on tap mac qnh5

Màu nền
Font chữ
Font size
Chiều cao dòng

ÔN TẬP MÁC-LÊNIN

1)      tính 2 mặt của lao động sản xuất hàng hóa.

Hàng hóa có 2 thuộc tính: gtsd và gt là do lđ của ng' sx ra hàng hóa có tính 2 mặt. C.mác ng' đầu tiên phát hiện ra tính 2 mặt của sx hàng hóa đó là lđ cụ thể và lđ trừu tượng.

a.lđ cụ thể :

lđ cụ thể là lđ có ích dưới một hình thức cụ thể của những nghề nghiệp chuyên môn nhất định. Mỗi lđ cụ thể có mục đích riêng,dối tượng riêng, phương tiện riêng,pp riêng và kq riêng.

Mỗi lđ cụ thể tạo ra một đtượng lđ nhất định.gtsd là phạm trù vĩnh viễn vì vậy lđ cụ thể cũng là phạm trù vĩnh viễn tồn tại gắn liền vs vật phẩm, hình thức của lđ cụ thể cũng có thể thay đổi.

Gtsd của các vật thể hàng hóa bao giờ cũng do 2 nhân tố hợp thành:vc và lđ

Xh càng p.triển thì càng nhiều lđ cụ thể khác nhau nên cũng có nhiều gtsd khác nhau.

b.lđ trừu tượng.

lđ của ng' sx hàng hóa nếu coi đó là sự hao phí óc,sức thần kinh và sức cơ bắp nói chung cửa con ng' chứ ko kể đến hình thức cụ thể của nó ntn thì gọi là lđ trừu tượng.

lđtt chỉ có trong nền sx hàng hóa do mục đích của sx là để trao đổi.

lđtt tạo ra giá trị làm cơ sở cho sự ngang bằng trong trao đổi. nếu ko có sx hàng hóa ,ko có sự trao đổi thì cũng ko cần phải qui các lđ cụ thể về lđ trừu tượng. vì vậy lđtt là một phạm trù lịch sử riêng có của sx hàng hóa.(xét trong kinh tế hàng hóa )

tính 2 mặt của lđsxhh có ý nghĩa to lớn về mặt lí luận( cơ sở kh thực sự, gthích h.tượng phức tạp). ngoài ra nó còn phản ánh tính tư nhân và tính chất xã hội của ng' sx hàng hóa.

Lđtt là biểu hiện của lđxh

Mâu thuẩn của lđ tư nhân và lđxh là mầm móng của mọi mâu thuẫn trong nền sx hàng hóa.chính những mâu thuẫn đó mà sxhh vận động p.triển vừa tiềm ẩn khả năng khủng hoảng (sx thừa).

2)chi phí sx tư bản cn, lợi nhuận và tỉ suất lợi nhuận

a.chi phí sxtb cn

muốn tạo ra gthh tất yếu phải chi phí một số lđ nhất định, gọi là chi phí lđ bao gồm chi phí lđ qkhứ và hiện tại.

W=c + v + m

Trong đó : c :lđqk (lđ vật hóa )

      V + m : lđ hiện tại (lđ sống)

theo C.mác :chi phí sxtbcn  k = c + v

vậy chi phí sxtbcn là chi phí về tư bản mà nhà tư bản bỏ ra để sx hàng hóa.

Như vậy giữa chi phí thực tế và chi phí stbcn có sự khác nhau về cả mặt chất lẫn mạt lượng.

          Về mặt chất : chi phí thực tế là chi phí lđ, phản ánh đúng ,đầy đủ hao phí lđ xã hội cần thiết để sx và tạo ra gtrị hàng hóa,còn chi phí sxtbcn chỉ phản ánh hao phí tư bản  của nhà tư bản mà thôi,nó ko tạo ra gthh.

          Về mặt lượng : chi phí sx tbcn luôn nhỏ hơn  chi phí thực tế.

(c+ v) <( c+ v +m)

a.lợi nhuận

giữa gthh và cpsxtbcn luôn có sự chênh lệch,nên sau khi bán (giả định:giá cả =gtrị) nhà tb ko những bù đắp đc số tb đã ứng ra mà còn thu về đc một số tiền lời. số tiền này đc gọi là lợi nhuận ,kh là p.

W = k + p

So sánh p và m

+ giống nhau :lợi nhuận p và thặng dư m điều có chung nguồn gốc là kết quả lđ ko công của cn.

+ khác nhau :

Gtthặng dư p.ánh đúng nguồn gốc và bản chất của nó là kết quả của sự chiếm đoạt lđ ko công của cn.

Lợi nhuận chẵng qua chỉ là một hình thái thần bí hóa của gt thặng dư.nó p.ánh sai lệch bản chất quan hệ giữa sxtb và lđ làm thuê.

c) tỉ suất lợi nhuận.

tí suất lợi nhuận là tỉ số tính theo phần trăm giữa gtrị thặng dư và toàn bộ tư bản ứng trước.kh p’

p’=m*100%/(c+v)

lợi nhuận là hình thức chuyển hóa của gtrị thặng dư, nên tỷ suất lợi nhuận cũng là sự chuyển hóa của tỷ suất g.trị thặng dư.gữa m’ và p’ có sự khác nhau :

            về mặt chất :m’ p.ánh trình đọ bóc lột của nhà tb đối vs cn làm thuê, còn p’ chỉ nói lên mức doanh lợi của việc đầu tư tb.

           Về mặt lượng :p’ luôn nhỏ hơn m’,vì :

      p’= m*100%/(c+v)      còn   m’ =     m*100%/v 

d) những nhân tố ảnh hưởng đến tỷ suất lợi nhuận

-tỷ suất gtrị thặng dư :tsgt td càng cao thì tsln càng lớn và ngược lại.

-cấu tạo hửu cơ của tb: trong đk tsgttd ko đổi nếu cấu tạo hửu cơ tb càng cao thì tsln càng giảm ngược lại.

-tốc độ chu chuyển của tb :nếu tốc độ chu chuyển của tb càng lớn ,thì tần suất sản sinh ra gttd trong năm của tb ứng trc càng nhiều lần, gttd theo đó mà tăng lên làm cho tỷ suất lợi nhuận cũng càng tăng lên.

-tiết kiệm tb bất biến : trong đk tỷ suất gttd và tb khả biến ko đổi ,nếu tb bất biến càng nhỏ thì tỷ suất lợi nhuận càng lớn.

Các nt trên đều đc các nhà tb sd ,khai thác 1 cách triệt để,để đạt đc ts lợi nhuận cao nhất.

2) nguyên nhân dẫn đến sự ra đời của cntb độc quyền.

theo C.mác và Ph.ăngghen : cạnh tranh tự do sinh ra tích tụ và tập trung sx, tích tụ và tập trung sx phát triển đến một mức độ nào đó sẽ dẫn đến độc quyền.

cntbđq xuất hiện vào cuối tk XIX đầu tk XX do những n.nhân chủ yếu sau :

- cuối tk XIX  những thành tựu kh-kt mới xhiện như lò luyện kim, phát hiện hóa chất mới, máy móc ra đời, p.triển p.tiện vận tải mới. những h.tượng kh này một mặt làm xh những nghành sx mới  mặt khác dẫn đến tăng nslđ, thúc đẩy sx p.triển.

- trong đk p.triển của kh-kt sự tác động của các quy luật ktế của cntb làm biến đổi cơ cấu ktế của xh theo hướng tập trung sx quy mô lớn.

- cạnh tranh khốc liệt buộc các nhà tb phải tích cực cải tiến kt, tăng quy mô tích lủy để thắng thế trong cạnh tranh Mặt khác, đã dẫn đến nhiều doanh nghiệp nhỏ, trình độ kỹ thuật kém, hoặc bị các đối thủ mạnh thôn tính, hoặc phải liên kết với nhau để đứng vững trong cạnh tranh. Vì vậy xuất hiện một số xí nghiệp tư bản lớn nắm địa vị thống trị một ngành hay trong một số ngành công nghiệp.

- cuộc khủng hoản ktế năm 1873 trong toàn bộ thế gới tbcn làm phá sản hàng loạt x.nghiệp vừa và nhỏ thúc đẩy quá trình tích tụ và tập trung tb.

- Sự phát triển của hệ thống tín dụng tbcn trở thành đòn bẩy mạnh mẽ thúc đẩy tập trung sx nhất là việc hình thành các công ty cổ phần, tạo tiền đề cho sự ra đời của các tổ chức độc quyền.

V.lênin khẳng định: “cạnh tranh tự do đẻ ra tập trung sx và sự tập trung sx này khi p.triển tới một mức đọ nhất định lại dẫn tới độc quyền”

4) biểu hiện của ql gtrị và ql gtrị thặng dư trong gđ cntb độc quyền.

Các tổ chức độc quyền hình thành do chính sự vận động tồn tại của cntb sinh ra. Nó có các biểu hiện sau :

- do chiếm đc vị  trí độc quyền nên các tổ chức độc quyền đã áp đặt giá cả độc quyền: giá cả đq thấp khi mua và cao khi bán. Về thực chất, giá cả độc quyền vẫn ko thoát ly và ko phủ định cơ sở của nó là giá trị .nếu xem xét trong toàn bộ hệ thống kt tbcn thìtổng số giá cả vẫn bằng tổng số gtrị. Như vậy nếu như trong gđ cntb tự do cạnh tranh quy luật giá trị biểu hiện thành quy luật giá cả sx thì trong gđ cntb độc quyền quy luật gtrị biểu hiện thành quy luật giá cả độc quyền.

- trong gđ cntb cạnh tranh tự do ,quy luật gtrị thặng dư biểu hiện thành quy luật tỉ suất lợi nhuận bq. Sang gđ cntb độc quyền các tổ chức độc quyền thao túng nền kt bằng giá cả độc quyền và thu đc lợi nhuận độc quyền cao. Do đó quy luật lợi nhuận độc quyền cao là hình thức biểu hiện của ql gtrị thặng dư trong gđ cntbđq.

Như vậy, trong gđ cntb độc quyền ql gtrị thặng dư biểu hiện thành quy luật lợi nhuận độc quyền cao. Quy luật này p.ánh quan hệ thống trị và bóc lột của tbđq trong tất cả các nghành kt của xh tb và trên toàn tg.

5) thời kì quá độ lên cnxh: kn, tính tất yếu,nd,đ2…có thể liên hệ đến tkqđ lên cnxh ở nc ta.

            *Kn: Tkqđ là thời kì cải biến cm sâu sắc và toàn diện trên các lĩnh vực của đsxh, tạo ra những tiền đề vật chất và tinh thần cần thiết mà trong đó những ngtắc căn bản xã hội xhcn đc thực tiễn. tk này bắt đầu từ khi gccn và ndlđ có gc và kết thúc cnxh tạo ra những cs của mình trên tất cả các lĩnh vực của đsxh.

            *Tính tất yếu của tkqđ từ cntb lên cnxh.

- cntb và cnxh khác nhau về bản chất. cntb xây dựng trên cs chế độ tư hữu tbcn về tư liệu sx,cnxh xây dựng trên cs chế độ công hữu về tư liệu sx chủ yếu.

- cnxh đc xd trên nền sx đại cnghiệp có trình độ cao. Đối vs những nc chưa từng trải qua quá trình cn hóa tiến lên cnxh, tk quá độ cho việc xd csvc –kt cho cnxh có thể kéo dài vs nhiệm vụ trọng tâm của nó là tiến hành cn hóa xhcn.

- các qhxh của cnxh ko tự phát nảy sinh trong lòng cntb ,chúng là kq của qtrình xd và cải tạo xhcn.

- Bốn là, côn cuộc xd cnxh là một công việc mới mẽ, khó khăn và phức tạp, phải cần có tg để gc cn từng bước làm quen vs những công việc đó.

            *Đặc điểm và thực chất của tkqđ từ cntb lên cnxh.

Là sự tồn tại xen kẽ những yếu tố của xh cũ bên cạnh những nhân tố mới :

- trên lĩnh vực kt: nền kt nhiều tp trong thời kì quá độ lên cnxh đc xác lập trên cs khách quan của sự tồn tại nhiều loại hình sở hữu về tư liệu sx  vs những hình thức kt đa dạng.

- trên lĩnh vực chính trị: do kết cấu của tkqđ phức tạp nên kết cấu giai cấp xh trong thời kì này cũng đa dạng ,phức tạp gồm :gc công nhân, gc nông dân, tầng lớp trí thức, những ng' sx nhỏ ,tầng lớp tư sản. các gc, tầng lớp này vừa hợp tác, vừa đấu tranh vs nhau.

- trên lĩnh vực xã hội : tồn tại nhiều giai cấp, tầng lớp vs nhiều quan hệ đa dạng, phức tạp. có sự khác biệt giữa thành thị và nông thôn, giữa các miền đất nc, giữa lđ trí tuệ và lđ giản đơn.

- trên lĩnh vực tư tưởng, văn hóa : bên cạnh nền văn hóa và tư tưởng mới còn tồn tại những tàn tích của xh cũ, hệ tư tưởng cũ ,lạc hậu, lối sống cũ.

2. Nội dung của TKQĐ lên CNXH:

- Trên lĩnh vực kinh tế: thực hiện việc sắp xếp lại các lực lượng sản xuất hiện có của xã hội; cải tạo quan hệ sản xuất cũ, xây dựng quan hệ sản xuất mới theo hướng tạo ra sự phát triển cân đối của nền kinh tế, bảo đảm phục vụ ngày càng tốt đời sống nhân dân lao động.

Việc sắp xếp, bố trí lại các lực lượng sản xuất của xã hội nhất định không thể theo ý muốn nóng vội, chủ quan mà phải tuân theo tính tất yếu khách quan của các quy luật kinh tế, đặc biệt là quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất.

Đối với những nước chưa trải qua quá trình CNH TBCN, tất yếu phải tiến hành CNH XHCN nhằm tạo ra được cơ sở vật chất – kỹ thuật của CNXH. Nước ta quá độ lên CNXH bỏ qua chế độ TBCN, chưa trải qua quá trình CNH TBCN, nên trong thời gian qua, Đảng ta chủ trương đẩy mạnh CNH, HĐH, tạo nền tảng để đi lên CNXH; bên cạnh đó là chủ trương phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN cũng là để giải phóng sức sản xuất, tiến tới một nền sản xuất lớn.

- Trong lĩnh vực chính trị: đấu tranh chống lại các thế lực thù địch chống phá CNXH; xây dựng, củng cố nhà nước và nền dân chủ XHCN, bảo đảm quyền làm chủ trong hoạt động kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội của nhân dân lao động, xây dựng các tổ chức chính trị - xã hội thực sự là nơi thực hiện quyền làm chủ của nhân dân lao động; xây dựng Đảng ngày càng trong sạch, vững mạnh ngang tầm với các nhiệm vụ của mỗi thời kỳ lịch sử.

- Trong lĩnh vực tư tưởng – văn hóa: tuyên truyềnnhững tư tưởng khoa học và cách mạng của giai cấp công nhân trong toàn xã hội; khắc phục những tư tưởng và tâm lý có ảnh hưởng tiêu cực đối với tiến trình xây dựng CNXH; xây dựng nền văn hóa mới XHCN, tiếp thu giá trị tinh hoa các nền văn hóa trên thế giới.

- Trong lĩnh vực xã hội: khắc phục những tệ nạn xã hội; khắc phục sự chênh lệch phát triển giữa các vùng miền, các tầng lớp dân cư trong xã hội nhằm thực hiện mục tiêu bình đẳng xã hội; xây dựng mối quan hệ tốt đẹp giữa người với người theo mục tiêu lý tưởng: tự do của người này là điều kiện, tiền đề cho sự tự do của người khác.

Tóm lại, TKQĐ lên CNXH là một thời kỳ lịch sử tất yếu trên con đường phát triển của hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa. Đó là thời kỳ lịch sử có đặc điểm riêng với những nội dung kinh tế, chính trị, văn hóa và xã hội đặc thù mà giai đoạn xã hội XHCN trên con đường phát triển của hình thái kinh tế - xã hội CSCN chỉ có thể đạt được trên cơ sở hoàn thành các nội dung đó.

Liên hệ đến thời kì quá độ lên cn xh ở Việt Nam.

 Nước ta đã ra khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội nhưng còn một số mặt chưa vững chắc.

Nhiệm vụ đề ra cho chặng đường đầu của thế kỷ quá độ là chuẩn bị tiền đề cho công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.

Con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta ngày càng được xác định rõ hơn".

 Phát huy những kết quả đạt được trong những năm qua dưới sự lãnh đạo của Đảng, đất nước ta đã đạt được những thành tựu quan trọng mà Đại hội IX của Đảng đã khẳng định:

- Kinh tế tăng trưởng khá, tổng sản phẩm GDP trong nước tăng bình quân hàng năm 7%. Hệ thống kết cấu hạ tầng được tăng cường.

- Văn hóa xã hội có những tiến bộ, đời sống của nhân dân tiếp tục được cải thiện.

- Tình hình chính trị - xã hội cơ bản được ổn định, quốc phòng, an ninh được tăng cường.

- Công tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng được chú trọng, hệ thống chính trị được củng cố.

- Quan hệ đối ngoại không ngừng được mở rộng, hội nhập kinh tế quốc tế được tiến hành chủ động và đạt nhiều kết quả.

Tổng sản phẩm trong nước tăng mạnh. Ngày nay, thế và lực của đất nước ta đã lớn mạnh lên rất nhiều.

Những thành tựu của 5 năm qua đã tăng cường sức mạnh tổng hợp, làm thay đổi bộ mặt của đất nước và cuộc sống của nhân dân, củng cố vững chắc độc lập dân tộc và chế độ xã hội chủ nghĩa, nâng cao vị thế và uy tín của nước ta trên trường quốc tế.

Đạt được thành tựu trên là do Đảng ta có bản lĩnh chính trị vững vàng và đường lối lãnh đạo đúng đắn; Nhà nước ta có cố gắng lớn trong việc quản lý điều hành; toàn dân tộc đã phát huy lòng yêu nước, tinh thần dũng cảm, đoàn kết nhất trí, cần cù, năng động, sáng tạo…

Tuy nhiên, bên cạnh đó chúng ta còn những yếu kém cần khắc phục:

Nền kinh tế phát triển chưa vững chắc, hiệu quả và sức cạnh tranh thấp. Một số vấn đề văn hóa xã hội bức xúc và gay gắt chậm được giải quyết. Cơ chế chính sách chưa đồng bộ; tình trạng tham nhũng, suy thoái ở một bộ phận không nhỏ cán bộ, đảng viên là rất nghiêm trọng. Đây là những vấn đề cần phải được nhanh chóng khắc phục để đất nước phát triển bền vững

Khó khăn:

Thời kỳ quá độ tại Việt Nam là quá trình dài và khó khăn, Việt Nam đã bỏ qua một bước (gọi là nhảy vọt) của phát triển tư bản chủ nghĩa (trước khi lên xã hội chủ nghĩa) nên VN không là một nước mạnh về công nghiệp. VN vẫn pảhi cố gắng phát triển công nghiệp để trờ thành một nước công nghiệp hóa mạnh mẽ

Con đường đi lên XHCN đòi hỏi sự hy sinh của tập thể, sự đồng lòng tin tưởng của toàn dân. Các nhà lãnh đạo và nhà nước phải kiên trì giáo dục nhân dân, bằng cách làm gương

Đất nước ta phát triễn thành XHCN trên cơ bản vẫn là một nước nghèo, tiềm lực về kinh tế thì phong phú nhưng con người chưa biết cách khai thác có hiệu quả , do đó chúng ta vẫn còn là một nước nghèo.

Thuận lợi.

Tiem nang tntnhien, vtdl, lao dong, tinh than tri tue cua ng VN

Chinh tri on dinh, quan he quoc te mo rong

Dảng và nhà nước vận dụng sáng tạo lí luận mác leenin xây dựng CNXH

Nhà nước XHCN là một nhà nước của dân do dân và vì dân. 

6) nguyên nhân dẫn đến khủng hoản và sụp đổ của mô hình cnxh hiện thực.

a. Nguyên nhân sâu xa là những sai lầm thuộc về mô hình phát triển của chủ nghĩa xã hội Xôviết

Chủ nghĩa xã hội hiện thực ra đời nằm trong vòng vây thù địch của chủ nghĩa đế quốc và sự phản loạn từ bên trong, dù bị bao vây kinh tế hay chiến tranh thế giới đều không thể đánh đổ được Liênxô, không thể đánh đổ được chủ nghĩa xã hội.

Chủ nghĩa xã hội Xôviết ra đời trong điều kiện lịch sử đặc biệt, mô hình tổ chức xã hội để thích ứng với hoàn cảnh lịch sử đó khó tránh khỏi những khuyết tật. Khi điều kiện lịch sử thay đổi mô hình đó không kịp thời thay đổi bổ sung để thích ứng thì những khuyết tật ấy bộc lộ ra và dẫn tới khủng hoảng toàn hệ thống. mô hình tổ chức xã hội dựa trên kế hoạch hoá tập trung đã  tỏ ra ko phù hợp trong điều kiện hoà bình xây dựng chủ nghĩa xã hội. Cơ chế kế hoạch hoá tập trung làm mất đi tính chủ động sáng tạo của người lao động, chậm trễ trong việc tiếp thu những thành tựu của cuộc cách mạng khoa học và công nghệ. Trong khi đó các nước tư bản chủ nghĩa với nền kinh tế thị trường lại tiếp nhận thành tựu của cuộc cách mạng khoa học công nghệ vào những năm 80 của thế kỷ XX nhanh hơn các nước xã hội chủ nghĩa. Trong những điều kiện lịch sử mới, mô hình chủ nghĩa xã hội Xôviết tỏ ra không còn phù hợp, chính đó là nguyên nhân sâu xa làm cho xã hội chủ nghĩa lâm vào khủng hoảng dẫn tới sụp đổ ở Liênxô và Đông Âu.

b. Nguyên nhân chủ yếu và trực tiếp dẫn đến sự sụp đổ

Với cùng một mô hình tổ chức xã hội kiểu Xôviết, khi gặp khó khăn khủng hoảng các nước xã hội chủ nghĩa đều tiến hành cải cách, cải tổ, đổi mới, nhưng Liênxô và các nước xã hội chủ nghĩa ở Đông Âu thì sụp đổ, một số nước xã hội chủ nghĩa khác thì không. Vấn đề nảy sinh từ nội bộ Đảng cầm quyền và sai lầm, sự phản bội của những người lãnh đạo cao nhất. Bởi vì, các nước xã hội chủ nghĩa do Đảng Cộng sản lãnh đạo, đảng là trung tâm lãnh đạo và chỉ huy của nhà nước và xã hội. Đảng có vấn đề thì đó là vấn đề mang tính sống còn đối với nhà nước và đối với chế độ.

Trong cải tổ, Đảng Cộng sản Liên Xô đã mắc sai lầm rất nghiêm trọng về đường lối chính trị, tư tưởng và tổ chức. Đảng không coi trọng kết hợp chủ nghĩa Mác-Lênin với thực tiễn nước mình và đặc điểm thời đại, không coi trọng việc kế thừa, bổ sung và phát triển lý luận mácxít. Hoặc là giáo điều, rập khuôn máy móc, không căn cứ vào tình hình mới để phát triển sáng tạo. Đánh giá không công bằng với lịch sử, từ chỗ phê phán sai lầm của cá nhân đi đến phủ nhận toàn bộ lịch sử của Đảng và của nhà nước, phủ định chế độ xã hội chủ nghĩa, phủ định chủ nghĩa Mác-Lênin để cuối cùng đi theo con đường chủ nghĩa dân chủ xã hội.

Về tổ chức. Chế độ tập trung trong Đảng bị phá hoại, không những làm cho Đảng mất khả năng của bộ chỉ huy chiến đấu mà ngay mâu thuẫn trong đảng cũng không giải quyết nổi. Tính chất quan liêu, giáo điều bảo thủ ở bộ phận lãnh đạo cấp cao của Đảng và nhà nước tác động to lớn đến đời sống xã hội. Nhân danh cải tổ với khẩu hiệu dân chủ hoá, công khai hóa trong bộ phận lãnh đạo cấp cao đã hình thành các phe nhóm. Với chiêu bài phi chính trị lực lượng vũ trang, quân đội có nhiệm vụ bảo vệ tổ quốc chứ không thuộc đảng phái nào để tách lực lượng vũ trang khỏi sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản, từng bước vô hiệu hoá và giải tán Đảng Cộng sản. Sự phân liệt Đảng Cộng sản thành các phe nhóm chính trị khác nhau, nhiều tổ chức, đảng phái chính trị ra đời đấu tranh giành quyền lực chính trị. Khuynh hướng dân tộc ly khai nảy sinh, những cuộc xung đột đẫm máu xảy ra tạo môi trường cho các lực lượng phản động trỗi dậy, xã hội mất phương hướng gây thảm hoạ cho nhân dân.

Lực lượng phản bội trong nước tìm chỗ dựa từ các chính phủ tư sản bên ngoài, các thế lực chống chủ nghĩa xã hội cũng xem đây là cơ hội tốt để thực hiện ý đồ “diễn biến hoà bình”. Khi bộ phận lãnh đạo tối cao đã liên kết với lực lượng đế quốc bên ngoài thì chủ nghĩa xã hội theo mô hình Xôviết dễ dàng sụp đổ.

Vậy chủ nghĩa xã hội sụp đổ có phải là tất yếu lịch sử? Trong bối cảnh chủ nghĩa xã hội mô hình Xôviết trì trệ và khủng hoảng thì cải cách, cải tổ, đổi mới là tất yếu mới có thể đưa đất nước ra khỏi khủng hoảng. Nhưng sự sụp đổ của chủ nghĩa xã hội không thể là tất yếu vì thực tế ở những nước xã hội chủ nghĩa khác qua cải cách đổi mới đã đưa đất nước từng bước thoát khỏi khó khăn. khủng hoảng như Trung Quốc, Việt Nam. Vấn đề là ở chỗ cải cách, cải tổ, đổi mới như thế nào, cần phải giữ vững nguyên tắc nào mà thôi.

Bạn đang đọc truyện trên: Truyen2U.Pro