Sự hỗn loạn của tôn giáo và sự hoang tưởng

Màu nền
Font chữ
Font size
Chiều cao dòng

(B1) Tôn giáo là gì?

"Tôn giáo" đôi khi đồng nghĩa với tín ngưỡng thường được định nghĩa là niềm tin vào những gì siêu nhiên, thiêng liêng, hay thần thánh, và những đạo lý, tục lệ, và tổ chức liên quan đến niềm tin đó.

( B2 ) Sự hoang tưởng của tôn giáo?

Hoang tưởng tôn giáo  : Niềm tin rằng bản thân là một vị thần hoặc được chọn để hành động như một vị thần. Nhiều tín đồ của phật giáo và thiên chúa giáo hoang tưởng đến nỗi Ăn chay, đọc kinh phật, kinh thánh để lên làm phật và tôn thờ chúa để được  làm thiên thần rồi chết không bị xuống địa ngục. Cơ đâu các tin đồ ấy lại bảo ăn chay lên làm phật tôn thờ chúa được làm thiên thần. Tự hỏi, các vị ấy đã một lần được nhìn thấy phật hay chúa chưa? 

(B3)  Sự thánh hoá ảo tưởng

Nhiều người mơ ước có được đôi cánh như thiên thần để bay vào vũ trụ, sống dưới vầng hào quang của Đức Quyền năng tuyệt đối.
Nhiều người chọn ăn chay, đọc kinh phật để sau này chết được lên làm phật và họ đâu biết được rằng

trên bầu trời  cao kia và Vũ trụ làm gì có không khí, một khi không có không khí, cánh vỗ vào đâu? như các vị độc giả thấy thì càng lên cao không khi lại càng thuyên giảm. Nếu không có cánh, thiên thần giống người phàm hay vẫn là một loài đẳng cấp siêu việt chẳng may mắc kẹt ở trái đất?

Một khi mắc kẹt ở trái đất, cuộc đời thiên thần chẳng qua cũng chỉ là những vòng dạo buồn chán quanh mặt trời.

(B4)  Sự hỗn loạn của "TÔN GIÁO"

dù tôn giáo là nơi con người gửi gắm niềm tin, dù các đạo luôn nhấn mạnh sự bác ái, công bằng, luôn đề cao cái thiện song chứa đựng đầy rẫy nghịch lý, không bao giờ thiếu sự bất công, bên trọng, bên khinh.
Nhưng không ít kẻ biến tôn giáo thành nơi dành cho các cuộc chiến .

Ngay chính tại thiên đàng mà bên thiên chúa giáo vẫn thường nói "Chết sẽ đc lên" nền văn minh, bình đẳng cũng chỉ là thứ hư ảo, chẳng bao giờ hiện hữu.Vậy con người đặt hết niềm tin vào đó là do ngờ nghệch, bị cưỡng bức hay đơn giản chỉ là cần một cái gì đó để tin bởi họ đang sống trong cái thứ gọi là TÔN GIÁO đầy rẫy dối trá? Không dừng lại đó, cũng không có ít kẻ vì tôn giáo mà đi chống đối lại nhà nước và phản động và cũng không hề ít những thành phần HOANG TƯỞNG .

(B 5)  Thượng giới và Trung giới

Thượng giới hay trung giới chỉ là bầu trời lúc xanh, lúc xám trong con mắt trần tục, có ai nhìn thấy thượng giới bảy sắc cầu vồng? Thế sao nhiều người cứ muốn từ bỏ hạ giới đề đi vào chốn vô hình chưa một lần nhìn thấy?

(B6) Thiên thần và đôi cánh 
Ăn chay và lên làm phật

(T1) Thiên thần là trai hay gái và những đôi cánh

Khi nhu cầu tin vào cái gì đó trở thành bản năng, thất vọng vào cái nhìn thấy tất yếu sẽ khiến người ta tin vào cái vô hình và vì thế trên trăm triệu người vẫn mong có đôi cánh thiên thần để bay vào hư vô dù ở đó đôi cánh trở nên vô dụng.

Trong nhiều chỗ thiên sứ xuất hiện trong Kinh Thánh, chưa bao giờ một thiên sứ được nhắc đến là cô ấy hay là anh  ấy

Hơn nữa, khi các thiên sứ xuất hiện, họ luôn được ăn mặc như những người nam (Sáng Thế Ký 18:2, 16; Ê-xê-chi-ên 9:2). Không có thiên sứ nào từng xuất hiện trong Kinh Thánh đã ăn mặc như một người nữ.

(T2) Quan thế âm bồ tát và sự tôn thờ

Người Việt, người Trung Quốc, dân chúng Á đông dựng tượng Đức Quán thế âm Bồ tát trong hình hài nữ nhân. Đấy là tưởng tượng sai lệch sự hiện thân của ngài, còn “mười phương chư Phật không hề có nữ thân”. 

Trong mục “Hỏi - Đáp” trên trang Phatgiao.org.vn của Giáo hội Phật giáo Việt Nam viết:

“Cũng trong kinh Bi Hoa, đức Phật luôn luôn gọi đức Quan Thế Âm Bồ Tát là "Thiện-nam-tử" tốt! Vậy đức Quan Thế Âm Bồ Tát không thể nào là nữ nhân được”. Vậy suy ra nhân loại dựng tượng nữ nhân quan thế âm bồ tát vậy bà ấy là ai . Trong khi phatgiao.org.vn viết như vậy.

(B7) Kết thúc 6 phần trên các độc giả học được gì?

Lưu bút : Thần hay đạo, thực tại hay hư vô cũng chỉ giúp cho con người tồn tại mấy chục năm trên cõi đời, chưa có thứ gì khiến con người bất tử.Có phải chăng chỉ có một thứ có thể bất tử, đó là trí tuệ.

Bạn đang đọc truyện trên: Truyen2U.Pro