Page6gluk2u

Màu nền
Font chữ
Font size
Chiều cao dòng

II. Phương hướng phát triển cơ cấu ngành và cơ cấu lãnh thổ

2.1 Cơ Cấu Ngành:

a) Trồng trọt:

- NHìn chung với nhiều thuận lợi về tự nhiên thì nn nc ta có nhiều đk và tiềm năng phát triển.

- Trong trồng trọt thì sx lương thực luôn chiếm vị trí quan trọng hàng đầu, vừa đảm bảo nhu cầu lương thực cho con ng, 1 phần cho xk và là đk để đảm bảo nhu cầu phát triển ngành chăn nuôi (gia súc nhỏ và gia cầm) TUy nhiên trong định hướng lâu dài thì sx lương thực cũng chr phát triển ở giới hạn khoảng 8tr ha S gieo trồng. Trong đó lúa chiếm 84-90% S, cây màu lương thực 10-16%

- Trong phhát triển của ngành trồng trọt, phát triển của trồng cây công nghiệp và cây ăn quả cũng có vai trò quan trọng. Năm qua cũng như những năm tới, nc ta chủ trương đẩy mạnh phát triển cây CN và cây ăn quả. TUy nhiên quy mô của một số loại cây vẫn còn bị hạn chế và chưa chú trọng đúng mức và phát triển cây cn, cây ăn quả so với tiềm năng hiện có. Những năm tới đi đôi với diẹn tích cây cn lâu năm: chè, dừa, cao su, cacao... thì cũng phải mở rộng sx 1 số cây cn hàng năm nhất là những cây có thế mạnh: lạc, đay, cói , mía, dâu tằm... ĐK tự nhiên, đặc điẻm ktxh, tập quán sx và tiêu dùng ở nước ta cũng như nhu cầu thị trường và mối quan hệ giữa sx và chế biến cũng tạo nhiều thuận lợi để phát triển các cây ăn quả nên trong những năm tới tiếp tục đẩy mạnh sx nhiều loại cây ăn quả khác nhau nhất là những cây nhiệt đới: dứa, cam, chanh...

b) Chăn nuôi:

- Có nhiều đk thuận lợi phát triển: có nhiều đồng cỏ rộng ở trung du miền núi và cao nguyên. Ngành trồng trọt từ sau đổi mới phát triển mạnh, nhất là cây lương thực, nguồn nhân lực dồi dào, đồng thời nhà nc có chủ trương đẩy mạnh phát triển chăn nuôi, từng bước đua chăn nuôi thành ngành sx chính. tuy nhiên hiện nay ngành chăn nuôi chưa phát triển như tiềm năng nên phần đoóng góp vào sản lượng ngành nn còn thấp.

- Trong ngành chăn nuôi gia súc lớn vẫn chủ yếu là chăn nuôi trâu bò. Trước đây để cung cấp sức kéo là chính còn chăn nuôi lấy thịt, sữa k phát triển. Nay ngành chăn nuôi đang từng bước phát triển thế mạnh theo hướng lấy thịt sữa, đặc biệt trong chăn nuôi bò. Vì thế đàn bò nc ta đang tăng nhanh.

- Về chăn nuôi gia súc nhỏ: chăn nuôi lợn chiếm tỉ trọng lớn và chủ yếu cung cấp thịt cho thị trường. MẶc dù vậy so với tiềm năng, chăn nuôi lợn ở nc ta còn hạn chế và chưa tương xứng. Vì thế chủ trương tăng quy mô đàn lợn lên 1.5 lần. Năm 2002 đàn lợn cả nc: 23.1tr con. Ngoài ra, chủ trương mở rộng quy mô đàn dê và cừu. Năm 2005 đạt hơn 1.3tr con.

- Chăn nuôi gia cầm ở nc ta cũng đc chú trọng phát triển bằng nhiều hình thức nhưng phổ biến vẫn là chăn nuôi gia đình. Hiện nay đàn gia cầm đạt 220tr con (2005)

2.2 Về cơ cấu lãnh thổ:

a) CÁc vùng chuyên canh cây lương thực

Về sx lương thực nc ta vừa đc phân bố rộng rải trên các vùng và cả nước đồng thời suất hiện vùng chuyên canh trong sx lúa và lương thực, nhất là các vùng chuyên canh lúa đc quan tâm đầu tư và phát triển.

* Vùng chuyên canh lúa ĐB SCL là vùng chuyên canh lớn nhất nc ta và ĐNÁ. Nằm trên địa phận của 13 tỉnh Tây Nam Bộ: Long An, Tiền giang, Bến tre, Trà vinh, Cần thơ, Hậu giang, Sóc Trăng, Bạc liêu, Cà mau, An giang, Kiên giang, Đồng tháp, Vĩnh long.

- Với tổng diện tích gieo trồng lúa lớn hơn 3,8tr ha. Tổng diện tích tự nhiên 4tr ha. Đây là địa bàn sx lúa có nhiều thuận lợi về mặt tự nhiên và địa hình tương đối bằng phẳng. Diện tíh gieo trồng lúa lớn và còn nhiều khả năng để mở rộng. Đất đai đc phù sa bồi đắp thường xuyên nên rất màu mở, khí hậu ổn định, ít thiên tai vì thế năng suất lúa ở vùng này khá cao 50,4 tạ/ha năm 2005. Sản lượng lúa trong cùng chiếm hơn 50% sản lượng lúa cả nc và gần đây giao động từ 17-19tr tấn. Các tỉnh trong vùng Tiền giang, An giang, Đồng Tháp, Long an, Kiên giang, Sóc trăng, Hậu giang.

- Những năm tới bằng việc mở rộng S gieo trồng ( khai hoang, tăng vụ). Bố trí lại cơ cấu mùa vụ sử dụng các giống mới và tăng cường biện pháp đẩy mạnh sx vùng chuyên canh này thành vùng sx hàng hoá lớn hơn nữa...năng suất và sản lượng lúa vùng chuyên canh này tiếp tục tăng lên vừa đáp ứng nhu cầu lương thực cho cả nc tạo nên nguồn hh lớn cho XK.

* Vùng chuyên canh lúa ĐB SH

- Đây là vùng chuyên canh lúa lớn thứ 2 cả nước, S trồng lúa chiếm hơn 6% S tự nhiên và S gieo trồng hàng năm đạt sấp sĩ 1,1tr ha. Phạm vi vùng chuyên canh lúa ở ĐB SH gồm 11 tỉnh: 1.Hà Nội, 2.Hải dương, 3. Hưng yên, 4. Hải phòng, 5. Thái Bình, 6. Nam ĐỊnh, 7. Ninh bình, 8. Hà nam, 9. Vĩnh Phúc, 10. Bắc ninh. Hiên nay mỗi năm ĐB SH sản xuaát khoảng 20% sản lượng lúa cả nc ( sấp sỉ 7tr tấn) ĐK sx lúa trong vùng: do có hệ thống đê điều nên hạn chế đc lũ lụt tự nhiên, điều tiết nguồn lúa nc tạo đk canh tác lúa tuy nhiên hệ thống này làm giảm 1 phần S trồng lúa, tạo những ô trũng và ngăn lượng phù sa. Từ lâu sx lúa ở ĐB SH đã đc chú trọng cải tạo và đầu tư với sự áp dụng các biện pháp khoa học kĩ thuật. Vì vậy năng suất lúa của vùng này cao nhất nc, đạt 54,2% tạ/ha (2005).

- CÁc tỉnh trồng nhiều lúa trong vùng: Thái bình, Hải Dương, Hưng yên, Nam Định, HÀ nội. Những năm tới cùng với việc đổi mới cơ chế quản lý, tăng cường áp dụng KHKT đẩy mạnh thâm canh thì vùng này sẽ phát huy đầy đủ hơn vai trò và vị trí thứ 2 trong các vùng chuyên canh lúa.

* Vùng chuyên canh lúa của các tỉnh duyên hải miền trung

- Pạm vi:Thanh hoá đến Bình Định. CHiếm hơn 19% S gieo trồng và 16% sản lượng lúa cả nc.

- Những tỉnh trong vùng có S và sản lượng lúa lớn. Thanh hoá, Nghệ An, Quảng NAm, Bình Định. Đây là vùng có khi hậu khắc nghiệt, đất đai ít màu mỡ nên ít thuận lợi cho sx lúa hơn 2 vùng trên. Tuy nhiên, vùng chuyên canh lúa vẫn hình thành ở 1 số địa phương và đc tập trung đảy mạnh thâm canh nhằm tạo khối lượng lớn lương thực để đáp ứng nhu cầu tại chỗ.

b) Các vùng chuyên canh cây CN

- VÙng chuyên canh cay CN ĐNB: cây cn lâu năm: cao su, cà phê, hồ tiêu, điều.Cây cn hàng năm: đậu tương thuốc lá giảm

- Vùng chuyên canh cây Cn Tây Nguyên có sấp sỉ 1.5tr ha đất bazan tầng dày, màu mỡ. Khí hậu cận xích đạo có 2 mùa khô-mưa rõ rệt. Mùa khô rõ rệt hơn, sâu sắc hơn (địa hình thấp Tây cao dần về phía đông nên ít chịu ảnh hưởng của biển)

- Vùng chuyên canh trung du và miền núi Bắc Bộ: đá phiến, đá vôi, sa thạch phát triển trên đất feralit. Do chuyển tiếp giữa ĐB và núi có phù sa bạc màu, khí hậu nhiệt đới cận chí tuyến trong năm có 1 mùa đông lạnh, tập trung cây Cn cận chí tuyến. Lây Cn lâu năm: chè, sơn, trẩu, hồi, tam thất, thảo quả. Cây Cn hàng năm: lạc, thuốc lá, đậu tương.

Bạn đang đọc truyện trên: Truyen2U.Pro

#teddy