ffsfff

Màu nền
Font chữ
Font size
Chiều cao dòng

Đề 11

Viết về những con người lao động mới trong thời kì đầu của công cuộc xây dựng xã hội chủ nghĩa ở nước ta đã có rất nhiều tác giả phản ánh thực tế về cuộc sống lao động vào tác phẩm của mình trong đó có Huy Cận , thơ của Huy Cận sau năm 1945 có nhiều đổi mới mang hơi thở ấm áp của cuộc sống mới. Tác phẩm bài thơ "Đoàn Thuyền Đánh" cá của ông được sáng tác ở Hòn Gai sao một chuyến đi thực tế dài ngày bài thơ được đánh giá là rất hay bởi vì đã thể hiện được không khí lao động và hình ảnh của con người lao động mới trên biển cả. Nổi bật nhất về những hình ảnh ấy là hai khổ thơ
" dẫn thơ *
Hai khổ thơ nói về cảnh đánh cá trong một đêm trang trên Vịnh Hạ Long. Mỗi khổ thơ là một nét vẻ về biển tuyệt vời trong đó hình ảnh con người hiện lên với dáng vẻ khỏe mạnh trẻ trung yêu đời.
Với trí tưởng tượng phong phú ngòi bút thơ đầy lãng mạn nhà thơ đã đưa người đọc đến cảng một đêm trăng ở hạ long thật đẹp để chứng kiến được công cuộc lao động của những người lao động mới
" thuyền ta lái gió với buồm..
..........lưới vây giăng"
cảnh đêm trăng ở hạ long thật đẹp, tâm điểm của không gian bao la chính là hình ảnh của đoàn thuyền đánh cá đoàn thuyền có gió làm lái có trăng làm buồm đang tiến nhanh về ngư trường biển để "dò bụng biển" ngư dân khẩn trương tiến hành công việc của mình "Dàn đan lưới trận thế vây quanh " cuộc đánh cá thức sự là một trận đánh, mỗi ngư dân là một chiến sĩ, con thuyền máy chèo ngư cụ trở thành vũ khí. Từ lướt đã đặt tả đoàn thuyền tiến nhanh về ngư trường con thuyền ngư lướt nhẹ trên mặc biển, như bay bổng cũng hồn thơ của tác giả. Nhịp thơ hối hả hơn khi diễn tả nhịp điệu công việc của người lao động, họ lao động trong tư thế là chủ biển khơi của những người ngư dân thời đại cách nói khoa trương về công việc lao động khiến cho người đọc hình dung được hình ảnh con thuyền to lớn với tư thế hiên ngang và con người lao động đang thả lưới để chuẩn bị bước vào một trận chiến đấu mới. Nhà thơ đã nâng tầm bóc con người sánh ngang bằng với thiên nhiên vũ trụ. Cảnh đánh cá trong đêm được quan sát và miêu tả với một xảm hứng trữ tình mãnh liệt tác giả như hòa nhập vào thiên nhiên vào con người và công việc. Những hình ảnh gió, trăng, mây, biển phản phất phong vị thơ cổ điển nhưng vẫn tươi mới chất hiện thực. Cảnh ra khơi đánh cá thực sự như một trận đánh của những người chiến sũ lao động góp phần xây dựng đất nước.
Là một khunh cảnh tuyệt vời trên biển đêm : bức tranh về cá * đẫn thơ*
trên mặt biển đêm, ánh trăng long lanh dát bạc cá quẫy đuôi sóng sánh ánh trăng vàng ,bài ca gọi cá vẫn tiếp tục ngân vang, trăng cùng ngư dân thức trên biển đêm để gõ nhịp phụ họa cho tiếng hất, thiên nhiên và con người thật hòa hợp những câu thơ tả cá là đặc sắc nhất biển trời quê hương giàu có với nhiều loại cá quý " Cá Nhụ, Cá Chim, Cá Đé" vận dụng cách nói nhân gian kết hợp với phép liệt kê, nhân hóa tác giả đã vẻ một nét tài hoa trên bức tranh về cá với đủ màu sắc rực rỡ sáng lấp lánh dưới tranh cái đuôi cá quẫy như được so sánh với ngọn đuốc rực cháy. Bức tranh là sự phối hợp hài hòa giữ màu sắc của cá trăng và âm thanh của tiếng cá quẫy làm cho cảnh biển đêm trở nên rực rỡ hơn và cũng khiến cho câu thơ cuối cùng của khổ thơ lung linh huyền ảo hơn " đêm thở : sao lùa nước Hạ Long * tiếng đêm thở đã được tác giả nhân hóa như tiếng thở của chính con người lao trên biển đêm, họ vất vả miệt mài lao động để mang về những sản phẩm tươi ngon phục vụ cho đời sống. Màn đêm tĩnh mịch hòa cùng tiến thở của con người như chính thiên nhiên đang hòa nhịp với người lao động. Một hình ảnh thơ rất đẹp rất thực và gần gũi.
Thành công của bài thơ này là ở việc Huy Cận đã xây dựng được những hình ảnh thơ bằng trí tưởng tượng, liên tưởng độc đáo phong phú, lời thơ có âm hưởng khỏe khoắn lạc quan của người lao động mới .thông qua miêu tả cảnh đánh cá trên biển đêm bài thơ đã ca ngơi vẻ đẹp của thiên nhiên của đất nước, sự giàu có của biển khơi, ca ngợi khí thế lao động hăng say yếu đời của người lao động mới trong tư thế lao động làm chủ thiên nhiên làm chủ cuộc đời

Bạn đang đọc truyện trên: Truyen2U.Pro

#tho