Phân tích khái niệm trách nhiệm pháp lý?

Màu nền
Font chữ
Font size
Chiều cao dòng

 Phân tích khái niệm trách nhiệm pháp lý? Mục đích of việc truy cứu trách nhiệm pháp lý?

-tnpl thể hiện sự đánh giá xấu và sự lên án của nn đối với hành vi vppl và chủ thể thực hiện hành vi đó..

-tnpl là sự phản ứng tiêu cực của nn đối với các chủ thể thực hiện vppl..

-thể hiện ở việc áp dụng các biện pháp mang tính chất trừng phạt or khôi phục lại những quyền và lợi ích hợp pháp bị xâm hại,gây cho chủ thể những thiệt hại nhất định về vật chất or tinh thần..

-cơ sở thực tế của tnpl là vppl..

-cơ sở pháp lý của việc truy cứu tnpl là quyết định do cơ quan nn or ng có thẩm quyền ban hành trên cơ sở xem xét giải quyết vụ việc vi phạm đã có hiệu lực pháp luật..

-các biện pháp tnpl là một loại biện pháp cưỡng chế nn đặc thù :mang tính chất trừng phạt or khôi phục lại những quyền và lợi ích bị xâm hại và đồng thời được áp dụng chỉ trên cơ sở những quyết định của cơ quan or ng có thẩm quyền..

-các loại tnpl:

+tn hình sự

+tn hành chính

+tn dân sự

+tn kỷ luật

+tn vật chất

*đặc điểm:

-Trách nhiệm pháp lý là loại trách nhiệm do pháp luật quy định. Đây là điểm khác biệt cơ bản giữa trách nhiệm pháp lý với các loại trách nhiệm xã hội khác như trách nhiệm đạo đức, trách nhiệm tôn giáo, trách nhiệm chính trị…

Trách nhiệm pháp lý luôn gắn liền với các biện pháp cưỡng chế nhà nước được quy định trong phần chế tài của các quy phạm pháp luật. Đây là điểm khác biệt giữa trách nhiệm pháp lý với các biện pháp cưỡng chế khác của nhà nước như bắt buộc chữa bệnh, giải phóng mặt bằng…

Trách nhiệm pháp lý luôn là hậu quả pháp lý bất lợi đối với chủ thể phải gánh chịu thể hiện qua việc chủ thể phải chịu những sự thiệt hại nhất định về tài sản, về nhân thân, về tự do… mà phần chế tài của các quy phạm pháp luật đã quy định.

Trách nhiệm pháp lý phát sinh khi có vi phạm pháp luật hoặc có thiệt hại xảy ra do những nguyên nhân khác được pháp luật quy định.

Bạn đang đọc truyện trên: Truyen2U.Pro

#coison