phan tich nhan vat tnu -rung xa nu

Màu nền
Font chữ
Font size
Chiều cao dòng

phân tích nhân vật T'nú để làm rõ hình tượng người anh hùng cách mạng

__Cuộc sống thành một vòng luân hôì với thói quen được lặp đi lặp lại, và với cánh rừng xà nu này, tiếng đaị bác, mảnh đạn văng, khói

thuốc súng sọc vào mũi, những tiếng kêu thé trong đau đớn, những tiếnggầm trong oán hận hay sự im lặng sau tất cả, giờ đã trở nên quen thuộc.Con người rôì sẽ dần thích nghi, mà lẹ hơn đó là thiên nhiên. Rừng xànu thay da đổi thịt nhanh hơn bao giờ hết, không phải vì chu kì thiênnhiên thay đổi mà là kia, tiếng máy bay gầm rú, những nòng pháo đỏ hỏnngun ngút khói; đó mới chính là nguyên nhân cho sắc xanh mới mỗi ngàycủa khu rừng này. Và quyện lấy nhau, con người hòa cuộc đời mình vàonhững mảng xanh đó, dân làng Xô man đã ở đây, nhúng máu thịt mình vàođất đen mun của rừn

__T'nú xa làng đã lâu. Hãy nói lâu theo nghĩa của tinh thần, hãynói lâu theo tình cảm của đứa con xa vòng tay cha mẹ, hãy nói lâu theo

nổi đau chia lìa mãi của lứa đôi và hãy nói lâu theo thang bậc đau đớnnhất của người sống với một nửa cuộc đời bị tàn phá. Thời gian trôi,con người vốn mượn nó để phũ lên quá khứ, che đâỵ khi quá khứ bithương, hay tăng thêm phần phấn khích cho quá khứ oai hùng, thì ở đâynơi T'nu, ta gặp lại tất cả.

__Rôì cách mạng tìm đến anh, hay anh tìm đến cách mạng ? Cánh taycâù cứu vùng vâỹ ra hay cánh tay cưú cánh chụp lâý ? Hay đó là duyên nợđau đớn cho cả hai cá thể âý tìm thấy nhau ? Chiến tranh là nợ để duyênkia kết thành. Hãy nhìn vào bản thân rôì nhìn vào T'nu, có ai muốn mìnhtrở thành anh hùng ? Chúng ta đau, chúng ta khổ, chúng ta chết, nhưngđó là bản thân chúng ta, chúng ta chịu được. Nhưng người yêu thương,xóm làng đó, từng mái nhà, bậc thang, từng tiếng chày, tiếng suối; quenthuộc đến nằm lòng, để rôì bặt im lặng, biến mất đi trong ngỡ ngàng;những điều âý ai chịu được

__Phải vùng dâỵ thôi, làm cách mạng, chúng ta làm cách mạng. Và hômnay anh về, thăm làng, chỉ một đêm thôi, nhưng hơi ấm của khói của lòngngười, hay sự nức nở của quá khứ hiện về làm cay cay cả mắt, cay cay cảsóng mũi. Dân làng vẫn như thế, như người mẹ luôn choàng lấy đưá concho dù nó lấm lem, cho dù nó thay đổi. Đêm cũng chính là lúc chúng tagần nhau. Trời lạnh mà, ông trời cũng khéo cho con người biết củi, biếtchụm lửa, để ngôì quay quầng. Đông đủ cả, những thế hệ, nhiều con ngườicụ Mếch, T'nu, Dít, Heng; họ ngôì đây, bên nhau.

__Hãy nói lên sự khác nhau ? Không. Hãy nói lên sự tương đồng ?Nhiêù. Cùng một tình yêu, cùng một dòng máu; hãy bỏ qua khác biệt tuổitác và giới tính, hãy nghĩ đến cái chung; họ thấm nhuần cách mạng vàmột khi đã là đồng chí, chúng ta đã là một. Cụ Mếch sừng sững giữa đêm,như hồn thiêng núi rừng, cụ dạy bảo những mầm non kia, vạch rõ conđường cho những ai chập chững và nới rộng niềm tin cho những ai đangbước trên con đường đó.

__Hãy nhìn họ từ xa, xa thêm nưã để rôì thấy họ chỉ như một vòngtròng quanh lửa đỏ, họ là một, một vòng tròn đầy đặng như niềm tin

tuyệt đôí không lung chuyển của cả một thế hệ cho cách mạng. Cách mạnglà lửa, sưởi ấm lòng con trẻ qua những khoảng đen của lịch sử.

__Giọng cụ Mếch vẫn vang lên, rung động quá khứ, cộng hưởng cả vàohiện tại và tương lai. Thế nào là anh hùng cách mạng ? Hãy nhìn vào họ,từng ánh mắt như bị hút sâu vào dòng tư tưởng của cụ Mếch, hãy nhìn kĩhọ, từng độ tuổi, từng màu tóc có khác nhưng tất cả họ xứng là là anhhùng cả. Một đưá trẻ vót chông miệt mài hay băng suối băng rừng với đôichân nhỏ thì khác gì vơí người trưởng thành xông pha nơi trận mạc ? CụHồ từng nói : người lớn làm việc lớn, nguơì nhỏ là việc nhỏ. Vị tấtthảy là bảo vệ cho cái mình yêu thương, bảo vệ cho niềm tin, hạnh phúcvà bất cứ lúc nào cần thiết, họ phó mặt tính mạng, điều đó chẳng phảicao quí lắm sao ?

__T'nu đi "lực lượng", rôì sẽ có nhiều bước chân theo bước chân mởđường đó. Họ đi vì họ học từ quá khứ, không để quá muộn để rôì tận mắtnhìn vợ con mình chết, không để quá muộn để bị đàn áp đến đường cùng.Họ đi vì họ biết nhìn về tương lai, sau đường chân trời xa tít tắp củacác tán xà nu đủ sắc xanh âý, mặt trời vẫn mọc lên một màu đỏ chót. Họthấy đó như máu trong tim vẫn đều đặng dồn khắp cơ thể, họ thâý đó nhưniềm tin bất diệt vào con đường họ chọn. Chỉ có cách mạng, như một thựcthể sống, cùng sống cùng chết với vận mệnh quốc gia. Ngã xuống hay đứnglên, bước tiếp hay mãi yên nghỉ, tất cả họ đêù là anh hùng. Lịch sử nhớhọ, sẽ có rất nhiêù sẽ hi sinh, nhưng một nước Việt tự do độc lập sẽ làminh chứng hùng hồn cho sự hi sinh to lớn đó, hãy nhớ đến họ, để rôìmỗi khi nhắc đến chúng ta chỉ đơn giản gọi : những anh hùng. ỗi nhà văn thường có một vùng đất riêng, với Nguyễn Trung Thành đó

là Tây Nguyên. Ông đã có rất nhiều những tác phẩm viết về mảng đề tàinày, đặc biệt là hình ảnh của những con người kiên cường bất khuất nơinúi rừng Tây Nguyên.Một trong những tác phẩm nổi bật nhất trong sángtác của Nguyễn Trung Thành là truyện ngắn "Rùng xà nu", tác phẩm là câuchuyện về dân làng Xô Man trong kháng chiến chống Mĩ.Trong số những conngười hiên ngang bất khuất của làng Xô Man nổi bật lên là hình ảnhTnú.Câu chuyện về cuộc đời anh đã được tái hiện cụ thể qua lời kể củacụ Mết - già làng - bên bếp lửa nhà ưng trong một đêm anh được phép vềthăm làng sau ba năm đi bộ đội.Nhìn lại chặng đường đời của Tnú, chúng ta có thể dễ dàng thấyhiện lên hình ảnh một Tnú trước và sau khi đúng lên cầm vũ khí.Trướckhi cầm vũ khí, ngày từ khi còn nhỏ Tnú đã là cậu bé gan góc, dũng cảmbiểu lộ một tính cách táo bạo mạnh mẽ.Tnú thay người già làm liên lạc,nuôi giấu cán bộ, nhanh nhẹn luồn rừng đưa thư, vượt qua suối lũ mộtcách dũng cảm.Cậu thật sáng dạ khi biết rằng bọn Mĩ nguỵ ít khi phụckích ở chỗ nước chảy xiết. Nguời đọc cảm thấy một cái gì thật đáng yêuở sự quan tâm học chữ không chịu thua kém ai của Tnú.Cậu bé này dám"cầm đá tự đập vào đầu máu chảy ròng ròng khi học cái chữ không thuộc"bằng Mai.Và đặc biệt sự gan dạ dũng cảm của Tnú khi bị giặc bắt, chú bénhỏ tuổi này đã chỉ vào bụng mình và nói: "Cộng sản ở đây này".Mặc chonhững vết dao chém dọc ngang trên tấm lưng bé nhỏ, Tnú vẫn không khaibáo, vẫn gan dạ kiên cường.Trước những trận đòn roi tra tấn dã man củakẻ thù, Tnú thật may mắn khi được học cái chữ và được giác ngộ cáchmạng từ rất sớm. Đây là nét hơn hẳn mà nhân vật A Phủ trong " Vợ chồngA Phủ" của Tô Hoài chưa có.Khi thoát ngục Kon tum trở về, Tnú đã là một chàng trai cườngtráng, hiểu biết được tôi luyện qua nhiều thử thách.Giờ đây Tnú giốngnhư một cây xà nu trưởng thành, vạm vỡ, căng đầy nhựa sống và ham ánhsáng.Theo lời dạy của anh Quyết ngày nào, Tnú thay anh làm cán bộ vàmột lần nữa anh đã đi ba ngày đường lên núi Ngọc Linh nhưng không phảilà lấy đá để làm phấn mà là để mài giáo mác chuẩn bị cho cuộc nổi dậy.Không chỉ nhìn thấy rõ con đường để đi theo cách mạng, Tnú còn cómột cuộc sống hạnh phúc với tình yêu của Mai, với đứa con mới chàođời.Nhưng quãng thời gian hạnh phúc ấy thật ngắn ngủi, giặc đã cầm súngkéo về, buôn làng còn chưa kịp cầm vũ khí. Tnú và thanh niên trong làngphải trốn vào rừng để rồi một mình Tnú lại xông ra mong che chở cho mẹcon Mai trước đòn roi của kẻ thù, nhưng cả hai đều không sống được.Cảnhtượng về cái chết đau thương trong đêm ấy cứ trở đi trở lại trong lờikể của giàlàng và dòng hồi ức đau đớn của anh.Không những không cứuđược vợ con, Tnú còn bị kẻ thù đốt cháy mười đầu ngón tay "Mỗi ngón chỉcòn hai đốt....không mọc lại được".Nỗi đau thương này là minh chứng hùnghồn cho câu nói vừa giản dị vừa sâu sắc của cụ Mết: "Chúng nó đã cầmsúng, mình phải cầm giáo".Đặc biệt là hình ảnh của Tnú sau khi cầm vũ khí chiến đấu thậtđẹp và lớn lao biết bao.Hình ảnh Tnú hiện lên như những anh hùnh thờinào trong các khan, trong các trường ca Tây Nguyên.Khi đốt cháy hai bàntay của Tnú, kẻ thù muốn dập tắt ý chí phản kháng, muốn tiêu diệt khátvọng chiến đấu của người dân Xô Man.Chúng muốn người dân nơi đây mãimãi xuôi tay trong kiếp nô lệ thấp hèn dưới nòng súng tàn bạo củachúng.Nhưng Tnú và người dân làng Xô Man không cam chịu khuất phục, màngược lại họ đã phản kháng quyết liệt.Họ đã biết vượt lên đau thương đểvùng lên cầm vũ khí tự giải phóng mình .Lửa đã thiêu cháy mười đầu ngóntay Tnú, lửa bùng cháy trên mười đầu ngón tay tẩm dầu xà nu.Nhưng Tnú

không thấy đau đớn, anh chỉ thấy lửa cháy ở trong lòng- ngọn lửa chiếnđấu sẽ thiêu cháy kẻ thù.Và một tiếng hét căm hờn, phẫn uất đã vangvọng khắp núi rừng Xô man, tiếng hét ấy như khơi dậy cao độ lòng cămthù giặc của cả buôn làng.Xác mười tên giặc đã chết nằm ngổn ngang trênmặt đất. Đêm ấy lửa cháy suốt trong bếp lửa nhà ưng.Nhà văn NguyễnTrung Thành đã miêu tả cái đêm nổi dậy ấy thật hào hùng, sôi động :"Tiếng chiêng nổi lên, đứng trên đồi xà nu gần con nước lớn suốt đêmnghe cả rừng Xôman âo ào rung động và lửa cháy khắp rừng".Cái đêm nổidậy ấy đâu chỉ là của dân làng Xôman mà là sự lớn dậy phi thường của cảmột cộng đồng, dân tộc.Dường như trong đêm ấy đang sống lại cái khôngkhí linh thiêng hào hùng của những thiên sử thi Tây Nguyên".

Một điều không thể thiếu khi nhắc tới cuộc đời của Tnú đó chínhlà hình ảnh hai bàn tay của anh. Đôi bàn tay bị đốt cháy của Tnú đã

nhóm lên ngọn lửa căm thù giặc sâu sắ của dân làng Xôman, nó còn soisáng cuộc đời anh.Anh đã thay mặt người dân làng Xôman lên đường theokháng chiến đi tìm những thằng Dục khác.Bởi lẽ không phải ngẫu nhiêntác giả lại để cho Tnú kể với dân làng mình sự đối đầu của anh với kẻthù sau này: "Tôi nói: này tao có súng đây, tao có cả dao găm đây nhưngtao không giết mày súng, tao không đâm mày bằng dao nghe chưa Dục.Taogiết mày bằng mười ngón tay cụt này thôi, tao bóp cổ mày thôi".Nhà vănđã cố tình tô đậm hình ảnh đôi bàn tay Tnú- đôi bàn tay có cả một lịchsử, một số phận.

Lúc còn nhỏ, đôi bàn tay ấy kiên trì học từng nét chữ của anhQuyết, cần cù làm nương phát rẫy. Đôi bàn tay dám lấy đá đập vào đầu mình vì học cái chứ không thuộc.Và đôi bàn tay ấy dám chỉ vào bụng mìnhmà nói với quân giặc "Cộng sản ở đây này" khẳng định lòng trung thànhvới cách mạng.Lớn lên đôi bàn tay xúc động nắm lấy bàn tay người congái anh yêu thương và cũng đôi bàn tay ấy xé tấm dồ làm địu cho đứa con thơ dại, bàn tay bíu chặt gốc cây vả khi chứng kiến vợ con bị giặc đángđập bằng roi sắt, hai cánh tay rộng lớn ôm choàng lấy vợ con che chở,yêu thương...Lửa đốt cháy mười đầu ngón tay để rồi mãi mãi chỉ còn haiđốt không bao giờ mọc lại được.....cho nên Tnú muốn dung đôi bàn tay ấyđể giết chết kẻ thù.Bao uất hận căm hờn đã dồn lên đôi bàn tay kia, nóđã trở thành biểu tượng cho ý chí bất khuất , cho sức sống mãnh liệtcủa Tnú và người dân làng Xôman.Kẻ thù tàn ác có thể đốt cháy đôi bàntay nhưng không thể tiêu diệt được sức mạnh phi thường, tiềm ẩn trongcon người họ. Đó là ý chí chiến đấu và khát vọng chiến thắng. Đó là mộtdân tộc kiên cường dũng cảm như những khu rừng xà nu hàng vạn cây khôngcó cây nào bị thương mà vẫn xanh tươi bát ngát trải xa tít tắp tận chântrời.Xây dựng thành công nhân vật Tnú, nhà văn đã khắc hoạ được hìnhảnh tiêu biểu của con người mang đậm dòng máu, tính cách của núi rừngTây Nguyên.Và qua hình tượng Tnú, Nguyễn Trung Thành còn gợi ra được sốphận và phẩm chất của cả cộng đồng trong cuộc chiến đấu bảo vệ buônlàng thân yêu. Đó là tình cảm gắn bó thiết tha sâu nặng với quê hươngđất nước, với núi rừng Tây Nguyên, căm thù giặc sâu sắc, một lòng mộtdạ đi theo cách mạng, không ngại khó khăn, gian khổ, hi sinh, tin tưởng

tuyệt đối vào sự thắng lợi của cách mạng.Có thể nói qua thiên truyệnngắn xuất sắc này của Nguyễn Trung Thành, người đọc càng thêm hiểu vàthêm trân trọng con người Tây Nguyên với biết bao phẩm chất thật đẹp,thật cao quý. Họ cũng chính là hình ảnh đẹp đẽ, tiêu biểu cho con ngườiViệt Nam thời chống Mĩ.

Bạn đang đọc truyện trên: Truyen2U.Pro