pháp luật đại cương

Màu nền
Font chữ
Font size
Chiều cao dòng

1.

Đặc trưng cơ bản của nhà nước

a. Một dân tộc

b. Lãnh thổ độc lập.

c. Có chủ quyền quốc gia.

d. Một hệ thống pháp luật.

2. Bản chất của nhà nước:

a. Đảm bảo lợi ích của các tầng lớp trong xã hội.

b. Bảo vệ cho lợi ích của giai cấp nắm chính quyền.

c. a, b.

3. Sự xuất hiện của nhà nước:

a. Là tất yếu, “ở đâu có xã hội, ở đó có nhà nước”.

b. Do ý chí của cộng đồng con người trong xã hội với mong muốn bảo vệ lợi ích chung.

c. Là kết quả khách quan của sự vận động xã hội khi bị phân chia thành nhiều giai cấp.

4. Bản chất giai cấp của nhà nước:

a. Bảo vệ lợi ích cho các giai cấp trong xã hội

b. Bảo vệ lợi ích cho giai cấp thống trị.

c. Đại diện cho một giai cấp nhất định trong xã hội

5. Nhà nước quân chủ

a. Quyền lực nhà nước thuộc về một tập thể và được hình thành do bầu cử

b. Quyền lực nhà nước thuộc về một cá nhân và được hình thành do bầu cử

c. Quyền lực nhà nước thuộc về một tập thể và được truyền lại theo huyết thống

d. Quyền lực nhà nước thuộc về cá nhân và được truyền ngôi.

6. Nhà nước cộng hòa

a. Quyền lực nhà nước thuộc về một tập thể và được hình thành do bầu cử

b. Quyền lực nhà nước thuộc về một cá nhân và được hình thành do bầu cử

c. Quyền lực nhà nước thuộc về một tập thể và được truyền lại theo huyết thống

d. Quyền lực nhà nước thuộc về cá nhân và được truyền ngôi.

7. Mục đích tồn tại của nhà nước:

a. Duy trì trật tự xã hội.

b. Điều hòa lợi ích của các gia cấp khác nhau trong xã hội.

c. Bảo vệ lợi ích của giai cấp thống trị.

d. Cả a, b, c.

8. Nhật Bản là nhà nước:

a. Cộng hòa đại nghị

b. Quân chủ hạn chế

c. Quân chủ tuyệt đối

9. Ấn độ là nhà nước:

a. Đơn nhất

b. Liên bang

c. Liên minh

10. Nhà nước CHXHCN Việt Nam:

a. Nhà nước đơn nhất

b. Nhà nước liên bang

c. Cả a,b.

11. Nhà nước CHXHCN Việt Nam:

a. Nhà nước cộng hòa

b. Nhà nước quân chủ

c. Cả a, b.

12. Nguyên tắc hình thành của bộ máy nhà nước Việt Nam

a. Tam quyền phân lập

b. Tập quyền

c. Cả a, b.

13. Tòa án nhân dân là:

a. Cơ quan lập pháp

b. Cơ quan kiểm soát

c. Cơ quan tư pháp

d. Cơ quan hành pháp

14. Pháp luật:

a. Đại lượng đảm bảo sự công bằng trong xã hội

b. Chuẩn mực cho xử sự của các cá nhân, tổ chức trong xã hội.

c. Cả a, b.

15. Pháp luật:

a. Đại lượng đảm bảo sự công bằng trong xã hội

b. Chuẩn mực cho xử sự của các cá nhân, tổ chức trong xã hội.

c. Cả a, b.

16. Sự tồn tại của pháp luật:

a. Hiện tượng tất yếu, bất biến của cuộc sống tự nhiên của con người.

b. Do nhu cầu quản lý xã hội của nhà nước.

c. Do ý chí chủ quan của giai cấp thống trị.

d. Yêu cầu khách quan của một xã hội có giai cấp.

17. Bản chất của pháp luật

a. Thể hiện ý chí của giai cấp thống trị.

b. Thể hiện mong muốn của tất cả các giai cấp trong xã hội

c. Cả a, b.

18. Quan điểm về: “Pháp luật tự nhiên”

a. Pháp luật bảo vệ môi trường.

b. Pháp luật phát sinh từ bản chất tự nhiên của con người, cộng đồng con người.

19. Chức năng của pháp luật:

a. Bảo vệ các quan hệ xã hội.

b. Điều chỉnh các quan hệ xã hội.

c. Giáo dục hành vi của con người trong các quan hệ xã hội.

d. Cả a, b.

e. Cả a, b, c.

f. Cả b, c.

20. Nguồn luật chính thức của hệ thống pháp luật Việt Nam:

a. Án lệ

b. Văn bản qui phạm pháp luật

c. Tập quán pháp

d. Tất cả a, b, c.

21. Qui phạm pháp luật

a. Cách xử sự do nhà nước qui định để áp dụng trong một hoàn cảnh cụ thể

b. Cách xử sự được qui định để áp dụng trong nhiều hoàn cảnh.

22. Văn bản có hiệu lực cao nhất trong hệ thống pháp luật Việt Nam:

a. Bộ luật

b. Thông tư

c. Hiến pháp

d. Nghị định

23. Hiệu lực về không gian của văn bản qui phạm pháp luật:

a. Khoảng không gian trong phạm vi lãnh thổ Việt Nam

b. Khoảng không gian trong phạm vi lãnh thổ Việt Nam và phần lãnh thổ trong sứ quán VN tại nước ngoài, phần không gian trên tàu, bè VN.

24. Chọn văn bản có hiệu lực cao nhất

a. Nghị định của chính phủ

b. Thông tư của bộ kế hoạch đầu tư

c. Nghị quyết của Hội đồng nhân dân cấp tỉnh

d. Pháp lệnh của Ủy ban thường vụ quốc hội

25. Áp dụng pháp luật:

a. Việc thực hiện các qui định pháp luật của công dân

b. Việc thực hiện pháp luật của nhà nước

c. Việc Thực hiện các qui phạm pháp luật cấm đoán

d. Cả a, b, c.

26. Nguyên tắc “Bất hồi tố” của Văn bản pháp luật:

a. Văn bản pháp luật chỉ áp dụng trong phạm vi lãnh thổ Việt Nam

b. Văn bản pháp luật chỉ áp dụng trong một khoảng thời gian nhất định

c. Văn bản pháp luật không áp dụng ngược về thời gian so với thời điểm có hiệu lực của văn bản.

d. Cả a, b, c.

27. Phần chế tài của qui phạm pháp luật:

a. Hình phạt nghiêm khắc của nhà nước đối với người có hành vi vi phạm pháp luật

b. Những hậu quả pháp lý bất lợi có thể áp dụng đối với người không thực hiện theo qui phạm pháp luật

c. Biện pháp cưỡng chế nhà nước áp dụng đối với người vi phạm.

28. Chủ thể của quan hệ pháp luật:

a. Bất kỳ cá nhân, tổ chức trong xã hội

b. Cá nhân, tổ chức được nhà nước công nhận có khả năng tham gia vào các quan hệ pháp luật

c. Cá nhân có năng lực hành vi, pháp nhân thành lập hợp pháp.

29. Điều kiện để được hưởng quyền và nghĩa vụ từ quan hệ pháp luật:

a. Năng lực pháp luật.

b. Năng lực hành vi.

c. Năng lực pháp luật và năng lực hành vi.

30. Phần giả định của qui phạm pháp luật

a. Bộ phận nêu lên cách xử sự của các chủ thể trong hoàn cảnh nhất định.

b. Bộ phận nêu lên hoàn cảnh có thể xảy ra trong thực tế để qui phạm pháp luật có thể áp dụng.

c. Cả a, b.

31. Điều kiện để trở thành chủ thể của quan hệ pháp luật:

a. Có năng lực chủ thể pháp luật

b. Có năng lực hành vi

c. Có năng lực pháp luật

32. Năng lực hành vi

a. Khả năng được nhà nước trao quyền và nghĩa vụ để tham gia vào quan hệ pháp luật

b. Khả năng được nhà nước thừa nhận bằng chính hành vi của mình có thể xác lập và thực hiện quan hệ pháp luật.

33. Điều kiện để một tổ chức tham gia trực tiếp vào quan hệ pháp luật:

a. Có năng lực pháp luật

b. Có năng lực hành vi

34. Điều kiện của sự kiện pháp lý

a. Xảy ra thực tế và được dự liệu trước.

b. Được dự liệu trước và làm xuất hiện, thay đổi hoặc chấm dứt quan hệ pháp luật.

c. Xảy ra thực tế, được dự liệu trước và làm xuất hiện, thay đổi hoặc chấm dứt quan hệ pháp luật.

35. Sự biến:

a. Sự kiện pháp lý xảy ra trong sự kiểm soát của con người.

b. Sự kiện pháp lý xảy ra ngoài sự kiểm soát của con người.

c. Sự kiện xảy ra làm chấm dứt quan hệ pháp luật.

36. Qui phạm pháp luật: “Giao dịch dân sự có mục đích và nội dung vi phạm điều cấm của pháp luật, trái đạo đức xã hội thì vô hiệu.”

a. Có phần chế tài hình phạt

b. Có phần chế tài phủ định pháp luật

c. Có phầ chế tài khôi phục pháp luật

37. Khách thể của “Hợp đồng mua bán xe máy”:

a. Là kết quả của hành vi dịch vụ

b. Là lợi ích vật chất

c. Là giá trị tinh thần nhất định

38. “Hợp đồng vận chuyển hành khách”

a. Có khách thể là lợi ích vật chất xác định

b. Có khách thể là một kết quả xác định trước

c. Tất cả đều không đúng

39. Tuổi chịu trách nhiệm hình sự của cá nhân đối với tất cả các loại tội phạm là:

a. Đủ 14 tuổi

b. Đủ 16 tuổi

c. Đủ 18 tuổi

40. Cơ quan có thẩm quyền hạn chế năng lực hành vi của công dân:

a. Viện kiểm sát nhân dân

b. Tòa án nhân dân

c. Hội đồng nhân dân

d. Ủy ban nhân dân

e. Quốc hội

41. “Bên có nghĩa vụ mà không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ thì phải chịu trách nhiệm dân sự đối với bên có quyền.”

a. Giả định

i. Bên có nghĩa vụ

ii. Bên có nghĩa vụ và bên có quyền

b. Qui định

i. Bên có nghĩa vụ phải chịu trách nhiệm dân sự

ii. Bên có nghĩa vụ phải thực hiện đúng nghĩa vụ

c. Chế tài:

i. Không có

ii. Có

ĐỀ THI HẾT MÔN

PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG

Đề 2

Thời gian làm bài: 60 phút

Không sử dụng tài liệu

Ngày thi: tháng năm 2005

- Sinh viên Chọn câu trả lời đúng

- Không được trao đổi khi làm bài

- Không được ghi chú, đánh dấu vào đề thi

- Nộp lại đề thi khi nộp bài làm

1. Bản chất của nhà nước:

a. Đảm bảo lợi ích của các tầng lớp trong xã hội.

b. Bảo vệ cho lợi ích của giai cấp nắm chính quyền.

c. a, b.

2. Sự xuất hiện của nhà nước:

a. Là tất yếu, “ở đâu có xã hội, ở đó có nhà nước”.

b. Do ý chí của cộng đồng con người trong xã hội với mong muốn bảo vệ lợi ích chung.

c. Là kết quả khách quan của sự vận động xã hội khi bị phân chia thành nhiều giai cấp.

3. Nhà nước quân chủ

a. Quyền lực nhà nước thuộc về một tập thể và được hình thành do bầu cử

b. Quyền lực nhà nước thuộc về một cá nhân và được hình thành do bầu cử

c. Quyền lực nhà nước thuộc về một tập thể và được truyền lại theo huyết thống

d. Quyền lực nhà nước thuộc về cá nhân và được truyền ngôi.

4. Nguồn luật chính thức của hệ thống pháp luật Việt Nam:

a. Án lệ

b. Văn bản qui phạm pháp luật

c. Tập quán pháp

d. Tất cả a, b, c.

5. Nhà nước cộng hòa

a. Quyền lực nhà nước thuộc về một tập thể và được hình thành do bầu cử

b. Quyền lực nhà nước thuộc về một cá nhân và được hình thành do bầu cử

c. Quyền lực nhà nước thuộc về một tập thể và được truyền lại theo huyết thống

d. Quyền lực nhà nước thuộc về cá nhân và được truyền ngôi.

6. Chức năng của pháp luật:

a. Bảo vệ các quan hệ xã hội.

b. Điều chỉnh các quan hệ xã hội.

c. Giáo dục hành vi của con người trong các quan hệ xã hội.

d. Cả a, b.

e. Cả a, b, c.

7. Mục đích tồn tại của nhà nước:

a. Duy trì trật tự xã hội.

b. Điều hòa lợi ích của các gia cấp khác nhau trong xã hội.

c. Bảo vệ lợi ích của giai cấp thống trị.

d. Cả a, b, c.

8. Hoa kỳ là nhà nước:

a. Quân chủ hạn chế

b. Cộng hòa tổng thống

c. Cộng hòa đại nghị

9. “Đức” là nhà nước:

a. Liên bang

b. Đơn nhất

10. Nhà nước CHXHCN Việt Nam:

a. Nhà nước đơn nhất

b. Nhà nước liên bang

c. Cả a,b.

11. Nguyên tắc hình thành của bộ máy nhà nước Việt Nam

a. Tam quyền phân lập

b. Tập quyền

c. Cả a, b.

12. Tòa án nhân dân:

a. Cơ quan hành pháp

b. Cơ quan tư pháp

c. Cơ quan lập pháp

13. Đặc trưng cơ bản của nhà nước

a. Một dân tộc

b. Lãnh thổ độc lập.

c. Có chủ quyền quốc gia.

d. Một hệ thống pháp luật.

14. Bản chất giai cấp của nhà nước:

a. Bảo vệ lợi ích cho các giai cấp trong xã hội

b. Bảo vệ lợi ích cho giai cấp thống trị.

c. Đại diện cho một giai cấp nhất định trong xã hội

15. Hội đồng nhân dân các cấp

a. Cơ quan hành pháp

b. Cơ quan tư pháp

c. Cơ quan lập pháp

16. Phần giả định của qui phạm pháp luật

a. Bộ phận nêu lên cách xử sự của các chủ thể trong hoàn cảnh nhất định.

b. Bộ phận nêu lên hoàn cảnh có thể xảy ra trong thực tế để qui phạm pháp luật có thể áp dụng.

c. Cả a, b.

17. Pháp luật:

a. Đại lượng đảm bảo sự công bằng trong xã hội

b. Chuẩn mực cho xử sự của các cá nhân, tổ chức trong xã hội.

c. Cả a, b.

18. Pháp luật là:

a. Công cụ hạn chế sự tự do của cá nhân, tổ chức trong xã hội.

b. Công cụ đảm bảo sự tự do của cá nhân, tổ chức trong xã hội.

19. Sự tồn tại của pháp luật:

a. Do nhu cầu quản lý xã hội của nhà nước.

b. Hiện tượng tất yếu, bất biến của cuộc sống tự nhiên của con người.

c. Do ý chí chủ quan của giai cấp thống trị.

d. Yêu cầu khách quan của một xã hội có giai cấp.

20. Bản chất của pháp luật

a. Thể hiện ý chí của giai cấp thống trị.

b. Thể hiện mong muốn của tất cả các giai cấp trong xã hội

c. Cả a, b.

21. Quan điểm về: “Pháp luật tự nhiên”

a. Pháp luật bảo vệ môi trường.

b. Pháp luật phát sinh từ bản chất tự nhiên của con người, cộng đồng con người.

c. Cả b, c.

22. Năng lực pháp luật:

a. Khả năng được nhà nước trao quyền và nghĩa vụ để tham gia vào quan hệ pháp luật

b. Khả năng được nhà nước thừa nhận bằng chính hành vi của mình có thể xác lập và thực hiện quan hệ pháp luật.

23. Văn bản có hiệu lực cao nhất trong hệ thống pháp luật Việt Nam:

a. Bộ luật

b. Thông tư

c. Hiến pháp

d. Nghị định

24. Hiệu lực về không gian của văn bản qui phạm pháp luật:

a. Khoảng không gian trong phạm vi lãnh thổ Việt Nam

b. Khoảng không gian trong phạm vi lãnh thổ Việt Nam và phần lãnh thổ trong sứ quán VN tại nước ngoài, phần không gian trên tàu, bè VN.

25. Nguyên tắc “Bất hồi tố” của Văn bản pháp luật:

a. Văn bản pháp luật chỉ áp dụng trong phạm vi lãnh thổ Việt Nam

b. Văn bản pháp luật chỉ áp dụng trong một khoảng thời gian nhất định

c. Văn bản pháp luật không áp dụng ngược về thời gian so với thời điểm có hiệu lực của văn bản.

d. Cả a, b, c.

26. Chọn nơi có qui phạm pháp luật:

a. Điều 93 của bộ luật hình sự về tội giết người.

b. Bản án của tòa án nhân dân TP. HCM xử phạt công dân A 15 năm tù về tội giết người.

c. Cả a, b.

27. Phần chế tài của qui phạm pháp luật:

a. Hình phạt nghiêm khắc của nhà nước đối với người có hành vi vi phạm pháp luật

b. Những hậu quả pháp lý bất lợi có thể áp dụng đối với người không thực hiện theo qui phạm pháp luật

c. Biện pháp cưỡng chế nhà nước áp dụng đối với người vi phạm.

28. Chủ thể của quan hệ pháp luật:

a. Bất kỳ cá nhân, tổ chức trong xã hội

b. Cá nhân, tổ chức được nhà nước công nhận có khả năng tham gia vào các quan hệ pháp luật

c. Cá nhân, tổ chức được trao quyền nhất định trọng quan hệ pháp luật.

29. Điều kiện để được hưởng quyền và nghĩa vụ từ quan hệ pháp luật:

a. Năng lực pháp luật.

b. Năng lực hành vi.

c. Năng lực pháp luật và năng lực hành vi.

30. Ngành luật chủ đạo trong hệ thống pháp luật Việt Nam:

a. Hiến pháp

b. Ngành luật nhà nước

c. Ngành luật dân sự

d. Ngành luật hình sự

31. Tuân thủ pháp luật:

a. Thực hiện các qui phạm pháp luật cho phép

b. Thực hiện các qui phạm pháp luật bắt buộc

c. Thực hiện các qui phạm pháp luật cấm đoán

d. Cả a, b, c.

32. Điều kiện để trở thành chủ thể của quan hệ pháp luật:

a. Có năng lực chủ thể pháp luật

b. Có năng lực hành vi

c. Có năng lực pháp luật

33. Sự kiện pháp lý:

a. Sự kiện làm xuất hiện, thay đổi, chấm dứt một quan hệ xã hội cụ thể

b. Sự kiện làm xuất hiện, thay đổi, chấm dứt một quan hệ pháp luật cụ thể

c. Cả a, b.

34. Sự biến:

a. Sự kiện pháp lý xảy ra trong sự kiểm soát của con người.

b. Sự kiện pháp lý xảy ra ngoài sự kiểm soát của con người.

c. Sự kiện xảy ra làm chấm dứt quan hệ pháp luật.

35. Quyền sở hữu tài sản của cá nhân xuất hiện từ lúc:

a. Đủ 15 tuổi

b. Đủ 18 tuổi

c. Từ khi sinh ra

36. Khách thể của “Hợp đồng cho thuê nhà”:

a. Thời gian thuê nhà

b. Quyền sử dụng căn nhà

c. Căn nhà

37. “Hợp đồng vận chuyển hành khách”

a. Có khách thể là lợi ích vật chất xác định

b. Có khách thể là một kết quả xác định trước

c. Tất cả đều không đúng

38. Tuổi chịu trách nhiệm hình sự của cá nhân đối với tất cả các loại tội phạm là:

a. Đủ 14 tuổi

b. Đủ 16 tuổi

c. Đủ 18 tuổi

39. Cơ quan có thẩm quyền hạn chế năng lực hành vi của công dân:

a. Viện kiểm sát nhân dân

b. Tòa án nhân dân

c. Hội đồng nhân dân

d. Ủy ban nhân dân

e. Quốc hội

40. “Các giao dịch dân sự giữa người giám hộ với người được giám hộ có liên quan đến tài sản của người được giám hộ đều vô hiệu, trừ trường hợp giao dịch được thực hiện vì lợi ích của người được giám hộ và có sự đồng ý của người giám sát việc giám hộ.”

a. Có phần chế tài hình phạt

b. Có phần chế tài phủ định pháp luật

c. Có phần chế tài khôi phục pháp luật.

41. “Bên bán có nghĩa vụ cung cấp cho bên mua thông tin cần thiết về tài sản mua bán và hướng dẫn cách sử dụng tài sản đó; nếu bên bán không thực hiện nghĩa vụ này thì bên mua có quyền yêu cầu bên bán phải thực hiện; nếu bên bán vẫn không thực hiện thì bên mua có quyền huỷ bỏ hợp đồng và yêu cầu bồi thường thiệt hại.”

a. Giả định

i. Bên bán

ii. Bên mua và bên bán

iii. Bên mua

b. Qui định

i. Bắt buộc với bên bán và tùy nghi với bên mua

ii. Bắt buộc với bên mua và tùy nghi với bên bán

iii. Bắt buộc với bên bán

iv. Tùy nghi với bên mua

c. Chế tài:

i. Hình phạt và khôi phục

ii. Phủ định và khôi phục

iii. Hình phạt và phủ định

Đề pháp luật đại cương tham khảo nek' ba' k0n

2.

Câu 1: Nguyên nhân cốt lõi của sự ra đời nhà nước là:

a. Kết quả của 03 lần phân công lao động trong lịch sử.

b. Kết quả của nền sản xuất hàng hoá cùng những hoạt động thương nghiệp.

c. Nhu cầu về sự cần thiết phải có một tổ chức để dập tắt xung đột giai cấp.

d. Nhu cầu về sự cần thiết phải có một tổ chức thay thế thị tộc - bộ lạc.

Câu 2: Tính giai cấp của nhà nước thể hiện ở chỗ:

a. Nhà nước là một bộ máy trấn áp giai cấp.

b. Nhà nước là một bộ máy của giai cấp này thống trị giai cấp khác.

c. Nhà nước ra đời là sản phẩm của xã hội có giai cấp.

d. Cả a,b,c.

Câu 3: Chủ quyền quốc gia là:

a. Quyền độc lập tự quyết của quốc gia trong lĩnh vực đối nội.

b. Quyền độc lập tự quyết của quốc gia trong lĩnh vực đối ngoại.

c. Quyền ban hành văn bản pháp luật.

d. Cả a,b,c.

Câu 4. Chính sách nào sau đây thuộc về chức năng đối nội của nhà nước:

a. Tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại.

b. Tương trợ tư pháp giữa các quốc gia.

c. Tăng cường các mặt hàng xuất khẩu công nghệ cao.

d. Cả a,b,c.

Câu 5: Lịch sử xã hội loài người đã tồn tại ...... kiểu nhà nước, bao gồm các kiểu nhà nước là .............

a. 4 - chủ nô - phong kiến - tư hữu - XHCN

b. 4 - chủ nô - phong kiến - tư sản - XHCN

c. 4 - chủ nô - chiếm hữu nô lệ - tư bản - XHCN

d. 4 - địa chủ - nông nô, phong kiến - tư bản - XHCN

Câu 6: Tính giai cấp của pháp luật thể hiện ở chỗ

a. Pháp luật là sản phẩm của xã hội có giai cấp.

b. Pháp luật là ý chí của giai cấp thống trị.

c. Pháp luật là công cụ để điều chỉnh các mối quan hệ giai cấp.

d. Cả a,b,c.

Câu 7: Nhà nước là:

a. a. Một tổ chức xã hội có giai cấp.

b. Một tổ chức xã hội có chủ quyền quốc gia.

c. Một tổ chức xã hội có luật lệ

d. Cả a,b,c.

Câu 8: Hình thức nhà nước là cách tổ chức bộ máy quyền lực nhà nước và phương pháp thực hiện quyền lực nhà nước. Hình thức nhà nước được thể hiện chủ yếu ở ............ khía cạnh; đó là ...................

a. 3 - hình thức chính thể, hình thức cấu trúc nhà nước và chế độ KT - XH

b. 3 - hình thức chính thể, hình thức cấu trúc nhà nước và chế độ chính trị

c. 3 - hình thức chuyên chính, hình thức cấu trúc nhà nước và chế độ KT - XH

d. 3 - hình thức chuyên chính, hình thức cấu trúc nhà nước và chế độ chính trị

Câu 9: Để đảm bảo nguyên tắc thống nhất trong việc xây dựng và áp dụng pháp luật thì cần phải:

a. Tôn trọng tính tối cao của Hiến pháp và Luật

b. Đảm bảo tính thống nhất của pháp luật

c. Cả hai câu trên đều đúng

d. Cả hai câu trên đều sai

Câu 10: Cấu thành của vi phạm pháp luật bao gồm:

a. a. Giả định, quy định, chế tài.

b. Chủ thể, khách thể.

c. Mặt chủ quan, mặt khách quan.

d. b và c.

Câu 11: Trong bộ máy nhà nước XHCN có sự:

a. Phân quyền

b. Phân công, phân nhiệm

c. Phân công lao động

d. Tất cả đều đúng

Câu 12: "Pháp luật là hệ thống quy tắc xử sự mang tính ....................., do .................. ban hành và bảo đảm thực hiện, thể hiện ....................... của giai cấp thống trị và phụ thuộc vào các điều kiện .................. , là nhân tố điều chỉnh các quan hệ xã hội"

a. Bắt buộc - quốc hội - ý chí - chính trị

b. Bắt buộc chung - nhà nước - lý tưởng - chính trị

c. Bắt buộc - quốc hội - lý tưởng - kinh tế xã hội

d. Bắt buộc chung - nhà nước - ý chí - kinh tế xã hội

Câu 13: Hình thức pháp luật là cách thức mà giai cấp thống trị sử dụng để nâng ý chí của giai cấp mình lên thành pháp luật. Trong lịch sử loài người đã có ............ hình thức pháp luật, đó là ..................

a. 4 - tập quán pháp, tiền lệ pháp, điều lệ pháp và Văn bản quy phạm pháp luật

b. 3 - tập quán pháp, tiền lệ pháp, văn bản quy phạm pháp luật

c. 2 - tập quán pháp và văn bản quy phạm pháp luật

d. 1 - văn bản quy phạm pháp luật

Câu 14: Quy phạm pháp luật là quy tắc xử sự mang tính ....................do ................... ban hành và bảo đảm thực hiện, thể hiện ý chí và bảo vệ lợi ích của giai cấp thống trị để điều chỉnh các ...........................

a. Bắt buộc chung - nhà nước - quan hệ pháp luật

b. Bắt buộc - nhà nước - quan hệ xã hội

c. Bắt buộc chung - quốc hội - quan hệ xã hội

d. Bắt buộc chung - nhà nước - quan hệ xã hội

Câu 15: Chế tài có các loại sau:

a. Chế tài hình sự và chế tài hành chính

b. Chế tài hình sự, chế tài hành chính và chế tài dân sự

c. Chế tài hình sự, chế tài hành chính, chế tài kỷ luật và chế tài dân sự

d. Chế tài hình sự, chế tài hành chính, chế tài kỷ luật, chế tài dân sự và chế tài bắt buộc

Câu 16: Tập quán pháp là:

a. Biến đổi những tục lệ, tập quán có sẵn thành pháp luật.

b. Biến đổi những thói quen hành xử của con người trong lịch sử thành pháp luật.

c. Biến đổi những quy phạm tôn giáo thành quy phạm pháp luật.

d. Cả a,b,c.

Câu 17: Cơ quan thường trực của Quốc hội là:

a. a. Hội đồng dân tộc

b. Ủy ban Quốc hội

c. Ủy ban thường vụ Quốc hội

d. Cả a, b, c đều đúng

Câu 18: Ông A vận chuyển gia cầm bị bệnh, bị cơ quan có thẩm quyền phát hiện và buộc phải tiêu hủy hết số gia cầm bị bệnh này. Đây là biện pháp chế tài:

a. Dân sự

b. Hình sự

c. Hành chính

d. Kỷ luật

Câu 19: "Người nào quảng cáo gian dối về hàng hóa, dịch vụ gây hậu quả nghiêm trọng đã bị xử phạt hành chính về hành vi này hoặc đã bị kết án về tội này, chưa được xóa án tích mà còn vi phạm thì bị phạt tiền từ 10 triệu đến 100 triệu đồng, cải tạo không giam giữ đến 3 năm hoặc bị phạt tù từ 6 tháng đến 3 năm". Bộ phận giả định là:

a. Người nào quảng cáo gian dối về hàng hóa về dịch vụ

b. Người nào quảng cáo gian dối về hàng hóa dịch vụ gây hậu quả nghiêm trọng

c. Người nào quảng cáo gian dối về hàng hóa dịch vụ gây hậu quả nghiêm trọng đã bị xử phạt hành chính về hành vi này

d. Người nào quảng cáo gian dối về hàng hóa, dịch vụ gây hậu quả nghiêm trọng đã bị xử phạt hành chính về hành vi này hoặc đã bị kết án về tội này, chưa được xóa án tích mà còn vi phạm.

Câu 20: Tư cách thể nhân không được công nhận cho:

a. Những người hiện diện trên lãnh thổ Việt Nam nhưng không mang quốc tịch Việt Nam

b. Người chưa trưởng thành

c. Người mắc bệnh Down

d. Tất cả đều sai

Câu 21: Năng lực của chủ thể bao gồm:

a. a. Năng lực pháp luật và năng lực hành vi.

b. Năng lực pháp luật và năng lực công dân

c. Năng lực hành vi và năng lực nhận thức

d. Năng lực pháp luật và năng lực nhận thức.

Câu 22: Chủ tịch nước CHXHCN Việt Nam có quyền:

a. Bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm Thủ tướng

b. Bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm Chánh án TAND tối cao

c. Bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm Viện trưởng VKSND tối cao

d. Bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm các Bộ trưởng

Câu 23. Một công ty xã chất thải ra sông làm cá chết hàng loạt, gây ô nhiễm nặng môi trường. Trách nhiệm pháp lý áp dụng đối với công ty này là:

a. Trách nhiệm hành chính.

b. Trách nhiệm hình sự.

c. Trách nhiệm hành chính và trách nhiệm dân sự.

d. Trách nhiệm hình sự và trách nhiệm dân sự.

Câu 24: Chọn nhận định sai:

a. Phó thủ tướng không nhất thiết phải là Đại biểu quốc hội

b. Năng lực pháp luật xuất hiện từ khi con người được sinh ra

c. Năng lực lao động xuất hiện từ khi công dân đủ 16 tuổi

d. Năng lực pháp luật là tiền đề của năng lực hành vi.

Câu 25: Trong quan hệ mua bán, khách thể là:

a. a. Quyền sở hữu căn nhà của người mua

b. Quyền sở hữu số tiền của người bán

c. Căn nhà, số tiền

d. a và b đúng

Câu 26: Quy định thường gặp trong pháp luật hành chính:

a. Quy định dứt khoát

b. Quy định tùy nghi

c. Quy định giao quyền

d. Tất cả đều sai

Câu 27: Các hình thức thực hiện pháp luật bao gồm:

a. Tuân thủ pháp luật và thực thi pháp luật

b. Tuân thủ pháp luật và áp dụng pháp luật

c. Tuân thủ pháp luật, thực hiện pháp luật, sử dụng pháp luật và áp dụng pháp luật

d. Tuân thủ pháp luật, thực thi pháp luật, sử dụng pháp luật và áp dụng pháp luật

Câu 28. Quyền nào sau đây của Chủ tịch nước là quyền trong lĩnh vực tư pháp:

.a a. Công bố Luật, Pháp lệnh.

b. Thực hiện các chuyến công du ngoại giao.

c. Tuyên bố tình trạng chiến tranh.

d. Quyền ân xá.

Câu 29. Quyền công tố trước tòa là:

a. a. Quyền truy tố cá nhân, tổ chức ra trước pháp luật.

b. Quyền khiếu nại tố cáo của công dân.

c. Quyền xác định tội phạm.

d. Cả a, b, c.

Câu 30. Đảng lãnh đạo nhà nước thông qua:

a. Đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng trong từng thời kỳ.

b. Tổ chức Đảng trong các cơ quan nhà nước.

c. Đào tạo và giới thiệu những Đảng viên vào cơ quan nhà nước.

d. Cả a, b, c.

Câu 31. Hội thẩm nhân dân khi tham gia xét xử, có quyền:

a. a. Tham gia xét hỏi người tham gia tố tụng.

b. Tham gia bàn luận với thẩm phán về phương hướng xét xử.

c. Nghị án.

d. Cả a, b, c.

Câu 32. Cơ quan nhà nước nào sau đây là cơ quan giữ vững an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội của nhà nước ta:

a. a. Bộ Quốc phòng.

b. Bộ Ngoại giao.

c. Bộ Công an.

d. Cả a, b, c.

Câu 33. Quy phạm pháp luật Dân sự như sau: "Việc kết hôn phải được đăng ký tại cơ quan nhà nước có thẩm quyền, mọi hình thức kết hôn khác đều không có giá trị về mặt pháp lý" Bao gồm:

a. a. Giả định.

b. Quy định.

c. Quy định và chế tài.

d. Giả định và quy định.

Câu 34: Cơ sở truy cứu trách nhiệm pháp lý là:

a. a. Nhân chứng

b. Vật chứng

c. Vi phạm pháp luật

d. a và b đúng.

Câu 35: Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam có nhiệm kỳ mấy năm?

a. a. 4 năm

b. 5 năm

c. 6 năm

d. Tất cả đều sai.

Câu 36: Quyền bình đẳng, quyền tự do tín ngưỡng là:

a. a. Quyền chính trị

b. Quyền tài sản

c. Quyền nhân thân

d. Quyền đối nhân.

Câu 37: Việc sửa đổi, bổ sung Hiến pháp phải có:

a. a. Ít nhất 1/2 tổng số đại biểu tán thành

b. Ít nhất 2/3 tổng số đại biểu tán thành

c. Ít nhất 3/4 tổng số đại biểu tán thành

d. Tất cả đều sai.

Câu 38: Thỏa ước lao động tập thể là thỏa thuận ...... giữa tập thể người lao động với người sử dụng lao động về điều kiện lao động và sử dụng lao động, quyền lợi và nghĩa vụ của hai bên trong quan hệ lao động.

a. a. Bằng văn bản

b. Bằng miệng

c. Cả a và b đều đúng

d. Cả a và b đều sai

Câu 39: Đối tượng điều chỉnh của luật dân sự là:

a. Các quan hệ vật chất

b. Các quan hệ tài sản

c. Các quan hệ nhân thân phi tài sản

d. Cả câu b và c

Câu 40: Phương pháp điều chỉnh của ngành luật lao động là:

a. Quyền uy, mệnh lệnh

b. Quyền uy, thỏa thuận

c. Thỏa thuận, mệnh lệnh

d. Tất cả đều sai

Câu 1: Những nhận định sau đây đúng hay sai? Giải thích vì sao?

1. Nghị quyết của Quốc hội là văn bản quy phạm pháp luật.

2. Mọi hành vi vi phạm pháp luật đều là tội phạm.

3. Áp dụng pháp luật chỉ xảy ra khi có vi phạm pháp luật.

4. Đảng cộng sản Việt Nam là cơ quan quyền lực.

5. Trong mọi trường hợp con dâu ko đc nhận thừa kế của bố mẹ chồng vì ko thuộc diện thừa kế.

6. Chế tài là bộ phận bắt buộc phải có trong một quy phạm pháp luật.

7. Moi hành vi nguy hiểm cho xã hội đc thực hiện trong trạng thái không điều khiển đc hành vi của mình thì không phải chịu trách nhiệm pháp lý.

Câu 2:

Ban và kim là 2 vợ chồng, họ có con chung là Dũng ( sinh năm 1996)

Năm 2000, Ban đi lao động xuất khẩu tại Đức và chung sống như vợ chồng.

Ban và Quyên đã kinh doanh và có khối tài sản chung là 6.000.000.

Năm 2005, Ban về nước và yêu cầu Kim ly hôn. Kim đã đồng ý. Tòa án đã thụ lý nhưng chưa giải quyết.

Năm 2006, Ban chết do bị tai nạn. Cô Quyên kiện đòi chia 1/2 tài sản. Anh (chị) hãy chia thừa kếtrong trường hợp trên.

Chia thừa kế nếu trước khi chết Ban có di chúc để lại 1/2 tài sản cho Quyên.

Biết tài sản của vợ chồng Ban và Kim là 1.200.000.000.

3.

Hậu có vợ là Ly có tài sản chung là 1,3 tỷ đồng. Họ có 3 con chung là Tùng, Nam, Phương (đều đã đi làm và có thu nhập cao). Do cuộc sống không hạnh phúc, Hậu và Ly đã ly thân. Tùng sống với Hậu, còn Nam và Phương sống với Ly. Tùng là đứa con hư hỏng, đã có lần đánh ông Hậu gây thương tích và bị Tòa án kết án về hành vi này. Năm 2006, Hậu bị tai nạn xe máy. Trước khi chết, Hậu có viết di chúc là để lại cho ông bác ruột là Hải 200 triệu, phần còn lại chia đều cho Nam và Phương. Hãy cho biết Hải sẽ được hưởng bao nhiêu từ di sản của Hậu.

A. 200 triệu

B. 155,56 triệu

C. 166,67 triệu

D. Cả ba phương án trên đều sai.

Bài này cô giáo lớp pháp luật bên cạnh lớp mình giải ra đáp án B.Nhưng mình thấy khi chia theo di chúc Ly nhận đc 2/3 1 suất. còn lại Nam và Phương đều nhận đc hơn 2/3 của 1 suất rồi.Thì ông Hải phải đc 200 chứ nhỉ. Ai làm ra 155.56 triệu giúp mình giải quyết pài nài đc vớiTrình duyệt của bạn có thể không hỗ trợ hiển thị hình này.

4.

Bài 1: Hậu và Minh kết hôn năm 1983, có 2 con gái là Xuân 1984, Yên 1993.

Năm 2000- Hậu đi xuất khẩu LDD ở Hàn Quốc và chung sống như vợ chồng với Thủy, 2 người có 1 con chung là Sơn -2003.

11-2007 : Hậu về nước và li hôn với Minh. Tòa án đã thụ lý đơn.

Ngày 8-1-2008, Hậu chết đột ngột và ko để lại di chúc.

Thủy đến đòi chia tài sản thừa kế của Hậu, nhưng gia đình Hậu không đồng ý, Vì vậy Thủe làm đơn kiện.

Biết: Hậu và Thủy có khối tài sản chung là 3 tỷ, Hậu và Minh có tài sản chugn là 980 triệu, trong time Hậu đi xuất khẩu lđ, ko gửi tiền về, Mai táng cho hậu hết 20tr.

1, hãy chia thừa kế trong trường hợp trên

2. Giả sử a Hậu để lại di chúc miệng và được nhiều người chứng kiến là để tài sản cho Thủy, Sơn, Xuân mỗi người 1 phần đều nhau. Chia thừa kế trong trường hợp trên.

Bài 2

-Du và Miên là 2 vợ chồng, có 3 con chung là Hiếu -1982, Thảo và Chi sinh đôi -1994.

Do bất hòa, Du và Miên đã ly thân, Hiểu ở với mẹ còn Thảo và Chi sống với bố.

Hiếu là đứa con hư hỏng, đi làm có thu nhập cao nhưng luôn ngược đãi, hành hạ mẹ để đòi tiền ăn chơi, sau 1 lần gây thương tích nặng cho mẹ, hắn đã bị kết án.

năm 2007 Bà Miên mất, trước khi chết bà miên có để lại di chúc là cho trâm là e gái 1 nửa số tài sản của mình.

Khối tài sản chung của Du và Miên là 790 triệu

1. Chia thừa kế trong tr hợp này

2. Giả sử cô Trâm khước từ nhận di sản thừa kế, di sản sẽ phân chia thế nào.

..........................HẾT................... .

Thanks bzoooooooooooo!!!!

5.

đề :

câu 2

An và Bình là 2 vợ chồng.có 3 con là huy ,mạnh, nhân .Mạnh lấy vợ là linh.

-năm 2005 manh chết do tai nạn và có di chúc để lại 1/2 tài sản cho linh.biết tài sản của mạnh và linh là 900 triệu.

-năm 2006 và 2007 bình và an lần lượt chết ,ts cảu an bà bình là 1,8 tỉ.

a, anh chj hãy chi tài sản

b,nếu huy và nhân từ chối nhận ts của an và bình thì ts chia ntn biết Khanh là anh trai của An

6.

Bài 1

Khi ông A chết, những người thân của ông A còn sống gồm: ông nội, bà ngoại, cha đẻ, mẹ đẻ, vợ, 3 người con (A1: kỹ sư; A2: 20 tuổi, bị bại liệt; A3: Giáo viên), anh trai và em gái.

(Di sản thừa kế ông A để lại là 720 triệu đồng).

Tài sản của ông A sẽ được chia như thế nào trong các trường hợp sau:

1/ Ông A lập di chúc hợp pháp, để lại 1/2 tài sản cho: A1 và A3. Nhưng A3 đã chết trước ông A và ông A không sửa lại di chúc.

2/ Giống trường hợp 1 nhưng A3 còn sống.

3/ Ông A lập di chúc để lại tài sản cho: bà ngoại, mẹ và em gái.

Bài 2

Ông Lê Văn Quyết có 4 người con gái là Hà (27 tuổi), Giang (23 tuổi), Thủy và Thảo (sinh đôi, 15 tuổi), Vợ ông chết cách đây 6 năm, một mình ông nuôi con. Hà và Giang đã có gia đình riêng. Tháng 7 năm 2005, ông bị bệnh. Tháng 8/2005 ông lập di chúc, xác định ông có tài sản riêng trị giá 360 triệu đồng, ông để lại cho Thủy và Thảo mỗi người 50 triệu đồng. Số còn lại ông cho người em ruột là Lan (bị tâm thần), sống một mình và bố mẹ ông đã mất. tháng 9/2005 ông qua đời.

Hãy chia di sản thừa kế của ông và giải thích cách chia?

Bài 3

Ông Nguyễn Khang, 50 tuổi. Bố, mẹ đều đã mất. Ông có vợ là bà Hảo và 2 con trai là Nguyễn Hùng 19 tuổi, Nguyễn Thái, 15 tuổi. tháng 7/2005, biết mình bị bệnh nặng, không thể qua khỏi, ông lập di chúc để lại toàn bộ di sản là 180 triệu đồng cho người bạn thân là Minh. Tháng 9/2005, ông qua đời.

Hãy chia di sản của ông và giải thích cách chia?

Bài 4

Ông Bảy là một người đàn ông góa vợ, có 3 con. Con gái lớn của ông là Lan, sinh năm 1982, đã tốt nghiệp đại học và có việc làm; con thứ hai là Huệ, sinh năm 1985, đang học đại học; con gái út tên Thảo, sinh năm 1992, là con của ông với một người phụ nữ khác. Do ông không đăng ký kết hôn, không sống chung với người này nên Thảo sống với mẹ đẻ của Thảo. Khi vợ ông mất, ông đón mẹ vợ về ở cùng vì bố mẹ đẻ và bố vợ ông cũng đã qua đời.

Tháng 4 năm 2007, ông Bảy chết. Ông để lại phần di sản riêng là 360 triệu đồng. Mẹ của Thảo đại diện cho Thảo đến yêu cầu chia di sản thừa kế.

Hãy cho biết:

1, Nếu ông Bảy không để lại di chúc thì di sản chia như thế nào?

2, Nếu ông Bảy để lại di chúc, trong đó nói rằng toàn bộ di sản ông để lại cho mẹ vợ ông để bà dưỡng già, mẹ con Thảo có thể kiện yêu cầu được nhận một phần di sản không? Khi đó, di sản của ông Bảy sẽ chia như thế nào?

mn làm giúp mình nhá

de thi khoa H sáng nay

to ko nhớ lắm chỉ nhớ 1 số câu thôi, còn thiêu thì các cậu vào bổ sung nha Trình duyệt của bạn có thể không hỗ trợ hiển thị hình này.

- ông B say ruou gây tai nạ giao thông làm ông (x) chết-> lỗi là gì

-dang cong san vn thuoc thiet che chính trị ?

-cau hinh thai cau truc nha nc

-cac bo co wan ngang bo ban hanh van ban nao

-cau nguoi du 14 t phai chiu moi trach nhiem hinh su là đúng hay sai

-ong a cho chi b thue nha thuoc quyen gi

- nhà nước là gì

tiếp nha Trình duyệt của bạn có thể không hỗ trợ hiển thị hình này.

Trích:

Nguyên văn bởi tieu dong ta Trình duyệt của bạn có thể không hỗ trợ hiển thị hình này.

nữa nà:

- người say rượu gây tai nạn làm chết người, mắc lỗi gì:

vô ý quá tự tin, vô ý do cẩu thả, cố ý trực tiếp, cố ý gián tiếp?

- nguồn gốc pháp luật: nhà nước, xuất hiện chiếm hữu,...

-người thừa kế có thể là: cá nhân, tổ chức, nhà nước

-người có thể để lại thừa kế là:cá nhân, tổ chức

-A có 2 con là B & C. A có 200tr. chết để lại di chúc cho B 100tr vs điều kiện B phải đánh D để trả thù cho A.100tr kia để lại cho C ko có điều kiện gì. Vậy di chúc bị vô hiệu phần nào?

- chủ tịch nước có thể ban hành: lệnh, pháp lệnh,..

-di chúc miệng có hiệu lực trong: 3 tháng, 5 tháng, 1 năm..

- cái nào thuộc mặt chủ quan: động cơ, hành vi, hậu quả...

-cơ quan nào là cơ quan quyền lực nhà nước: quốc hội, tòa án, viện kiểm sát, chính phủ

-cơ quan quyền lực cao nhất?

- ông A có con là B. B có vợ là C, 2 con là D & E. năm 2006 ông A lập di chúc để lại toàn bộ tài sản cho B. rồi A boi mắt trí. năm 2007 B chết vì tai nạn giao thông, ko để lại di chúc. vậy:

tài sản của A đc chia theo PL, tài sản của B đc chuyển hết cho C,..

- mấy câu bài tập chia tài sản phức tạp, lung tung lắm, tớ làm có tới 2 câu là ko có đáp án đúng. hixhix

7.

to up lên đầu cho mọi nguoi dễ theo dõi nha Trình duyệt của bạn có thể không hỗ trợ hiển thị hình này.

8.

mọi người ơi giúp e bài tập chia thừa kế này với:

Anh Hải và chị Bích kết hôn năm 1995 có 2 con gái là Yến sinh năm 1996 và Đức sinh năm 2000. Họ có tài sản chung trị giá 900tr VNĐ.

Năm 2004, anh Hải đi làm nghiên cứu sinh ở nước ngoài và sinh sống như vợ chồng với chị Nga và có con trai là Sơn sinh năm 2006.

Tháng 11/2006 a Hải về nước và viết đơn ly hôn với chị Bích. Chị Bích đồng ý và Tòa án thụ lý đơn, ngày 12/2/2007 a Hải bị tai nạn chết.Sau khi a Hải chết chị Nga gửi đơn đến Tòa án đòi chia tài sản của a hải với chị Bích.

Bằng những kiến thức đã học hãy giả quyết vụ việc trên. Biết rằng tài sản của anh Hải và chị Nga trong thời gian chung sống đc xác định là 700tr (b giả sử rằng tài sản của a Hải và chị Nga đc chia làm đôi )

9.

đề :

câu 2

An và Bình là 2 vợ chồng.có 3 con là huy ,mạnh, nhân .Mạnh lấy vợ là linh.

-năm 2005 manh chết do tai nạn và có di chúc để lại 1/2 tài sản cho linh.biết tài sản của mạnh và linh là 900 triệu.

-năm 2006 và 2007 bình và an lần lượt chết ,ts cảu an bà bình là 1,8 tỉ.

a, anh chj hãy chi tài sản

b,nếu huy và nhân từ chối nhận ts của an và bình thì ts chia ntn biết Khanh là anh trai của An

10.

Mã đề 621

1/ Khẳng định nào sau đây là đúng.

A. Người thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội do sự kiện bất ngờ không chịu trách nhiệm pháp lý vì không có mục đích vi phạm.

B. Người thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội do sự kiện bất ngờ không chịu trách nhiệm pháp lý vì không có lỗi.

C. Người thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội do sự kiện bất ngờ vẫn chịu trách nhiệm pháp lý nếu hành vi gây hậu quả nghiêm trọng.

D. Người thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội do sự kiện bất ngờ không chịu trách nhiệm pháp lý vì không có động cơ vi phạm.

4/ Việc UBND xã chứng thực sơ yếu lí lịch là.

A. Tuân thủ pháp luật

B. Áp dụng pháp luật

C. Sử dụng pháp luật

D. Thi hành pháp luật

6/ Xuân và Vân là hai vợ chồng có tổng tài sản chung là 800 triệu. Họ có 2 người con đẻ là Minh và Mai. Minh đã trưởng thành và có vợ là Bình và có 2 người con là Tuấn và Huệ. Tháng 5/2005, Vân mang thai 5 tháng và dự định đặt tên là Quỳnh. Tháng 6/2005, Xuân chết. Cuối năm 2005, Quỳnh đã được 3 tháng thì Vân và Minh chết trong một vụ tai nạn. Hỏi Tuấn được thừa kế bao nhiêu di sản từ bà Vân.

A. 83,34 triệu

B. 166,67 triệu

C. không được thừa kế

D. Cả 3 câu trên đều sai

7/ Hình phạt là trách nhiệm pháp lý áp dụng với

A. Cá nhân xâm phạm quan hệ tài sản và quan hệ nhân thân

B. Cán bộ, công chức, người lao động, học sinh, sinh viên vi phạm kỷ luật.

C. Các tổ chức, cá nhân vi phạm hành chính.

D. Cá nhân phạm tội.

8/ Khẳng định nào sau đây là đúng.

A. Phạt tiền được áp dụng cho người phạm tội; các nhân, tổ chức vi phạm hành chính; cá nhân, tổ chức vi phạm dân sự; cá nhân, tổ chức vi phạm kỉ luật.

B. Phạt tiền được áp dụng cho người phạm tội; cá nhân, tổ chức vi phạm hành chính; cá nhân, tổ chức vi phạm dân sự.

C. Phạt tiền được áp dụng cho người phạm tội; cá nhân, tổ chức vi phạm hành chính; cá nhân vi phạm dân sự.

D. Phạt tiền được áp dụng cho cá nhân, tổ chức phạm tội, vi phạm hành chính hoặc vi phạm dân sự.

9/ Phương án nào là đặc điểm riêng của quy phạm pháp luật

A. Tính cưỡng chế

B. Được nhà nước đảm bảo thực hiện

C. Tính quy phạm

D. Tính bắt buộc

15/ Cải tạo không giam là.

A. Biện pháp xử phạt hành chính

B. Hình phạt bổ sung

C. Biện pháp tư pháp

D. HÌnh phạt chính

25/ Văn bản sau là văn bản quy phạm pháp luật

A. Pháp lệnh xử phạt vi phạm hành chính năm 2002

B. Tuyên ngôn độc lập năm 1945

C. Quyết định xử phạt vi phạm hành chính của UBND phường Định Công với ông Thắng về hành vi xây dựng trái phép

D. Lệnh của công an tỉnh Hà Nam về việc bắt khẩn cấp và khám xét nhà ông Bang.

36/Chế tài là bộ phận không bắt buộc trong nhóm.

A. Quy phạm pháp luật không bắt buộc

B. Quy phạm pháp luật cấm đoán

C. Quy phạm pháp luật cấm đoán và quy phạm pháp luật bắt buộc

D. Quy phạm pháp luật trao quyền và quy phạm pháp luật tùy nghi.

41/ Quyền chiếm hữu là.

A.Quyền đòi lại tài sản.

B. Quyền nắm giữ và quản lý tài sản.

C. Quyền khai thác công dụng, hưởng hoa lợi lợi tức từ tài sản

D. Quyền từ bỏ quyền sở hữu đối với tài sản.

42/ Ông An và bà Thái là vợ chồng có tài sản chung là 780 triệu đồng, có 2 con chung là Minh và Nga. Năm 2004 bà Thái chết. Năm 2005 ông An lấy vợ mới là bà Yến có con chung là Phương và tuyên bố tài sản của ông là tài sản chung với bà Yến. Đầu năm 2007 ông An chết không để lại di chúc. Hãy cho biết bà Yến được hưởng bao nhiêu di sản.

A.260 triệu đồng

B. 65 triệu đồng

C. 325 triệu đồng

D. Cả 3 phương án trên đều sai

43/ Chế tài có các loại sau.

A. Chế tài hình sự, chế tài hành chính, chế tài kỉ luật và chế tài dân sự

B. Chế tài hình sự, chế tài hành chính và chế tài dân sự.

C. Chế tài hình sự và chế tài hành chính.

D. Chế tài hình sự, chế tài hành chính, chế tài kỷ luật, chế tài dân sự và chế tài bắt buộc

44/ Khẳng định nào sau đây là sai

A. Trong một giao dịch dân sự có thể có sự tham gia của một, hai hoặc ba chủ thể

B. Trong một giao dịch dân sự có thể có sự tham gia của ba chủ thể.

C. Trong một giao dịch dân sự có thể chỉ có sự tham gia của một chủ thể.

D.Trong một giao dịch dân sự chỉ có sự tham gia của hai chủ thể.

45/ Loại chế tài nào sau đây không áp dụng với tổ chức:

A. Tù có thời hạn

B. Phạt tiền

C. Tịch thu tài sản

D. Cảnh cáo

46/ Hậu có vợ là Ly có tài sản chung là 1,3 tỷ đồng. Họ có 3 con chung là Tùng, Nam, Phương (đều đã đi làm và có thu nhập cao). Do cuộc sống không hạnh phúc, Hậu và Ly đã ly thân. Tùng sống với Hậu, còn Nam và Phương sống với Ly. Tùng là đứa con hư hỏng, đã có lần đánh ông Hậu gây thương tích và bị Tòa án kết án về hành vi này. Năm 2006, Hậu bị tai nạn xe máy. Trước khi chết, Hậu có viết di chúc là để lại cho ông bác ruột là Hải 200 triệu, phần còn lại chia đều cho Nam và Phương. Hãy cho biết Hải sẽ được hưởng bao nhiêu từ di sản của Hậu.

A. 200 triệu

B. 155,56 triệu

C. 166,67 triệu

D. Cả ba phương án trên đều sai.

47/ Các hình thức thực hiện pháp luật bao gồm:

A. Tuân thủ pháp luật và áp dụng pháp luật

B. Tuân thủ pháp luật và thi hành pháp luật

C. Tuân thủ pháp luật, thi hành pháp luật, sử dụng pháp luật và áp dụng pháp luật

D. Tuân thủ pháp luật, thực hiện pháp luật, sử dụng pháp luật và áp dụng pháp luật

48/ Di chúc có thể được lập dưới hình thức:

A. Miệng.

B. Văn bản.

C. Hành vi

D. Cả 3 phương án trên.

49/ Ủy ban thường vụ Quốc hội là:

A. Cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất

B. Cơ quan giám sát Quốc hội.

C. Cơ quan thường trực Quốc hội.

D.Cơ quan chấp hành của Quốc hội.

50/ Do bị bệnh nặng, nên An đã để lại di chúc miệng trước nhiều người làm chứng. Di chúc của An sẽ không còn hiệu lực trong trường hợp:

A. An chết sau một tháng, kể từ ngày để lại di chúc

B. An chết sau hai tháng, kể từ ngày để lại di chúc.

C. Sau ba tháng kể từ ngày để lại di chúc, An vẫn sống khỏe mạnh bình thường.

D. Sau ba tháng kể từ ngày để lại di chúc, An vẫn sống nhưng bị mất trí.

Đề tham khảo

Câu 1: Nguyên nhân cốt lõi của sự ra đời nhà nước là:

a. Kết quả của 03 lần phân công lao động trong lịch sử.

b. Kết quả của nền sản xuất hàng hoá cùng những hoạt động thương nghiệp.

c. Nhu cầu về sự cần thiết phải có một tổ chức để dập tắt xung đột giai cấp.

d. Nhu cầu về sự cần thiết phải có một tổ chức thay thế thị tộc - bộ lạc.

Câu 2: Tính giai cấp của nhà nước thể hiện ở chỗ:

a. Nhà nước là một bộ máy trấn áp giai cấp.

b. Nhà nước là một bộ máy của giai cấp này thống trị giai cấp khác.

c. Nhà nước ra đời là sản phẩm của xã hội có giai cấp.

d. Cả a,b,c.

Câu 3: Chủ quyền quốc gia là:

a. Quyền độc lập tự quyết của quốc gia trong lĩnh vực đối nội.

b. Quyền độc lập tự quyết của quốc gia trong lĩnh vực đối ngoại.

c. Quyền ban hành văn bản pháp luật.

d. Cả a,b,c.

Câu 4. Chính sách nào sau đây thuộc về chức năng đối nội của nhà nước:

a. Tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại.

b. Tương trợ tư pháp giữa các quốc gia.

c. Tăng cường các mặt hàng xuất khẩu công nghệ cao.

d. Cả a,b,c.

Câu 5: Lịch sử xã hội loài người đã tồn tại ...... kiểu nhà nước, bao gồm các kiểu nhà nước là .............

a. 4 - chủ nô - phong kiến - tư hữu - XHCN

b. 4 - chủ nô - phong kiến - tư sản - XHCN

c. 4 - chủ nô - chiếm hữu nô lệ - tư bản - XHCN

d. 4 - địa chủ - nông nô, phong kiến - tư bản - XHCN

Câu 6: Tính giai cấp của pháp luật thể hiện ở chỗ

a. Pháp luật là sản phẩm của xã hội có giai cấp.

b. Pháp luật là ý chí của giai cấp thống trị.

c. Pháp luật là công cụ để điều chỉnh các mối quan hệ giai cấp.

d. Cả a,b,c.

Câu 7: Nhà nước là:

a. a. Một tổ chức xã hội có giai cấp.

b. Một tổ chức xã hội có chủ quyền quốc gia.

c. Một tổ chức xã hội có luật lệ

d. Cả a,b,c.

Câu 8: Hình thức nhà nước là cách tổ chức bộ máy quyền lực nhà nước và phương pháp thực hiện quyền lực nhà nước. Hình thức nhà nước được thể hiện chủ yếu ở ............ khía cạnh; đó là ...................

a. 3 - hình thức chính thể, hình thức cấu trúc nhà nước và chế độ KT - XH

b. 3 - hình thức chính thể, hình thức cấu trúc nhà nước và chế độ chính trị

c. 3 - hình thức chuyên chính, hình thức cấu trúc nhà nước và chế độ KT - XH

d. 3 - hình thức chuyên chính, hình thức cấu trúc nhà nước và chế độ chính trị

Câu 9: Để đảm bảo nguyên tắc thống nhất trong việc xây dựng và áp dụng pháp luật thì cần phải:

a. Tôn trọng tính tối cao của Hiến pháp và Luật

b. Đảm bảo tính thống nhất của pháp luật

c. Cả hai câu trên đều đúng

d. Cả hai câu trên đều sai

Câu 10: Cấu thành của vi phạm pháp luật bao gồm:

a. a. Giả định, quy định, chế tài.

b. Chủ thể, khách thể.

c. Mặt chủ quan, mặt khách quan.

d. b và c.

Câu 11: Trong bộ máy nhà nước XHCN có sự:

a. Phân quyền

b. Phân công, phân nhiệm

c. Phân công lao động

d. Tất cả đều đúng

Câu 12: "Pháp luật là hệ thống quy tắc xử sự mang tính ....................., do .................. ban hành và bảo đảm thực hiện, thể hiện ....................... của giai cấp thống trị và phụ thuộc vào các điều kiện .................. , là nhân tố điều chỉnh các quan hệ xã hội"

a. Bắt buộc - quốc hội - ý chí - chính trị

b. Bắt buộc chung - nhà nước - lý tưởng - chính trị

c. Bắt buộc - quốc hội - lý tưởng - kinh tế xã hội

d. Bắt buộc chung - nhà nước - ý chí - kinh tế xã hội

Câu 13: Hình thức pháp luật là cách thức mà giai cấp thống trị sử dụng để nâng ý chí của giai cấp mình lên thành pháp luật. Trong lịch sử loài người đã có ............ hình thức pháp luật, đó là ..................

a. 4 - tập quán pháp, tiền lệ pháp, điều lệ pháp và Văn bản quy phạm pháp luật

b. 3 - tập quán pháp, tiền lệ pháp, văn bản quy phạm pháp luật

c. 2 - tập quán pháp và văn bản quy phạm pháp luật

d. 1 - văn bản quy phạm pháp luật

Câu 14: Quy phạm pháp luật là quy tắc xử sự mang tính ....................do ................... ban hành và bảo đảm thực hiện, thể hiện ý chí và bảo vệ lợi ích của giai cấp thống trị để điều chỉnh các ...........................

a. Bắt buộc chung - nhà nước - quan hệ pháp luật

b. Bắt buộc - nhà nước - quan hệ xã hội

c. Bắt buộc chung - quốc hội - quan hệ xã hội

d. Bắt buộc chung - nhà nước - quan hệ xã hội

Câu 15: Chế tài có các loại sau:

a. Chế tài hình sự và chế tài hành chính

b. Chế tài hình sự, chế tài hành chính và chế tài dân sự

c. Chế tài hình sự, chế tài hành chính, chế tài kỷ luật và chế tài dân sự

d. Chế tài hình sự, chế tài hành chính, chế tài kỷ luật, chế tài dân sự và chế tài bắt buộc

Câu 16: Tập quán pháp là:

a. Biến đổi những tục lệ, tập quán có sẵn thành pháp luật.

b. Biến đổi những thói quen hành xử của con người trong lịch sử thành pháp luật.

c. Biến đổi những quy phạm tôn giáo thành quy phạm pháp luật.

d. Cả a,b,c.

Câu 17: Cơ quan thường trực của Quốc hội là:

a. a. Hội đồng dân tộc

b. Ủy ban Quốc hội

c. Ủy ban thường vụ Quốc hội

d. Cả a, b, c đều đúng

Câu 18: Ông A vận chuyển gia cầm bị bệnh, bị cơ quan có thẩm quyền phát hiện và buộc phải tiêu hủy hết số gia cầm bị bệnh này. Đây là biện pháp chế tài:

a. Dân sự

b. Hình sự

c. Hành chính

d. Kỷ luật

Câu 19: "Người nào quảng cáo gian dối về hàng hóa, dịch vụ gây hậu quả nghiêm trọng đã bị xử phạt hành chính về hành vi này hoặc đã bị kết án về tội này, chưa được xóa án tích mà còn vi phạm thì bị phạt tiền từ 10 triệu đến 100 triệu đồng, cải tạo không giam giữ đến 3 năm hoặc bị phạt tù từ 6 tháng đến 3 năm". Bộ phận giả định là:

a. Người nào quảng cáo gian dối về hàng hóa về dịch vụ

b. Người nào quảng cáo gian dối về hàng hóa dịch vụ gây hậu quả nghiêm trọng

c. Người nào quảng cáo gian dối về hàng hóa dịch vụ gây hậu quả nghiêm trọng đã bị xử phạt hành chính về hành vi này

d. Người nào quảng cáo gian dối về hàng hóa, dịch vụ gây hậu quả nghiêm trọng đã bị xử phạt hành chính về hành vi này hoặc đã bị kết án về tội này, chưa được xóa án tích mà còn vi phạm.

Câu 20: Tư cách thể nhân không được công nhận cho:

a. Những người hiện diện trên lãnh thổ Việt Nam nhưng không mang quốc tịch Việt Nam

b. Người chưa trưởng thành

c. Người mắc bệnh Down

d. Tất cả đều sai

Câu 21: Năng lực của chủ thể bao gồm:

a. a. Năng lực pháp luật và năng lực hành vi.

b. Năng lực pháp luật và năng lực công dân

c. Năng lực hành vi và năng lực nhận thức

d. Năng lực pháp luật và năng lực nhận thức.

Câu 22: Chủ tịch nước CHXHCN Việt Nam có quyền:

a. Bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm Thủ tướng

b. Bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm Chánh án TAND tối cao

c. Bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm Viện trưởng VKSND tối cao

d. Bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm các Bộ trưởng

Câu 23. Một công ty xã chất thải ra sông làm cá chết hàng loạt, gây ô nhiễm nặng môi trường. Trách nhiệm pháp lý áp dụng đối với công ty này là:

a. Trách nhiệm hành chính.

b. Trách nhiệm hình sự.

c. Trách nhiệm hành chính và trách nhiệm dân sự.

d. Trách nhiệm hình sự và trách nhiệm dân sự.

Câu 24: Chọn nhận định sai:

a. Phó thủ tướng không nhất thiết phải là Đại biểu quốc hội

b. Năng lực pháp luật xuất hiện từ khi con người được sinh ra

c. Năng lực lao động xuất hiện từ khi công dân đủ 16 tuổi

d. Năng lực pháp luật là tiền đề của năng lực hành vi.

Câu 25: Trong quan hệ mua bán, khách thể là:

a. a. Quyền sở hữu căn nhà của người mua

b. Quyền sở hữu số tiền của người bán

c. Căn nhà, số tiền

d. a và b đúng

Câu 26: Quy định thường gặp trong pháp luật hành chính:

a. Quy định dứt khoát

b. Quy định tùy nghi

c. Quy định giao quyền

d. Tất cả đều sai

Câu 27: Các hình thức thực hiện pháp luật bao gồm:

a. Tuân thủ pháp luật và thực thi pháp luật

b. Tuân thủ pháp luật và áp dụng pháp luật

c. Tuân thủ pháp luật, thực hiện pháp luật, sử dụng pháp luật và áp dụng pháp luật

d. Tuân thủ pháp luật, thực thi pháp luật, sử dụng pháp luật và áp dụng pháp luật

Câu 28. Quyền nào sau đây của Chủ tịch nước là quyền trong lĩnh vực tư pháp:

.a a. Công bố Luật, Pháp lệnh.

b. Thực hiện các chuyến công du ngoại giao.

c. Tuyên bố tình trạng chiến tranh.

d. Quyền ân xá.

Câu 29. Quyền công tố trước tòa là:

a. a. Quyền truy tố cá nhân, tổ chức ra trước pháp luật.

b. Quyền khiếu nại tố cáo của công dân.

c. Quyền xác định tội phạm.

d. Cả a, b, c.

Câu 30. Đảng lãnh đạo nhà nước thông qua:

a. Đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng trong từng thời kỳ.

b. Tổ chức Đảng trong các cơ quan nhà nước.

c. Đào tạo và giới thiệu những Đảng viên vào cơ quan nhà nước.

d. Cả a, b, c.

Câu 31. Hội thẩm nhân dân khi tham gia xét xử, có quyền:

a. a. Tham gia xét hỏi người tham gia tố tụng.

b. Tham gia bàn luận với thẩm phán về phương hướng xét xử.

c. Nghị án.

d. Cả a, b, c.

Câu 32. Cơ quan nhà nước nào sau đây là cơ quan giữ vững an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội của nhà nước ta:

a. a. Bộ Quốc phòng.

b. Bộ Ngoại giao.

c. Bộ Công an.

d. Cả a, b, c.

Câu 33. Quy phạm pháp luật Dân sự như sau: "Việc kết hôn phải được đăng ký tại cơ quan nhà nước có thẩm quyền, mọi hình thức kết hôn khác đều không có giá trị về mặt pháp lý" Bao gồm:

a. a. Giả định.

b. Quy định.

c. Quy định và chế tài.

d. Giả định và quy định.

Câu 34: Cơ sở truy cứu trách nhiệm pháp lý là:

a. a. Nhân chứng

b. Vật chứng

c. Vi phạm pháp luật

d. a và b đúng.

Câu 35: Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam có nhiệm kỳ mấy năm?

a. a. 4 năm

b. 5 năm

c. 6 năm

d. Tất cả đều sai.

Câu 36: Quyền bình đẳng, quyền tự do tín ngưỡng là:

a. a. Quyền chính trị

b. Quyền tài sản

c. Quyền nhân thân

d. Quyền đối nhân.

Câu 37: Việc sửa đổi, bổ sung Hiến pháp phải có:

a. a. Ít nhất 1/2 tổng số đại biểu tán thành

b. Ít nhất 2/3 tổng số đại biểu tán thành

c. Ít nhất 3/4 tổng số đại biểu tán thành

d. Tất cả đều sai.

Câu 38: Thỏa ước lao động tập thể là thỏa thuận ...... giữa tập thể người lao động với người sử dụng lao động về điều kiện lao động và sử dụng lao động, quyền lợi và nghĩa vụ của hai bên trong quan hệ lao động.

a. a. Bằng văn bản

b. Bằng miệng

c. Cả a và b đều đúng

d. Cả a và b đều sai

Câu 39: Đối tượng điều chỉnh của luật dân sự là:

a. Các quan hệ vật chất

b. Các quan hệ tài sản

c. Các quan hệ nhân thân phi tài sản

d. Cả câu b và c

Câu 40: Phương pháp điều chỉnh của ngành luật lao động là:

a. Quyền uy, mệnh lệnh

b. Quyền uy, thỏa thuận

c. Thỏa thuận, mệnh lệnh

d. Tất cả đều sai

Trình duyệt của bạn có thể không hỗ trợ hiển thị hình này. Khoa A Trình duyệt của bạn có thể không hỗ trợ hiển thị hình này.

1. Ông A và bà B kết hôn và có 2 người con là C và D. C kết hôn với E và có 2 con là M và N. D kết hôn với F và cũng có 2 con là X và Y. Từ tháng 3/1997, ông A còn sống chung như vợ chồng với bà H. Mẹ của ông A là bà T coi bà H như con dâu. Giữa ông A và bà H có 2 con chung là P và Q.

Năm 1998 C chết không để lại di chúc. Năm 2002 ông A lập di chúc với nội dung: "Cho H, P và Q được hưởng 1/2 tài sản của A". Ông A chết năm 2006. Bà B lo mai táng hết 20 triệu. Sau đám tang, bà H đưa di chúc ra yêu cầu thực hiện. Bà B phản đối.

Anh chị hãy áp dụng BLDS 2005 giải quyết các tranh chấp trên và giải thích tại sao lại giải quyết như vậy.

Biết rằng tài sản chung của ông A bà B là 1,1 tỷ đồng. Tài sản chung của C và E là 100 triệu. Chị D chết sau ông A 10 ngày. Cha ông A chết trước ông A.

Bài làm:

1. Chia di sản của C: tài sản của C : 100/2 = 50tr

C chết không để lại di chúc => tài sản chia theo PL cho 5ng thừa kế hàng thứ 1 (A, B, E, M, N), tức là :

A = B = E = M = N = 50/5 = 10tr

Vậy :

A = 10tr

B = 10tr

E = 10tr

M = 10tr

N = 10tr

Chia di sản của A: tài sản của A = 1,1 tỷ/2 + 10tr - 20tr = 540tr

Theo di chúc, H + P + Q = 540/2 = 270, tức là :

H = P = Q = 270/3 = 90 tr

Phần di chúc còn lại của A là 540 - 270 = 270tr và sẽ được chia theo pháp luật thành 6 suất cho T, B, D, P, Q (hàng thứ 1) và M + N (thế vị), tức là :

T = B = D = P = Q = (M+N) = 270/6 = 45tr

Vậy tại thời điểm đó :

T = B = 45tr

D = 45tr

M + N = 45tr

H = 90tr

P = Q = 90 + 45 = 135tr

Giả sử, tài sản của ông A chia theo PL cho những người thừa kế hàng thứ nhất là T, B, D, P, Q và M+N (thế vị), tức là 1 suất tkế theo PL là : 540/6 = 90tr

Vậy 1 suất thừa kế bắt buộc là : 2/3 * 90 = 60tr

Những người thuộc diệ 669 gồm : T, B, P, Q nhưng do P, Q đã đc hưởng 90tr theo di chúc nên không được hưởng thừa kế bắt buộc.

T và B đã hưởng thừa kế theo pháp pluật là 45tr, vậy số tiền còn thiếu để trả cho T và B sẽ là : 15* 2= 30tr và đc trích từ H, P, Q, D, M+N

Tỉ lệ trích = số tiền còn thiếu / tổng số tiền những người thừa kế được hưởng

= 30/ 90+ 135 + 135 + 45 + 45

= 30/450

= 1/15

2. H bị trích : 1/15 * 90 = 6tr

P, Q bị trích : 1/15 * 135 = 9tr

D, M+N bị trích : 1/15 * 45 = 3tr

Kết luận :

H = 90 - 6 = 84 tr

P = Q = 135 - 9 = 126tr

B = T = 60 tr

M + N = 45 - 3 = 42 => M = N = 21 tr

D = 45 - 3 = 42

Năm 1973 Ông Sáu kết hôn với bà Lâm và có hai người con là Hoa (sinh năm 1975) và Hậu (Sinh năm 1977) đồng thời ông cũng tạo lập được một ngôi nhà thuộc sở hữu chung hợp nhất giá trị 180 triệu. Năm 1982, vì muốn có con trai nối dõi và có sự đồng ý của bà Lâm, ông Sáu sống như vợ chồng với bà Son và có hai con trai là Tấn (sinh năm 1983) và Thanh (sinh năm 1985) và cùng sống tại nhà bà Son.

Năm 1991 bà Lâm bị bệnh nặng, vì Hoa là người chăm sóc chính nên bà đã lập di chúc cho Hoa 2/3 di sản và hai năm sau thì bà Lâm chết. Năm 1997, Hoa kết hôn với Khôi và có một người con là Bôn. Cùng năm đó ông Sáu và bà Son tiến hành đăng ký kết hôn tại UBND phường. Năm 1998, Hoa bị tai nạn xe máy chết đột ngột nên không để lại di chúc.

Ông Sáu lập di chúc cho Bôn là 2/3 di sản của ông. Năm 2000, ông Sáu chết , chi phí mai tang hết 5 triệu. Tháng 1 năm 2001 các con của ông Sáu khởi kiện đòi chia tài sản thừa kế của ông.

Qua điều tra, tòa án xác định được:

- Tài sản chung hợp nhất của ông Sáu và bà Son là 80 triệu.

- Tài sản của ông Sáu có trước khi kết hôn không nhập nào tài sản chung với bà Son.

Yêu cầu hãy chia thừa kế trong trường hợp trên.

Trình duyệt của bạn có thể không hỗ trợ hiển thị hình này.a

Bạn đang đọc truyện trên: Truyen2U.Pro