PHONG TRÀO DÂN CHỦ 1936 - 1939

Màu nền
Font chữ
Font size
Chiều cao dòng

1. Hội nghị BCH trung ương ĐCS ĐD tháng 7/1936

Tháng 7/1936 của Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương do Lê Hồng Phong chủ trì ở Thượng Hải (Trung Quốc)  dựa trên  Nghị quyết Đại hội 7 của QTCS, đề ra đường lối và phương pháp đấu tranh:

* Nhiệm vụ chiến lược của cách mạng tư sản dân quyền  Đông Dương là  chống đế quốc và phong kiến .

* Nhiệm vụ trực tiếp, trước mắt là   đấu tranh chống chế độ phản động thuộc địa, chống phát xít, chống nguy cơ chiến tranh, đòi tự do, dân sinh, dân chủ, cơm áo, hòa bình.

*  Phương pháp đấu tranh : Kết hợp các hình thức công khai và bí mật, hợp pháp và bất hợp pháp.

* Chủ trương: Thành lập Mặt trận thống nhất nhân dân phản đế Đông Dương. Tháng 3/1938, đổi thành Mặt trận thống nhất dân chủ Đông Dương, gọi tắt là Mặt trận dân chủ Đông Dương

-> nghị quyết of hội nghị làm dấy lên trong cả nc phong trào dân chủ dưới nhiều hình thức

2. Những phong trào đấu tranh tiêu biểu

a. Đấu tranh đòi các quyền tự do, dân sinh, dân chủ .

*. Phong trào Đông Dương Đại hội.

- Năm 1936 ,Đảng vận động và  tổ chức  nhân dân thảo ra bản dân  nguyện vọng gửi tới phái đoàn chính phủ Pháp, tiên tời triệu tập Đông Dương Đại hội (8-1936)

- Các ủy ban hành động thành lập khắp nơi, phát truyền đơn, ra báo, mít tinh, thảo luận dân chủ, dân sinh… )

-Tháng 09/1936 Pháp giải tán Ủy ban hành động, cấm hội họp, tịch thu các báo.

- Qua phong trào, đông đảo quần chúng được giác ngộ, đoàn kết đấu tranh đòi quyền sống. Đảng thu được một số kinh nghiệm về phát động và lãnh đạo đấu tranh công khai, hợp pháp.

* Phong trào đón Gô –đa: năm 1937 , lợi dụng sự kiện đó Gô đa và Toàn quyền mới sang Đông Dương , Đảng tổ chức quần chúng mít tinh, biểu dương lực lượng đưa yêu sách  về dân sinh, dân chủ .

* 1937-1939:  nhiều cuộc mít tinh , biểu tình đòi quyền sống tiếp tục diễn ra , nhân ngày Quốc tế lao động 01/05/1938, lần đầu tiên nhiều cuộc mít tinh tổ chức công khai ở Hà Nội,  Sài Gòn có đông đảo quần chúng tham gia.

 -> thực dân P buộc phải giải quyết 1 số yêu sách of ND

3. Ý nghĩa của phong trào dân chủ 1936 – 1939

- Là phong trào quần chúng rộng lớn, có tổ chức, dưới sự lãnh đạo của Đảng..

- Buộc Pháp phải nhượng bộ một số yêu sách về dân sinh, dân chủ.

- Quần chúng được giác ngộ về chính trị, trở thành lực lượng chính trị hùng hậu của cách mạng.

- Đội ngũ cán bộ, đoàn viên đựợc tập hợp, rèn luyện và trưởng thành.

- Là một cuộc tổng diễn tập, chuẩn bị cho Tổng khởi nghĩa tháng Tám sau này.

4. Bài học kinh nghiệm của phong trào dân chủ 1936 – 1939

- Về việc xây dựng Mặt trận dân tộc thống nhất.

- Tổ chức, lãnh đạo quần chúng đấu tranh công khai, hợp pháp.

- Đấu tranh tư tưởng trong nội bộ Đảng  và với các đảng phái phản động

- Phân hóa, cô lập, cao độ kẻ thù để tập trung lực lượng vào kẻ thù 9

- Đảng thấy được hạn chế trong công tác mặt trận, dân tộc…

 - Giành 9 quyền từng bước

- tranh thù quyền lợi of 9 quốc

- Là một cuộc  diễn tập thứ hai , chuẩn bị cho Tổng khởi nghĩa tháng Tám sau này

Bạn đang đọc truyện trên: Truyen2U.Pro