phuongkttn.chuong1.kn.n/c kt tai nguyen

Màu nền
Font chữ
Font size
Chiều cao dòng

1. Giới thiệu

Môi trường tự nhiên bao gồm tài nguyên thiên nhiên cần thiết cho cuộc sống của muôn loài trên trái dất : dất, nước, và bầu khí quyển. Tài nguyên ở trong nước, dưới hoặc trên mặt dất, bao gồm thủy sinh vật và thực vật trên cạn, các loài dộng vật, khoáng sản và tài nguyên năng lượng.

Tài nguyên thiên nhiên cung cấp nguồn dầu vào là các yếu tố sản xuất cho hệ thống kinh tế. Sự kết hợp giữa lao dộng và tài nguyên tạo ra vô số hàng hóa (gỗ, thực phẩm, kim loại, thủy sản...). dồng thời, thông qua sự kết hợp này tạo ra những hàng hóa tư bản sử dụng lâu dài (nhà xưởng, máy móc...).

Tài nguyên có thể dược phân thành loại tái tạo dược (cá, rừng, năng lượng mặt trời và các loại tài nguyên môi trường như nước và khí quyển); và loại không tái tạo dược (khoáng sản, dầu mỏ).

Liên kết giữa tài nguyên có thể tái tạo và không thể tái tạo rất chặt chẽ. Hầu hết tài nguyên có thể tái tạo dều có thể bị cạn kiệt, và trở thành tài nguyên không thể

tái tạo. Một dàn cá có thể bị khai thác dến khi cạn kiệt. Rừng có thể bị chặt và dất bị xói mòn dến nỗi không có cây nào có thể mọc lên và sống dược...

Thời gian là yếu tố quan trọng trong phân tích việc sử dụng tài nguyên. Nói cách khác, khoảng thời gian của việc cung cấp nhập lượng cho hệ thống kinh tế của tài nguyên tái tạo và không tái tạo. Chẳng hạn, trong một năm, có thể có hàng tỷ con tôm dược sinh ra. Trong khi dó cần hàng tỷ năm dể dầu mỏ có thể tự tái tạo thông qua quá trình dịa chất.

dịnh luật vật lý cơ bản dặt ra các giới hạn cho việc chúng ta sử dụng nguồn tài nguyên này như thế nào?

1. dịnh luật nhiệt dộng lực học thứ nhất cho rằng vật chất không tự sinh ra và không tự mat di, nó chỉ dơn giản chuyển từ dạng này sang dạng khác.

2. dịnh luật nhiệt dộng lực học thứ hai nói rằng khi năng lượng thay dổi trạng thái, nó sẽ chuyển thành các thành phần có dặc diểm khác với vật chất ban dầu.

Nhận xét từ sơ dồ minh họa 1.1:

- Môi trường tự nhiên không thể tránh dược một dòng phát thải từ quá trình sản xuất và tiêu dùng (và cả từ môi trường tự nhiên như núi lửa); và nếu vượt quá khả năng chịu tải của

môi trường sẽ dẫn dến sự suy giảm hệ thống hỗ trợ cuộc sống của môi trường tự nhiên;

- Cách thức dể giảm quá trình suy giảm tài nguyên: cải tạo, sơ chế các chất thải qua việc tái chế dể sử dụng lại nhằm giảm nhu cầu dối với môi trường tự nhiên;

Tại sao lại sử dụng kinh tế trong khía cạnh quản lý tài nguyên?

Kinh tế học phân tích tích tài nguyên khan hiếm được phân bổ như thế nào giữa các cách sử dụng khác nhau. Điều này không chỉ phụ thuộc vào khả năng của các yếu tố nhập lượng (TNTN) mà còn phụ thuộc vào công nghệ sản xuất, mục tiêu cá nhân và toàn xã hội.

Chẳng hạn:

Giả sử cá nhân (hãng) hành động vì lợi ích của bản thân (tối đa hóa độ thỏa dụng/tối đa hóa lợi nhuận) trong điều kiện rất nhiền giới hạn, và tiến hành đáng giá các hành vi này

thông qua tiêu chí kết quả phân phối nguồn lực

- phúc lợi xã hội - nguồn lực và sản phẩm được phân bổ theo cách sử dụng tốt nhất.

Tuy nhiên, điều này lại phụ thuộc vào thể chế

và mục tiêu của mỗi quốc gia.

• Giá trị của cách thức sử dụng tài nguyên bị chi phối bởi bản chất quyền sở hữu tài sản, sự giàu có và thu nhập.

• Thu nhập và tài sản được phân phối như thế

nào;

• Quyền sở hữu tài sản đối với tài nguyên đó là gì? Sở hữu tư nhân hay sở hữu chung.

Như vậy, hiệu quả phân phối luôn đóng vai trò hàng đầu trong việc sử dụng nguồn tài nguyên. Tuy nhiên, vai trò/chính sách của chính phủ có tác động rất lớn tới hiệu quả kinh tế qua các điều kiện cân bằng thị trường khác nhau, và các chinh sách khác nhau.

Tại sao chúng ta lại nghiên cứu tài nguyên thiên nhiên riêng rẽ? Tại sao không xem kẽ chúng vào các lĩnh vực như lý thuyết sản xuất, lý thuyết vốn, hoặc tài chính công?

1. Rất nhiều chính sách của chúng ta hiện nay về bản chất quan tâm đến tài nguyên thiên nhiên. Kiến thức về bản chất kinh tế của dụng tài nguyên là rất có giá trị để giải quyết các vấn đề thực tế đặt ra.

2. Tài nguyên có đặc tính duy nhất không tìm thấy trong các chủ đề kinh tế khác, đó là sự không thể tái tạo và vấn đề tự do tiếp cận.

3. Ngoại tác có trong mọi cách thức sử dụng tài nguyên.

4. Kinh tế học tài nguyên nhấn mạnh khái niệm cân bằng động trong kinh tế và quyết định chính sách theo chuỗi thời gian

. Quyền sở hữu tài sản và việc sử dụng tài nguyên thiên nhiên

Quyền sở hữu tài sản là một tập hợp các diều tính mang quyền lực dến cho người chủ sở hữu tài sản.

• Chủ sở hữu có thể là một cá nhân, một nhóm các cá nhân hoặc nhà nước;

• Quyền sở hữu tài sản cho phép người giữ nó có quyền sử dụng nó. dồng thời, ngăn cản người khác sử dụng khi chưa ñược cho phép. Do dó, quyền sở hữu mang tính loại trừ và tính thực thi.

• Chủ sở hữu cũng có thể chia nhỏ tài sản và bán hoặc cho người khác. Tức, quyền sở hữu tài sản có tính phân chia và tính chuyển nhượng dược.

Quyền sở hữu có thể bị giới hạn bởi chính phủ hoặc các cá nhân tư nhân (sự dụng đất, khai thác rừng...).

Thời gian sở hữu cũng là một đặc tính quan trọng. Ví dụ, sở hữu vô hạn (freehold) đối với mảnh đất với 4 đặc tính được giữ mãi mãi. Sở hữu giới hạn thời gian (leasehold) cũng có thể có 4 đặc tính nhưng chỉ trong một khoảng thời gian

Một số điểm phân biệt quan trọng giữa các loại hình sở hữu trong phân tích kinh tế sử dụng tài nguyên:

- Tính loại trừ của quyền sở hữu là một đặc tính nổi bật;

- Quyền sở hữu tài sản chung (common property) mang lại cho nhóm cá nhân sở hữu quyền loại trừ người không thuộc nhóm;

- Tự do tiếp cận (open access) đại diện cho tình trạng thiếu quyền sở hữu tài sản hoặc thiếu chủ sở hữu

3. Kinh tế học phúc lợi và vai trò của chính phu

- Kinh tế học phúc lợi là việc nghiên cứu mức

dộ và phân phối phúc lợi của cá nhân và nhóm trong nền kinh tế.

- Hàm phúc lợi xã hội - là mối quan hệ giả dịnh dược lấy trọng số hữu dụng của các cá nhân theo một cách thức nào dó, sau dó "cộng" sự hữu dụng lại với nhau dể có hàm tổng thể dùng dể so sánh các mức cân bằng khác nhau.

- Sự phân bổ tối ưu xã hội là sự phân bổ trong dó ta không thể phân bổ lại nguồn tài nguyên mà gia tăng phúc lợi của bất cứ người nào mà không làm ít nhất một người khác bị thiệt hại.

- dể tối ưu xã hội hoàn toàn, chúng ta phải giả sử người tiêu dùng tối ña hóa hữu dụng, công ty tối da hóa lợi nhuận, quyền sở hữu tài sản hiện hữu và dược dảm bảo, và tất cả thị trường dều hiệu quả.

- Thặng dư tiêu dùng và thặng dư sản xuất là những thước do bằng tiền sự hữu dụng của con người và lợi nhuận công ty, thường dược dùng dể do phúc lợi xã hội. Thông qua dó, chỉ ra sự phối hợp sử dụng tài nguyên tối ưu và dánh giá dược các diểm cân bằng

khác nhau.

Ví dụ minh họa:

Nếu ta muốn biết một người tiêu dùng "tốt hơn" bao nhiêu nếu giá xăng giảm từ 40 xu/lít xuống còn 30 xu/lít. Thước ñó nào phản ảnh thay ñổi hữu dụng hay phúc lợi xã hội của người tiêu dùng?

• Giả sử một người có thu nhập cố dịnh phải trích thu nhập ñó ra ñể xăng và các loại hàng hóa khác (Y). Giả sử các hàng hóa khác là 1. Do dó, trục Y phản ánh thu nhập của người này.

• Với giá xăng ban dầu là 40 xu/lít cùng với thu nhập, người dó có thể mua xăng (G) và các hàng hóa khác trên bất kỳ diểm nào trên dường ngân sách AB.

• Lựa chọn tối ưu hữu dụng tại giao diểm của AB và dường bàng quan cao nhất của người ñó. Trong hình

là ñiểm "x" trên ñường bàng quan I. Từ quyết ñịnh tối ưu này sẽ vẽ ñường cầu ở hình 3b.

• Nhưng chúng ta thật sự muốn biết khi thay ñổi giá xăng và không thay dổi hữu dụng, người này sẽ tiêu thụ thêm bao nhiêu xăng.

• Với mức giá tương ñối mới giả sử thu nhập giảm vừa dủ dể giữ cô ta vẫn trên dường bàng quan I. Lượng thu nhập này gọi là biến dổi dền bù. dường giới hạn ngân sách của cô ta dịch chuyển dến A'B'' và diểm cân bằng tối da hóa hữu dụng sẽ là z. Biến dổi dền bù do lường bằng hàng hóa khác cho nên bằng khoảng cách AA'.

• Chúng ta cũng có thể do lường biến dổi dền bù bằng dường cầu thu nhập dền bù. duờng cầu thu nhập dền bù cho thấy mối quan hệ giữa giá và thu nhập sao cho cá nhân vẫn ở tại mức hữu dụng cũ.

• Với dường cầu thu nhập dền bù cho trước, chúng ta bây giờ có thể do dược biến dổi dền bù cá nhân thay dổi như thế nào khi giá xăng giảm từ 40 còn 30 xu/lít. Người tiêu dùng sẵn lòng trả

40 xu/lít ñể mua 100 lít. (Lý do dùng dường cầu thu nhập dền bù là vì ñây là dường cầu cần thiết trong lý thuyết dể do phúc lợi tăng hay giảm. Về mặt kỹ thuật cũng có thể suy ra thặng dư tiêu dùng từ dường cầu này).

• Nhưng bây giờ người này không còn trả 40 xu nữa, cô ta tiết kiệm dược hay thu lợi 10 xu cho mỗi lít xăng mua trong 100 lít xăng, nghĩa là tiết kiệm dược $10. dây là diện tích tam giác A

= (P0 - P1)×100

• Tuy nhiên, giá $30 nếu mua một lượng từ 100-199lit. Như vậy người tiêu dùng "nhận" một khoản lợi ích là diện tích B. Diện tích tam giác B là 1/2×(100 × $0.1) = $5 (khi dường câu là dường thẳng).

• Tổng lợi ích của người tiêu dùng là diện tích A+B = $15. dây là biến dổi dền bù khi giá thau dổi từ P0 dến P1. Có thể nghĩ biến dổi dền bù là giá sẵn lòng trả tối da của cá nhân cho cơ hội mua xăng với giá thấp hơn

Việc tìm hiểu thặng dư tiêu dùng và thặng dư sản xuất dược coi là tiền dề quan trọng trong hàm phúc lợi và phân bổ nguồn lực tối ưu.

• Trong các phần sau, chúng ta luôn giả sử tối ưu xã hội (tối da hóa phúc lợi xã hội) khi giá và sản lượng cân bằng dể tối da hóa thặng dư tiêu dùng và thặng dư sản xuất. Vậy, giả cả và sản lượng nào làm thặng dư sản xuất và thặng dư tiêu dùng? Trong thị trường cạnh tranh, cung và cầu gặp

nhau tại diểm nào dể tổng thặng dư sản xuất và thặng dư tiêu dùng tối da?

4. Ra quyết định theo thời gian

Sử dụng tài nguyên thiên bao gồm việc ra quyết ñịnh theo thời gian. Khai thác bao nhiêu vàng trong mỏ trong năm nay, năm tới là bao nhiêu, v.v. và trữ lượng còn lại bao nhiêu? Có nên dầu tư khai thác mạnh cá hồi trong năm nay, hoặc không khai thác?

Ví dụ:

a. Lãi suat

Lãi suất là mối liên kết chủ yếu giữa các giai đoạn. Bản chất của lãi suất chính là tương lai hóa và

• Tôi có nên bán mảnh đất với giá $100.000 trả ngay hiện tại (giai đoạn t). Tôi quyết định bán và gửi tất cả tiền vào ngân hàng với lãi suất 10%, sang năm (giai đoạn t + 1), tôi sẽ có $100.000 cộng với tiền lãi $10.000 thành $110.000.

• Giả sử tôi không bán mảnh đất ngay mà để đến sang năm (giai đoạn t + 1) với giá $112.000. Điều này có nghĩa là bán đất ngay và gửi tiền vào ngân hàng là một quyết định dở hơn quyết định bán đất vào sang năm (giai đoạn t + 1). Và ngược lại nếu tôi chỉ được trả $104.000 nếu bán vào sang năm, tốt hơn là bán ngay và gửi ngân hàng

chiết khấu hay tính giá trị hiện tại.

b. Tuong lai hóa (compouding)

Tương lai hóa cơ bản là để tiền vốn (chẳng hạn

$V) tăng và tiền lãi được tính dựa trên tiền lãi thu được từ các giai đoạn trước.

V(1) = V + Vr = (1 + r)V;

V(2) = V + Vr + rrV + rV = (1 + r)2V;

...

V(12) = (1 + r)12V;... V(n) = (1 + r)nV

c. Chiet khau hay tính giá tri hien tai

PV =V/(1+r)^5

Quá trình này ngược với quá trình tương lai hóa,

V(1+r)^5

Chiết khấu cho phép chúng ta so sánh giá trị ở các thời điểm khác nhau trong tương lai. Chúng ta chiết khấu các giá trị về hiện tại và do đó so sánh các giá trị được với nhau.

Ví dụ: Giả sử bạn trúng số được $10.000, nhưng người ta trả cho bạn thành từng khoản $2.000 hàng năm trong 5 năm. Bạn nhận được khoản tiền đầu tiên trong năm nay, khoản kết tiếp vào cuối năm 2 và cứ tiếp tục như vậy.

PV = 2000+ 2000 .1/(1+ r)+ 2000.1/(1+ r)^2 + 2000.1/(1+ r)^3 + 2000.1/(1+ r)4

Đây là tổng giá trị hiện tại của các giá trị tương lai được chiết khấu. Nếu r là 10%, giá trị này sẽ bằng xấp xỉ $8.342

Mỗi phần trong công thức trên cho thấy giá trị hiện tại của

$2.000 trong mỗi thời điểm. Ví dụ, $2.000 trong năm 3 tương đương $1.504 ở hiện tại. Nếu bạn gửi ngân hàng $1.504 với lãi suất 10%/năm, bạn sẽ có $2.000 vào cuối năm 3.

Tài nguyên trong nền kinh tế Việt Nam

- Sự đa dạng về tài nguyên thiên nhiên ở nước ta: đất nông nghiệp, nước, khoáng sản, rừng, thủy sản...

- Việc khai thác và sử dụng các nguồn lực về tài nguyên thiên nhiên có quan hệ mật thiết với trình độ phát triển của khoa học - kỹ thuật và công nghệ, cũng như phụ thuộc nhiều vào

vốn đầu tu

- Những hậu quả của chiến tranh để lại, chính sách quản lý và sử dụng và khai không hợp lý tài nguyên ở nước ta đã dẫn đến tình trạng nhiều loại bị suy giảm nghiêm trọng.

- Tài nguyên thiên nhiên là một trong những nguồn lực cơ bản trong việc xây dựng và phát triển kinh tế - xã hội.

Bạn đang đọc truyện trên: Truyen2U.Pro

#phương