pl thue dv dat dai

Màu nền
Font chữ
Font size
Chiều cao dòng

I KHÁI ỌUÁT VỀ THUẾ ĐỐI VỚI ĐẤT ĐAI VÀ PHÁPLUẬT THUẾ ĐỐI VỚI ĐẤT ĐAI

1. Khái niệm thuế đối với đất đai

Tuỳ theo cách nhìn nhận của các nhà làm luật ở mỗi

quốc gia mà đất đai có thể thuộc quyền sở hữu nhà nướchoặc thuộc quyền sở hữu tư nhân. Tuy nhiên, bất kể thừanhận hình thức sở hữu nào về đất đai, hệ thống thuế của mỗiquốc gia cũng thường có một hoặc một vài sắc thuế có liênquan đến việc sở hữu, sử dụng đất và việc chuyển nhượngđất hoặc chuyển nhượng quyền sử đụng đất. Một cách kháiquát nhất thuế đối với đất đai là thuật ngữ hàm chỉ các loạithuế đánh vào việc sử dụng hoặc có quyền sử dụng (hoặcđánh vào quyền sở hữu đất: đối với những quốc' gia thừanhận sở hữu tư nhân về đất đai) và thuế đánh vào hành vichuyển nhượng quyền sử dụng hoặc quyền sở hữu đất.

Trong lịch sử, thuế đánh vào đất đai xuất hiện từ rấtsớm. Vào thời La Mã cổ đại, trong giai đoạn vua JuliusCaesar trị vì, chính quy~c tỉnh đều dựa vào nguồn thu từthuế đất và thuế thân. Ban đỏ uế đất mà chủ sở hữu đấtphải nộp là một khoản cố định bất kể hoa lợi hay thu nhậpđem lại từ mảnh đất đó. Sau này cách tính thuế đã được sửađổi theo hướng căn cứ vào độ màu mỡ, phì nhiêu của đất.( 1 )

Mục tiêu của việc áp dụng các sắc thuế đối với đất đai làtạo nguồn thu, đáp ứng nhu cầu chi tiêu của nhà nước. Tuynhiên, do đất đai thuộc loại tài sản có những đặc tính khácbiệt với các tài sản thông thường nên ngoài việc áp dụng cácsắc thuế đối với đất đai còn có chủ trương khuyến khích chủđất sử dụng đất một cách tiết kiệm và hiệu quả. Việc đưathuế đất vào áp dụng trong thực tiễn ở úc đầu thế kỷ XX làví dụ điển hình về việc thực hiện chủ chương này. Năm1910 , Chính phủ úc đã ban hành thuế đất nhằm một mặt huyđộng nguồn tài chính cho ngân sách nhà nước để củng cốquốc phòng, mặt khác nhằm khuyến khích những người cóđất nhưng không sử dụng hết chuyển nhượng bớt một phầncho những đối tượng có nhu cầu về đất và có. khả năng sửdụng đất hiệu quả.(2)

Ngày nay, các quốc gia đều áp dụng các sắc thuế đối vớiđất đai mặc dù ở mỗi nước, những sắc thuế này có thể có têngọi và cơ sở đánh thuế khác nhau. Ví dụ: Ở Nhật, thuế đánhvào đất đai có thể phân thành hai nhóm chính là thuế đánhvào việc chuyển dịch đất đai và thuế giá trị đất. Thuế đánhvào việc chuyển dịch đất đai được áp dụng khi có sự thừa kế,chuyển nhượng đất đai hoặc khi đất đai được chuyển dịchvới tư cách là quà tặng. Thuế giá trị đất là loại thuế đánhhàng năm trên đất đai của các tổ chức và cá nhân sở hữu đất;

Đài Loan sử dụng ba sắc thuế đánh vào đất là: thuế đánh trêngiá trị đất, thuế đất nông nghiệp (còn gọi là thuế ruộng đất).và thuế giá trị đất tăng thêm.(l)

Việt Nam hiện nay áp dụng ba sắc thuế có liên quan đếnđất đai: thuế sử dụng đất nông nghiệp; thuế nhà. đất và thuếchuyển quyền sử dụng đất.

Thuế sử dụng đất nông nghiệp là loại thuế thu vào việc sửdụng đất nông nghiệp hoặc việc được giao đất vào sản 'xuấtnông nghiệp. Nói cách khác, loại thuế này đánh vào hành visử dụng đất nông nghiệp và hành vi không sử dụng đất nôngnghiệp được giao. Trong trường hợp thứ hai thì thuế sử dụngđất nông nghiệp áp dụng cả với những chủ thể có quyền sửdụng đất nông nghiệp mà không sử dụng đất đó.

Thuế sử dụng đất nông nghiệp có một số nét đặc thù sovới các loại thuế đất khác. Thứ nhất, thuế sử dụng đất nôngnghiệp chỉ thu vào việc sử dụng hoặc có quyển sử dụng đất,không thu vào hoa lợi trên đất vì vậy có tác dụng giảm nhẹgánh nặng thuế cho người nộp thuế chủ yếu là các hộ nôngdân có thu nhập thấp so với mặt bằng chung trong xã hội.

Thứ hai, thuế sử dụng đất nông nghiệp là loại thuế có tính xãhội cao do đối tượng nộp thuế chiếm tỷ lệ lớn. Chỉ tính riênghộ nông dân, một trong những đối tượng có nghĩa vụ nộpthuế đã chiếm tới gần 80% dân số cả nước.

Thứ ba, thuế sửdụng đất nông nghiệp là loại thuế được thu theo mùa vụ, được tính bằng thóc nhưng thu chủ yếu bằng tiền. Việc thuthuế vì vậy phụ thuộc rất nhiều vào thời điểm thu hoạch củavụ sản xuất chính và thực tế giá cả thị trường ở địa phương.Thuế nhà, đất là loại thuế thu vào việc trực tiếp sử dụnghoặc việc có quyền sử dụng đất ở, đất xây dựng công trình.

Loại thuế này không thu vào đất nông nghiệp, lâm nghiệp,đất nuôi trồng thuỷ sản và làm muối.

Cũng là thuế đánh vào việc sử dụng đất hoặc việc cóquyền sử dụng đất như thuế sử dụng đất nông nghiệp nhưngthuế nhà, đất có một số nét đặc thù, thể hiện sự khác biệt củaloại thuế này với thuế sử dụng đất nông nghiệp. Một là, thuếnhà, đất không thu vào đất nông nghiệp. Vì vậy, khi xác địnhsố thuế nhà, đất hộ gia đình ở nông thôn phải nộp cần có sựtách biệt giữa diện tích đất nông nghiệp và diện tích đất ở.

Hai là, căn cứ tính thuế nhà, đất mặc dù có nhiều điểm tươngđồng với căn cứ tính thuế sử dụng đất nông nghiệp (vì phảidựa vào hạng đất tính thuế sử dụng đất nông nghiệp và mứcthuế sử dụng đất nông nghiệp) nhưng trong đại bộ phận cáctrường hợp, mức thu cao hơn rất nhiều so với mức thu thuếsử dụng đất nông nghiệp.(l) Ba là, thuế nhà, đất cũng đượctính bằng thóc và thu bằng tiền như thuế sử dụng đất nôngnghiệp nhưng thời hạn thu nộp thuế không phụ thuộc vàothời điểm thu hoạch của vụ sản xuất chính như thời hạn thuthuế sử dụng đất nông nghiệp.

Thuế chuyển quyền sử dụng đất là loại thuế thu vào việcchuyển nhượng tài sản là quyền sử dụng đất của các hộ giađình và c á nhân . ( 1 )

Mặc dù cũng là loại thuế có liên quan đến đất đai nhưngthuế chuyển quyền sử dụng đất có một số 'đặc thù cho thấysự khác biệt của sắc thuế này với thuế sử dụng đất nôngnghiệp và thuế nhà, đất. Thứ nhất, thuế chuyển quyền sửdụng đất, về bản chất là loại thuế đánh vào hoạt động chuyểnnhượng tài sản đặc biệt là quyền sử dụng đất. Đây là mộtloại thuế trực thu, đánh trực tiếp vào thu nhập của người cóquyền sử dụng đất và chuyển nhượng quyền sử dụng đất.

Thứ hai, loại thuế này không phát sinh định kỳ, thường xuyên mà phụ thuộc vào tình hình giao dịch quyền sở hữunhà và quyền sử dụng đất trên. thị trường. Thứ ba, thuế chuyển quyền sử dụng đất thể hiện sự quản lý của nhà nước đối với thị trường giao dịch một loại tài sản đặc biệt củaquốc gia là đất đai, được chuyển nhượng dưới dạng quyền sửdụng đất hợp pháp của các cá nhân và hộ gia đình.

2. Khái .niệm và vai trò của pháp luật thuế đối với đất đai

2.1. Khái niệm pháp luậtthuêlđ í với đất đai

Môi khi muốn đưa một loại thuế mới vào áp dụng trongthực tiễn cần phải tạo cơ sở pháp lý cho việc cưỡng chế thihành. Thuế đối với đất đai không phải là một ngoại lệ. Đểđánh thuế đối với đất đai, Nhà nước phải ban hành các vănbản pháp luật về thuế đối với đất đai làm nền tảng pháp lýcho việc thực thi những loại thuế này. Tập hợp các quy phạmpháp luật điều chỉnh những quan hệ xã hội hình thành trongquá trình các cơ quan nhà nước có thẩm quyền tập trung cáckhoản thu về thuế có liên quan đến đất đai vào ngân sáchnhà nước tạo thành pháp luật thuế đối với đất đai.

Ở Việt Nam, trong kháng chiến chống Pháp, Nhà nướcđã có chính sách động viên sự đóng góp của giai cấp nôngdân - lớp người trực tiếp sử dụng đất vào sản xuất nôngnghiệp cho cuộc kháng chiến bằng việc ban hành Sắc lệnhsố 13 ngày 01 tháng 05 năm 1951 về thuế nông nghiệp.

Thuế nông nghiệp trong vòng ba năm đầu kể từ khi ra đời( 1951-1954) đã là nguồn thu chủ yếu của ngân sách nhànước và là nguồn lương thực quan trọng phục phụ cho cuộckháng chiến.

Sau giải phóng thủ đô năm 1954, Việt Nam bị chia cắtthành hai miền Bắc và Nam. Miền Bắc do chính quyền cáchmạng lãnh đạo còn miền Nam vẫn nằm dưới sự đô hộ của đếquốc Mỹ. Trong hoàn cảnh đó, Việt Nam không thể có ngaymột chính sách thuế thống nhất và duy nhất đối với đất đaimà mỗi miền có một chính sách riêng.

Ở miền Bắc, ngoài Sắc lệnh thuế nông nghiệp nêu trên,loại thuế đánh vào nhà đất ở các thành phố và thị trấn saugiải phóng thủ đô là thuế thổ trạch ban hành kèm theo Điềulệ tạm thời về thuế thổ trạch do Thủ tướng Phạm Văn Đồngký ngày 12 tháng 01 năm 1956. Đối tượng nộp loại thuế nàylà tất cả những ai có nhà, đất hoặc những ai trực tiếp sử dụngnhà, đất; trường hợp có tranh chấp và chưa xác định đượcchủ sử dụng đất và chủ sở hữu nhà hợp pháp thì đối tượngnộp thuế là người trực tiếp quản lý, sử dụng nhà đất. Thuếthổ trạch được xác định căn cứ vào hai yếu tố: thuế suất; giánhà và giá đất liêu chuẩn. Thuế suất thuế thổ trạch là thuếsuất tỷ lệ được quy định riêng đối với nhà và đất. '

Ở miền Nam, thuế đánh vào đất đai là thuế điền thổ được

áp dụng từ năm 1953. Ngày 21 tháng 10 năm 1972, Chínhquyền Mỹ-nguỵ ban hành Sắc lệnh số 014/TT-SL theo đóthuế điền thổ gồm hai loại là thuế thổ trạch và thuế ruộngvườn Thuế thổ trạch đánh vào đất, nhà, vật kiến trúc nằmtrong phạm vi đô thị . Đối tượng nộp thuế gồm chủ sở hữucác bất động sản nói trên. Căn cứ tính thuế là giá trị đất, nhàvà vật kiến trúc (nếu có) ấn định theo thời giá ngày 01 tháng01 của năm tính thuế và thuế suất. Thuế ruộng, vườn đánhvào đất trồng lúa và các loại ngũ cốc, đất trồng cây côngnghiệp, cây ăn quả, cây thuốc lá, đất làm muối... Đối tượngnộp thuế là các chủ sở hữu ruộng vườn. Căn cứ tính thuế làgiá trị năng suất ruộng vườn chịu thuế tính theo tình trạngruộng đất trong năm tính thuế và thuế suất.

Sau khi miền Nam hoàn toàn giải phóng, cả nước thốngnhất, Hội đồng nhà nước ban hành Pháp lệnh thuế nôngnghiệp năm 1983 thay thế Sắc lệnh thuế nông nghiệp năm1951 , áp đụng trên toàn quốc . Năm 1989 áp lệnh này đãđược sửa đổi nhằm đáp ứng yêu c mới quản lý kinh tếnông nghiệp theo Nghị q~oNQ/TW ngày 05 tháng 04năm 1988 của Bộ chính trị.

Nghị quyết Đại hội lần thứ VII của Đảng đề ra yêu cầuđổi mới trong quản lý và sử dụng đất đai. Trước yêu cầu đó,ngày 29 tháng 06 năm 1991 , Hội đồng nhà nước đã banhành Pháp lệnh thuế nhà, đất thay thế Điều lệ tạm thời vềthuế thổ trạch, có hiệu lực từ ngày 15 tháng 07 năm 1991 ;và ngày 10 tháng 07 năm 1993, Quốc hội đã thông quaLuật thuế sử dụng đất nông nghiệp thay thế cho Pháp lệnhthuế nông nghiệp, có hiệu lực từ ngày 01 tháng 01 năm1994. Luật thuế sử dụng đất nông nghiệp ra đời đã làm thayđổi căn bản bản chất của loại thuế đánh vào việc sử dụng đấtvào sản xuất nông nghiệp, đó là sự thay thế loại thuế hỗnhợp bao hàm cả thuế đất và thuế hoa lợi trên đất bằng loạithuế sử dụng 'đất thuần tuý.

Kế tiếp sự ra đời của thuế nhà, đất và thuế sử dụng đấtnông nghiệp, ngày 22 tháng 06 năm 1994, Quốc hội đã thôngqua Luật thuế chuyển quyền sử dụng đất. Đạo luật này đượcxây dựng trong bối cảnh các giao dịch về chuyển nhượngquyền sử dụng đất ở Việt Nam có xu hướng tăng, đòi hỏiphải tăng cường quản lý nhà nước về đất đai, khuyến khíchsử dụng đất có hiệu quả và động viên một phần thu nhập củangười có đất chuyển nhượng vào ngân sách nhà nước.

Hiện nay, nguồn chủ yếu của pháp luật thuế đối với đấtđai có thể tìm thấy trong Luật thuế sử dụng đất nông nghiệpnăm 1993 và các văn bản hướng dẫn thi hành; Pháp lệnhthuế nhà, đất năm 1992, Pháp lệnh sửa đổi bổ sung Pháplệnh thuế nhà, đất năm 1994 và các văn bản hướng dẫn thihành; Luật thuế chuyển quyền sử dụng đất năm 1994, Luậtsửa đổi bổ sung Luật thuế chuyển quyền sử dụng đất năm1999 và các văn bản hướng dẫn thi hành.

2.2. Vai trò của pháp luậtthuê/đôí với đấtđai

Vai trò của pháp luật thuế đối với đất đai là những ảnhhưởng tích cực của mảng pháp luật này tới hiệu quả củacông tác quản lý của Nhà nước đối với hoạt động sử dụngđất cũng như đối với thị trường giao dịch quyền sử dụng đất.

Từ giữa thập kỷ 90 của thế kỷ XX cho tới nay, Việt Nam

có ba sắc thuế có liên quan đến đất đai được ban hành dướidạng pháp lệnh và luật (Pháp lệnh thuế nhà, đất, Luật thuế sửdụng đất nông nghiệp và Luật thuế chuyển quyền sử dụngđất) Cả ba sắc thuế đều đánh vào các hành vi có liên quantới đất thể hiện vai trò quản lý của Nhà nước đối với đất đaimặc dù mỗi sắc thuế có những đặc tưng riêng. Kể từ khiđược ban hành, pháp luật thuế đối với đấtđai đã phát huyđược một số tác động tích cực, hỗ trợ cho công tác quản lýđất đai.

Một là, pháp luật thuế đối với đất đai là công cụ quantrọng giúp Nhà nước quản lý hoạt động sử dụng đất, khuyếnkhích việc sử dụng đất tiết kiệm, hiệu quả. Vai trò này dopháp luật thuế sử dụng đất nông nghiệp và pháp luật 'thuếnhà, đất đảm nhiệm.

Trong quá trình giám sát việc thực thi pháp luật thuế sửdụng đất nông nghiệp, Nhà nước nắm được quỹ đất nôngnghiệp trong thực tế, kiểm soát được sự thế về số lượngdiện tích đất và chất lượng (thách kịp thời, từ đó

có biện pháp đối phó thích hợpđể nâng cao hiệu quả quản lýsử dụng đất. Bên cạnh đó, bằng việc áp dụng pháp luật thuếsử dụng đất nông nghiệp, Nhà nước còn khuyến khích nôngdân khai hoang, phục hoá, khai thác diện tích đất trống, đổitrọc, đầm lầy, bãi biển vào sản xuất nông nghiệp.

Tương tự như vậy, thông qua công tác quản lý việc chấphành pháp luật thuế nhà, đất, Nhà nước nắm bắt được thựctrạng sử dụng đất đai vào mục đích xây dựng nhà ở và côngtrình; phát hiện kịp thời những trường hợp gian dối trongviệc sử dụng quỹ đất đồng thời hạn chế việc chuyển đất nôngnghiệp sang mục đích phi nông nghiệp và các mục đích khác.

Hai là, pháp luật thuế đối với đất đai còn là công cụ giúpNhà nước quản lý ' một cách hữu hiệu thị trường giao dịchquyền sử dụng đất. Vai trò này thuộc về pháp luật thuếchuyển quyền sử dụng đất. Chính trong quá trình áp dụngpháp luật thuế chuyển quyền sử dụng đất và quá trình giámsát việc thực thi pháp luật thuế chuyển quyền sử dụng đất,Nhà nước có thể phát hiện những vấn đề mới nảy sinh từ đókịp thời sửa đổi mảng pháp luật thuế này thích . ứng vớinhững đòi hỏi của thực tiễn. Đây là việc làm cần thiết nhằmgiảm thiểu tình trạng đầu cơ đất đai, gây nên những bất hợplý trong quan hệ cung - cầu trên thị trường giao dịch quyềnsử dụng đất, thị trường giao dịch một loại tài sản đặt biệt.

II NỘI DUNG PHÁP LUẬT THUẾ ĐỐI VớiĐẤT ĐAI

1. Pháp luật thuế sử dụng đất nông nghiệp

11 Chủ thể quan hệ pháp luậtthuê sử dụng đất nông nghiệp

Quan hệ pháp luật thuế sử dụng đất nông nghiệp là quanhệ hình thành giữa một bên là cơ quan nhà nước có thám quyền và bên kia là chủ thể có nghĩa vụ nộp thuế, phát sinhtrong quá trình các chủ thể này thực hiện nghĩa vụ nộp thuếsử dụng đất nông nghiệp vào ngân sách nhà nước. Như vậy,chủ thể . tham gia vào quan hệ pháp luật thuế sử dụng đtnông nghiệp có thể phân thành hai nhóm: chủ thể mangquyền và chủ thể mang nghĩa vụ.

111 Cơ quan Nhà nước có thẩm quyền tham gia vào

quan hệ pháp luậtthuế sử dụng đất nông nghiệpSự có mặt của hệ thống cơ quan thuế và kho bạc nhànước trong các quan hệ pháp luật thuế sử dụng đất nôngnghiệp vẫn là một tất yếu nhưng ở đây, ngoài cơ quan quảnlý chuyên ngành còn có sự tham gia chặt chẽ của các cơquan chính quyền nhà nước ở địa phương, đó là uỷ ban nhândân các cấp. Điều này hoàn toàn phù hợp với kinh nghiệmquản lý thuế sử dụng đất ở nhiều nước trên thế giới.

Ở hầu hết các nước, thuế có liên quan đến đất là khoảnthu mang tính chất địa phương, thường được để lại đầu tưcho địa phương, vì vậy chính quyền địa phương rất quan tâmđến việc chỉ đạo hoạt động quản lý đất đai, nhân loại đất, xácđịnh hạng đất, quy định giá tính thuế đất và tổ chức quản lýthu thuế. Tương tự như vậy, Ở Việt Nam, theo Điều 32 Luậtngân sách nhà nước, các khoản thu về đất và các khoản thuếcó liên quan đến đất là những khoản được để lại toàn bộ chongân sách địa phương. Điều này phần nào lý giải cho sựtham gia của cơ quan chính quyền nhà c ở địa phươngvào các quan hệ pháp luật uẩnđến việc sử dụngđất đặc biệt là thuế sử d~g đất nông nghiệp. Mặt khác, sựcó mặt của cơ quan chính quyền địa phương ở đây còn xuấtphát từ yêu cầu của thực tiễn công tác quản lý đất nôngnghiệp ở nước ta. Hộ gia đình nông dân, một bộ phận cấuthành quan trọng của đối tượng nộp thuế sử dụng đất nôngnghiệp, chủ yếu sống ở các vùng nông thôn. Việc xác địnhđúng diện tích đất thuộc diện chịu thuế sử dụng đất nôngnghiệp, vì thế là công việc hết sức khó khăn do địa bàn cácxã ở nông thôn thường rất rộng và các hộ gia đình nông dânthường không được giao đất liền vùng, liền thửa. Từ thực tếnày đòi hỏi phải có sự quản lý sát sao của chính quyền địaphương mới đảm bảo xác định được chính xác nghĩa vụ nộpthuế của từng hộ nông dân và thu đúng, thu đủ số thuế sửdụng đất nông nghiệp vào ngân sách nhà nước. Vì vậy, cáccơ quan nhà nước có thẩm quyền tham gia vào quan hệ phápluật thuế sử dụng đất nông nghiệp có sự khác biệt so với cáccơ quan nhà nước có thẩm quyền tham gia vào phần lớn cácquan hệ pháp luật thuế khác.

Uỷ ban nhân dân địa phương tham gia vào quan hệ phápluật thuế sử dụng đất nông nghiệp ngay từ khâu lập tờ khaitính thuế của hộ nộp thuế đến khâu tính thuế, lập sổ thuế, thunộp thuế và cả trong quá trình miễn giảm thuế sử dụng đấtnông nghiệp. Theo Luật thuế sử dụng đất nông nghiệp, tốchức, cá nhân sở dụng đất nông nghiệp có trách nhiệm kêkhai theo mẫu tính thuế của cơ quan thuế và gìn bản kê khaiđến uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn đúng thời gian quyđịnh. Sổ thuế phải được uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấnxác nhận trước khi gửi tới uỷ ban nhân dân quận, huyện, thịxã thành phố thuộc tỉnh xét duyệt (theo đề nghị của cơ quanthuế cùng cấp). Sổ thuế được duyệt là căn cứ để thu thuế.

Thời gian nộp thuế do -uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trựcthuộc trung ương quy định (Điều 11 , 15 , 16).

1./ 2. Chủ thể có nghĩa vụ.nộp thua

Theo Điều 1 Luật thuế sử dụng đất nông nghiệp, tổ chứcvà cá nhân (gọi chung là hộ nộp thuê) sử dụng đất vào sảnxuất nông nghiệp đều phải nộp thuế sử dụng đất nôngnghiệp. Hộ được giao quyền sử dụng đất vào sản xuất nôngnghiệp mà không sử dụng vẫn phải nộp thuế.

Như vậy, theo quy định trên, đối tượng nộp thuế sử dụngđất nông nghiệp phải có một trong hai dấu hiệu: một là, đốitượng đó có sử dụng đất nông nghiệp; hai là, đối tượng đóđược giao đất vào sản xuất nông nghiệp bất kể có sử dụnghay không.

Hai dấu hiệu này tuy khác nhau nhưng có điểm chung làđất được sử dụng hoặc được giao phải là đất nông nghiệphoặc dùng vào sản xuất nông nghiệp. Nói cách khác, đất đóphải thuộc loại đất chịu thuế sử dụng đất nông nghiệp. Theopháp luật hiện hành có ba nhóm đất được xếp vào loại đấtchịu thuế sử dụng đất nông nghiệp: đất trồng trọt (gồm đấttrồng cây hàng năm, đất trồng cây lâu năm và đất trồng cỏđã có chủ sử dụng vào việc chăn nuôi gia súc); đất có mặtnước nuôi trồng thủy sản đã có chủ sử dụng vào việc nuôitrồng thuỷ sản hoặc trồng trọt hoặc kết hợp cả hai mục đích;đất trồng rừng đã có chủ quản lý, khai thác.

Tuy nhiên, khi xác định đối tượng nộp thuế cần lưu ýmột số ngoại lệ, mặc dù một trong hai dấu hiệu nói trên đượcthoả mãn nhưng nghĩa dụng đất nông nghiệpcủa chủ sử dụng đất không phát sinh. Theo Điều 4 Nghị địnhsố 731CP ngày 25 tháng 10 năm 1993 (quy định chi tiết việcphân hạng đất tính thuế sử dụng đất nông nghiệp), các doanhnghiệp có vốn đấu tư nước ngoài và các bên nước ngoài hợptác kinh doanh trên cơ sở hợpđồng có sử dụng đất nôngnghiệp, các bên Việt Nam được phép dùng quyền sử dụngđất nông nghiệp đưa vào góp vốn không phải nộp thuế sửdụng đất nông nghiệp mà phải trả tiền thuê đất.

Đối tượng có nghĩa vụ nộp thuế sử dụng đất nông nghiệpđược Nghị định số 74/CP ngày 25 tháng 10 năm 1993 (quyđịnh chi tiết thi hành Luật thuế sử dụng đất nông nghiệp)phân biệt thành ba nhóm, gồm: các hộ gia đình nông dân, hộtư nhân và cá nhân; các tổ chức, cá nhân sử dụng đất nôngnghiệp thuộc quỹ đất dành cho nhu cầu công ích của xã; cácdoanh nghiệp nông, lâm nghiệp, thuỷ sản, các doanh nghiệpkhác các cơ quan nhà nước, đơn vị sự nghiệp, đơn vị lựclượng vũ trang, tổ chức xã hội và các đơn vị khác sử dụngđất vào sản xuất nông, lâm nghiệp và nuôi trồng thuỷ sản.

Riêng nhóm đối tượng nộp thuế thứ nhất (gồm những hộgia đình nông dân, hộ tư nhân, hộ cá nhân đứng tên trongsổ thuế sử dụng đất nông nghiệp) nếu sử dụng đất nôngnghiệp vượt quá hạn mức diện tích theo quy định của phápluật còn phải nộp thuế bổ sung cho phần diện tích đất vượtquá hạn mức.. ~

Trước đây, hạn mức diện tích đất nông nghiệp áp dụng

cho nhóm chủ thể nêu trên được pháp luật quy định có phânbiệt giữa đất trồng cây hàng năm với đất trồng cây lâu nămđồng thời có phân biệt địa giới hành chính nơi có phần đấtnông nghiệp được sử dụng vượt quá hạn mức diện tích. Vídụ: đối với đất nông nghiệp dùng để trồng cây hàng năm thìhộ nộp thuế ở các tỉnh miền Tây Nam bộ, Bà Ria- ' VũngTàu và thành phố Hồ Chí Minh được hưởng hạn mức diệntích tới ba héc ta; trong khi đó hộ nộp thuế ở các tỉnh, thànhphố trực thuộc trung ương lại chỉ được hưởng hạn mức diệntích là hai héc ta. Đối với đất nông nghiệp dùng để trồng câylâu năm: hộ nộp thuế ở các xã đồng bằng chỉ được hưởnghạn mức diện tích tới mười héc ta, trong khi đó hộ nộp thuế ởcác xã trung du, miền núi được hưởng hạn mức diện tích tớiba mươi héc ta.

Hiện nay, Điều 70 Luật đất đai quy định một số hạn mứcgiao đất nông nghiệp khác nhau tuỳ thuộc vào mục đích sửdụng đất nông nghiệp và đặc điểm địa hình của đất'(đấtđồngbằng, đất trung du hay đất miền núi). Khi xác định hạn mứcgiao đất nông nghiệp, Luật đất đai đề cập ba nhóm đất nôngnghiệp gắn với mục đích sử dụng cụ thể: nhóm thứ nhấtgồmphần đất nông nghiệp dùng vào các mục đích trồng cây hàngnăm, nuôi trồng thủy sản, và làm muối; nhóm thứ hai gồmphán đất nông nghiệp dùng vào mục đích trồng cây lâu năm;nhóm thứ ba gồm phần đất nông nghiệp dùng vào các mụcđích trồng rừng phòng hộ và rừng sản xuất. Với mỗi nhóm,Luật đất đai quy định một hạn mức giao đất riêng và cótrường hợp trong cùng một nhóm tuỳ thuộc vào đặc điểm địahình của đất mà hạn mức giao đất cũng được quy định khácnhau. Ví dụ: đối với các loại đất thuộc nhóm một (gồmđấttrồng cây hàng năm, đất nuôi trồ g thuỷ sản và đất làmmuối), hạn mức giao đất tối đa là /bình héc ta cho mỗi loại đất;đối với đất thuộc nhóm hai (đ trồng cây lâu năm) có haihạn mức giao đất khác nhau t thuộc vào đặc điểm địa hìnhcủa đất: đất ở vùng đồng bg có hạn mức giao đất 'tối đa làmười héc ta trong khi đó ở miền núi có hạn mức giao đấttối đa là ba mươi héc ta . . .

] 2. Căn cứ phát sinh quan hệ pháp luật thuế sử dụng đấtnông nghiệp

Căn cứ phát sinh quan hệ pháp luật thuế sử dụng đấtnông nghiệp là các sự kiện pháp lý xảy ra trong thực tiễn,được dự liệu cụ thể trong các quy phạm pháp luật thuế sửdụng đất nông nghiệp.

Như trên đã phân tích, ngoài trường hợp ngoại lệ theoquy định của pháp luật, nghĩa vụ nộp thuế sử dụng đất nôngnghiệp của một chủ thể sẽ nảy sinh khi chủ thể đó thoả mãnmột trong hai dấu hiệu: có hành vi sử dụng đất vào sản xuấtnông nghiệp hoặc không có hành vi sử dụng đất nông nghiệpnhưng được giao quyền sử dụng đất vào sản xuất nôngnghiệp. Trong trường hợp thứ nhất, bất kể được hay khôngđược giao quyền sử dụng đất nông nghiệp, hộ đang sử dụngđất vẫn có nghĩa vụ nộp thuế vì có hành vi sử dụng đất trênthực tế. Nói cách khác, hộ có sử dụng đất vào sản xuất nôngnghiệp, bất kể việc sử dụng đất đó là hợp pháp hay bất hợppháp (có được giao quyền sử dụng hay không) đều có nghĩavụ nộp thuế. Trong trường hợp thứ hai, nghĩa vụ nộp thuế làhệ quả của việc được giao quyền sử dụng đất vào sản xuấtnông nghiệp bất kể chủ thể được giao quyền sử dụng đất cósử dụng hay không sử dụng đất được giao.

Khi nghĩa vụ nộp thuế sử dụng đất nông nghiệp của mộtchủ thể phát sinh sẽ kéo theo các nghĩa vụ kê khai thuế, nộpthuế. . . và kèm theo khả năng có các quyền được xét miễnhoặc giảm thuế. Từ đó kéo theo sự phát sinh quan hệ phápluật thuế sử dụng đất nông nghiệp giữa chủ thể đó với các cơquan nhà nước có thẩm quyền trong quá trình các chủ thể cónghĩa vụ nộp thuế thực hiện nghĩa vụ của mình. Vậy có thểnói căn cứ phát sinh quan hệ pháp luật thuế sử dụng đất nôngnghiệp là hành vi sử dụng đất vào sản xuất nông nghiệp hoặcviệc được giao quyền sử dụng đất vào sản xuất nông nghiệp.

Như vậy sự kiện pháp lý làm phát sinh quan hệ pháp luậtthuế sử dụng đất nông nghiệp là các hành vi pháp lý gồmhành vi sử dụng đất vào sản xuất nông nghiệp và hành vigiao quyền sử dụng đất vào sản xuất nông nghiệp.

13. Căn cứ tính từuế sử dụng đất nông nghiệp

Căn cứ tính thuế là những yếu tố cho phép xác định đượcsố thuế các chủ thể có nghĩa vụ nộp thuế phải nộp vào ngânsách nhà nước. Để xác định số lượng thuế sử dụng đất nôngnghiệp mà hộ sử dụng đất nông nghiệp phải nộp, cần phảidựa vào ba yếu tố: diện tích đất, hạng đất và định suất thuế'tính bằng ki lo giam thóc trên một đơn vị diện tích của từnghạng đất. Tuy nhiên, trong trường hợp chủ thể có nghĩa vụnộp thuế sử dụng đất nông nghiệp có diện tích đất nôngnghiệp được sử dụng vượt quá hạn mức còn phải nộp thuế bổsung. Phần thuế bổ sung được xác định dựa vào ba yếu tố:diện tích đất nông nghiệp sử dụng vượt quá hạn mức, mứcthuế ghi thu bình quân cho từng loại đất nông nghiệp và thuếsuất (tính bằng tỷ lệ phần trăm trên mức thuế sử dụng đấtnông nghiệp).

Như vậy căn cứ để xác đi số thuế sử dụng đất nôngnghiệp mà hộ nộp thuế phải áp được pháp luật quy định cóphân biệt trường hợp diện tí đất nông nghiệp sử dụng (hayđược giao) nằm trong hạn ức với trường hợp diện tích đấtnông nghiệp sử dụng vượt quá hạn mức.

13.1. Căn cứ tính thuêlsử dụng đất nông nghiệp áp dụngđối với phần diện tích đất trong hạn mức

Số thuế phải nộp tính cho phần diện tích đất nông nghiệptrong hạn mức được xác định dựa vào ba yếu tố: diện tíchđất hạng đất và định suất thuế tính bằng ki lo giam thóc trênmột đơn vị diện tích của từng hạng đất.

a. Diện tích đất tính thua

Diện tích đất tính thuế là diện tích thực tế sử dụng đượcghi trong sổ địa chính của Nhà nước hoặc diện tích được cơquan nhà nước có thẩm quyền xác nhận hoặc diện tích ghitrong giấy chứng nhận quyền sử dụng đất do cơ quan nhànước có thẩm quyền cấp. Trường hợpđịa phương chưa làmsổ địa chính hoặc chưa có kết quả đo đạc được xác nhận củacơ quan nhà nước có thẩm quyền thì diện tích đất tính thuế làdiện tích ghi trong tờ khai của từng hộ nộp thuế. Tuy nhiên,tờ khai diện tích đất sẽ phải được gìn tới đội thuế xã để kiểmtra, đối chiếu. Cơ quan thuế cùng hội đồng tư vấn thuế xãnếu phát hiện tờ khai không chính xác có quyền yêu cầu chủhộ khai lại.

Diện tích đất tính thuế gồm diện tích thực tế sử dụng kểcả bờ xung quanh của từng thửa ruộng, đất phục vụ trực tiếpcho sản xuất, không kể phần bờ dùng cho giao thông nộiđồng hoặc dùng chung cho từ một cánh đồng trở lên.

Đối với các nông trường trạm trại quốc doanh, diện tíchđất tính thuế là diện tích thực tế sử dụng phù hợp với luậnchứng kinh tế - kỹ thuật được duyệt và thực tế địa hình.

b. Hạng đất tính thua

Việc xác định hạng đất là yêu cầu bắt buộc để có thể xácđịnh được chính xác định suất thuế mà hộ nộp thuế phải nộpcho một đơn vị diện tích. Đất được phân hạng dựa vào cácyếu tố như chất đất, vị trí địa lý, địa hình, điều kiện khí hậu,thời tiết và điều kiện tưới tiêu; đồng thời tham khảo năngsuất bình quân đạt được trong điều kiện canh tác bìnhthường của năm năm.

Chất đất là độ phì của đất, thích hợp với từng loại câytrồng. Đối với đất có mặt nước nuôi trồng thuỷ sản còn baogồm độ muối và nguồn dinh dưỡng.

Vị trí của đất là khoảng cách so với nơi cư trú của người sửdụng đất, khoảng cách so với thị trường tiêu thụ nông sản phẩm.

Địa hình là độ bằng phẳng, dốc, trũng hoặc ngập úngcủa mảnh đất. ..

Điều kiện khí hậu, thời tiết được xác định căn cứ vàonhiệt độ trung bình hàng năm và các tháng trong năm, lượngmưa trung bình hàng năm và các tháng trong năm, số thángkhô hạn trong năm, tần suất xuất hiện lũ bão, sương muốigió khô nóng trong năm và từng tháng, độ ẩm ảnh hưởng đếnsinh trưởng của cây trồng.

Điều kiện tưới tiêu được quy định có phân biệt đất trồngcây hàng năm và đất trồng cây lâu năm. Đối với đất trồngcây hàng năm là mức độ tưới tiêu chủ động; đối với đất trồngcây lâu năm là mức độ xa, gần nón nước hoặc không cónguồn nước và điều kiện thoát nước

Ngoài các yếu tố trên pháp~ật còn quy định việc phânhạng đất phải xem xét đến nó suất bình quân đạt đượctrong điều kiện canh tác bình thường của năm năm.

Dựa vào các yếu tố nói trên, đất trồng cây hàng năm vàđất có mặt nước nuôi trồng thuỷ sản được chia làm sáu hạng,đất trồng cây lâu năm được chia làm năm hạng. Việc phânhạng đất được ổn định trong 10 năm.

Xác định hạng đất là vấn đề mấu chết để có căn cứ tínhthuế sử dụng đất nông nghiệp. Tuy nhiên, cách phân chiahạng đất dựa vào các yếu tố trên quá phức tạp và khôngmang tính khả thi. Vì vậy, trong thực tiễn, ở nhiều địaphương việc phân hạng đất vẫn chủ yếu được tiến hành trêncơ sở sản lượng thực tế của những năm trước đó.

cĐịnh suất thuế

Định suất thuế sử dụng đất nông nghiệp được quy địnhcó phân biệt các loại đất nông nghiệp. Đối với đất trồng câyhàng năm và đất có mặt nước nuôi trồng thuỷ sản áp dụngbiểu thuế gồm sáu định suất thuế tương ứng với sáu hạngđất Mức thuế cao nhất là 550kgthóc/ha và mức thuế thấpnhất là 50kgthóc/ha. Đối với đất trồng cây lâu năm áp dụngbiểu thuế gồm năm định suất thuế tương ứng với năm hạngđất Mức cao nhất là 650kgthóclha và mức thấp nhất là 80kgthóclha. Đối với cây ăn quả lâu năm trồng trên đất trồngcây hàng năm chịu mức thuế cao hơn mức thuế sử dụng đấttrồng cây hàng năm nếu đất đó thuộc hạng 1 , 2, 3 và chịumức thuế bằng mức thuế áp dụng đối với đất trồng cây hàngnăm cùng hạng nếu đất đó thuộc hạng 4, 5 và 6. Đối với đấttrồng cây lâu năm thu hoạch một lần mức thu không phụthuộc vào hạng đất mà được xác định bằng một tỷ lệ phầntrăm nhất định tính trên giá trị sản lượng khai thác.

13.2. Căn cứ tính thuê/b.ổ sung trên phần diện tích đấtnông nghiệp sử dụng vượt quá hạn mức

Số thuế sử dụng đất nông nghiệp tính cho phần đất sửdụng vượt quá hạn mức diện tích được xác định dựa vào bayếu tố: diện tích đất nông nghiệp sử dụng vượt quá hạn mức,mức thuế ghi thu bình quân cho từng loại đất nông nghiệp vàthuế suất.

Diện tích đất nông nghiệp sử dụng vượt quá hạn mức làphần chênh lệch giữa tổng diện tích đất chịu thuế và diệntích đất nông nghiệp sử dụng trong hạn mức.

Mức thuế ghi thu bình quân cho từng loại đất nôngnghiệp để xác định số thuế bổ sung phải nộp là mức thuế sửdụng đất nông nghiệp tính bình quân trên một đơn vị diệntích cho từng loại đất của hộ nộp thuế. Nói cách khác, mứcthuế ghi thu bình quân cho từng loại đất nông nghiệp đượcxác định bằng tỷ lệ giữa tổng số thuế ghi thu và tổng diệntích đất chịu thuế.

Ví dụ:

Tổng số thuế ghi thu đất trồng cây

Mức thuế ghi thu bình quân hàng năm của hộ nộp thuế

của đất trồng cây hàng năm =~

của hộ nộp thuế Tổng số diện tích chịu thuế của đất

trồng cây hàng năm của hộ nộp thuế

Tổng số thuế ghi thu đất trồng cây

Mức thuế ghi thu bình quân / lâu năm của hộ nộp thuế

của đất trồng cây lâu năm của = ----

hộ nộp thuế / Tổng số diện tích chịu thuế của đất

/ trồng cây lâu năm của hộ nộp thuế

Thuế suất thuế bổ sung được xác định bằng 20% mức

thuế sử dụng đất nông nghiệp.

14 . Chê độ miễn giảm thl~ê'sử dụng đất nông nghiệp

Để thực thi chính sách hỗ trợ, khuyến khích các tổ chức,cá nhân sản xuất nông, lâm nghiệp và nuôi trồng thuỷ sản,pháp luật thuế sử dụng đất nông nghiệp đã quy định chế độmiễn, giảm thuế sử dụng đất nông nghiệp.

Trước đây, chế độ miễn giảm thuế sử dụng đất nôngnghiệp được xây dựng có tính đến đối tượng chịu thuế sửdụng đất nông nghiệp đến đối tượng nộp thuế sử dụng đấtnông nghiệp và tính đến các yếu tố khách quan. Nói cáchkhác, pháp luật định ra một số loại đất được miễn thuế nhưđất đồi núi trọc dùng vào sản xuất nông, lâm nghiệp, đấtkhai hoang . . . ; một số chủ thể được miễn hoặc giảm số thuếphải nộp như hộ di chuyển đến vùng kinh tế mới, hộ nôngdân sản xuất ở vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc thiểu số cóđời sống khó khăn, hộ nông dân là người tàn tật, già yếukhông nơi nương tựa, hộ gia đình thương binh, liệt sỹ thoảmãn những điều kiện luật định. . . và một số trường hợp khókhăn khách quan dẫn đến khả năng được miễn hoặc giảmthuế như bão, lũ, lụt, hạn hán, úng ngập, sâu bệnh kéo dài,sức người không khắc phục được.

Gần đây Nhà nước có xu hướng cải cách chế độ miễngiảm thuế sử dụng đất nông nghiệp theo hướng mở rộng diệnđược miễn, giảm thuế để giảm bớt gánh nặng thuế cho cácđối tượng sử dụng đất vào sản xuất nông nghiệp. Điều đó thểhiện ở các văn bản pháp quy về miễn giảm thuế sử dụng đấtnông nghiệp, miễn nộp nợ thuế sử dụng đất nông nghiệp docác cơ quan quyền lực nhà nước và cơ quan quản lý nhà nướcban hành, ví dụ: Quyết định số lo~2000/qđ-ttg của Thủtướng Chính phủ (về việc miễn nộp nợ thuế sử dụng đất nôngnghiệp và thuế nhà, đất), Quyết định số 199/200'l/qđ-ttgcủa Thủ tướng Chính phủ (về việc miễn, giảm thuế sử dụngđất nông nghiệp). . . và mới đây là Nghị quyết số 15/2003/QHl 1của Quốc hội (về việc miễn, giảm thuế sử dụng đất nôngnghiệp. Sau đây gọi tắt là Nghị quyết 1512003).

Chế độ miễn giảm thuế sử dụng đất nông nghiệp hiệnhành theo Nghị quyết 1512003 và các văn bản hướng dẫn thihành của Chính phủ và Bộ tài chính phản ánh chủ chươngcủa Nhà nước trong việc xoá đói giảm nghèo, giúp nông dânphát triển sản xuất và ổn định. đời sống, đồng thời khuyếnkhích các tổ chức, cá nhân sử dụng đất vào sản xuất nôngnghiệp. Theo chế độ miễn giảm thuế sử dụng đất nôngnghiệp hiện hành, phạm vi các trường hợpđược miễn giảmđã được mở rộng cũng như thời hạn miễn, giảm được kéodài. Bằng chế độ mới về miễn giảm thuế sử dụng đất nôngnghiệp Nhà nước đã thực thi một cách tích cực chính sách hỗtrợ các hộ nông dân nói riêng và các hộ sử dụng đất nôngnghiệp nói chung trong sản xuất nông nghiệp.

Chế độ miễn thuế sử dụng đất nông nghiệp hiện hànhđược quy định có phân biệt những đối tượng có diện tích đấtsử dụng trong hạn mức và vượt quá hạn mức. Một số đốitượng chỉ được miễn thuế đối với hắnđiện tích đất tronghạn mức mà không được miễn thu đối với phần diện tíchđất ngoài hạn mức. Trong khi đó ớt số đối tượng khác lạiđược miễn . thuế trên toàn bộ n tích đất nông nghiệp sửdụng bất kể trong hạn mức h ngoài hạn mức.

Đối tượng được miễn thuế sử dụng đất nông nghiệp tronghạn mức gồm hộ nông dân có đất sản xuất nông nghiệp, hộ .nông, lâm trường viên nhận đất giao khoán ổn định từ nôngtrường, hộ xã viên hợp tác xã nông nghiệp nhận đất giaokhoán ổn định từ hợp tác xã.

Đối tượng được miễn thuế sử dụng đất nông nghiệp trêntoàn bộ diện tích 'đất sử dụng gồm: hộ nghèo (thoả mãn quyđịnh chuẩn hộ nghèo của Bộ lao động - thương binh-xã hội),tổ chức, hộ gia đình, cá nhân có đất sản xuất nông nghiệp ởcác xã đặc biệt khó khăn thuộc chương trình 135 của Thủtướng Chính phủ.

Chế độ giảm thuế sử dụng đất nông nghiệp cho phépgiảm tới 50% số thuế sử dụng đất nông nghiệp phải nộp ápdụng đối với các đối tượng đứng tên trong sổ bộ thuế sửdụng đất nông nghiệp có diện tích đất sản xuất nông nghiệpkhông thuộc diện được miễn thuế sử dụng đất nông nghiệpnhư đã nêu trên: Các đối tượng được giảm thuế gồm: tổ chứckinh tế, tồ chức chính tả, tổ chức chính trị - xã hội, tổ chứcxã hội nghề nghiệp, đơn vị lực lượng vũ trang, đơn vị hànhchính sự nghiệp đang quản lý và sử dụng đất vào sản xuấtnông nghiệp hoặc giao đất cho tổ chức, cá nhân khác sửdụng; hộ cán bộ công chức, viên chức nhà nước, công nhânviên trong các tổ chức kinh tế, hộ tư nhân, hộ gia đình quânnhân có diện tích đất sản xuất nông nghiệp. Ngoài hai nhómđối tượng được giảm thuế nêu trên, những đối tượng đượcmiễn thuế sử dụng đất nông nghiệp đối với diện tích đấttrong hạn mức cũng được giảm 50% số thuế đáng lẽ phảinộp cho' phần diện tích đất sử dụng vượt hạn mức.

các trường hợp miễn giảm nói trên có hiệu lực từ năm2003đến năm 2010. '

15. Quản lý thu thuế sử dụng đất nông nghiệp

Quản lý thu thuế sử dụng đất nông nghiệp là toàn bộ quátrình hoạt động của các cơ quan nhà nước có thẩm quyềnnhằm đảm bảo tập trung đầy đủ, kịp thời số thuế sử dụng đấtnông nghiệp phát sinh vào ngân sách nhà nước. Các ' hoạtđộng chủ yếu của quá trình quản lý thuế sử dụng đất nôngnghiệp gồm lập sổ thuế sử dụng đất nông nghiệp, tổ chứcthu, nộp thuế sử dụng đất nông nghiệp và thanh, quyết toánkết quả thu, nộp thuế sử dụng đất nông nghiệp.

15.1 . quy trình lập sổ thuế sử dụng đất nông nghiệp)

Sổ thuế sử dụng đất nông nghiệp được lập vào tháng thứnhất của năm thu thuế và sẽ được lập lại chậm nhất vàotháng thứ ba của năm thuế tiếp theo nếu căn cứ tính thuế củahộ nộp thuế có sự thay đổi. Sổ thuế được tổng hợp theo đơnvị hành chính (xã, huyện, tỉnh). Đất sản xuất thuộc địa bànxã nào thì lập sổ thuế tại địa bàn hành chính của xãđó. Sổthuế được lập và tính thuế cho cả năm, có chia ra làm hai vụsản xuất chính trọng năm. Mỗi hộ nộp thuế đứng tên mộtdòng trên trang sổ.

Sau khi nhận được tờ khai tính thuế của hộ nộp thuế, độithuế xã và bộ phận tính thuế ở chi cục thuế căn' cứ vào kếtquả phân hạng đất lính thuế của xã đ được cơ quan nhànước có thẩm quyền phê duyệt để guángđất tính thuế củatừng thửa ruộng đất vào tờ khai củ ộ. Đối với những diệntích đất của hộ ghi trong tờ khai hưng chưa phân hạng thìcơ quan thuế phối hợp với hộ nó tư vấn thuế xã kịp thờithực hiện phân hạng đất bổ sung và ghi hạng đất bổ sung vàotờ khai.

Tờ khai sau khi lập hoàn chỉnh được gìn cho hộ nộp thuếmột bản và lưu trữ tại đội thuế xã hoặc chi cục thuế một bản.

Đội thuế xã giúp uỷ ban nhân dân xã tổng hợp tờ khai củacác hộ nộp thuế lập sổ thuế tại xã và báo cáo chi cục thuế.

Chi cục thuế tổng hợp tờ khai của các hộ nộp thuế thuộcphạm vi mình quản lý thu thuế, tiến hành kiểm tra, tổng hợptờ khai của toàn huyện và báo cáo uỷ ban nhân dân huyệnxem xét sơ bộ.

Căn cứ vào kết quả tính thuế của từng hộ nộp thuế ở tờkhai do chi cục thuế huyện gửi lại cho uỷ ban nhân dân xã,đội thuế xã thực hiện lập sổ thuế của xã và niêm yết côngkhai sổ thuế đã lập trong thời hạn 20 ngày để các hộ nộpthuế biết và tham gia ý kiến trước khi trình uỷ ban nhân dânhuyện hoặc chi cục thuế xét duyệt sổ thuế. Hết thời hạn niêmyết sổ thuế sẽ được lập chính thức. Sau khi được lập xong,sổ thuế của xã sẽ được lần lượt trình lên uỷ ban nhân dân cấpxã huyện và tỉnh để kiểm tra, xét duyệt. Tại uỷ ban nhândân mỗi cắp, việc xét duyệt sổ thuế đều có sự tham gia củacơ quan thuế cùng cấp và hội đồng tư vấn thuế cùng cấp.

15.2. Quy địnhtổ chức thu, áp thuê~sửdlmg đất nông nghiệp

Uỷ ban nhân dân tỉnh ra quyết định thời hạn vụ thu thuế(thời điểm bắt đầu và kết thúc), giá thóc thu thuế của vụ thuthuế và các vấn đề khác có liên quan trên cơ sở đề xuất củacục thuế. Sau khi có quyết định của uỷ ban nhân dân tỉnh,chi cục thuế giúp uỷ ban nhân dân huyện thông báo cácquyết định trên các phương tiện thông tin đại chúng và tổchức tuyên truyền phát động phong trào thi đua hoàn thànhvượt mức kế hoạch vụ thu nộp thuế. Chi cục thuế phối hợpvới uỷ ban nhân dân xã hoặc kho bạc nhà nước tổ chức thunộp thuế.

Thuế sử dụng đất nông nghiệp có thể do cơ quan thuếtrực tiếp thu bằng tiền mặt hoặc thu qua kho bạc nhà nướcbằng tiền mặt hoặc chuyển khoản.

1.5.3. Quy trình thanh, quyết toán kết quả thu, nộp thuếsử dụng đất nông nghiệp

Kết thúc năm thuế, cơ quan trực tiếp thu thuế phải thanh,quyết toán kết quả thu, nộp thuế đến từng hộ nộp thuế và báocáo quyết toán thuế bằng văn, bản với cơ quan thuế cấp trênvà uỷ ban nhân dân cùng cấp.

Ở cấp xã, đội thuế xã tổng hợp kết quả thanh quyết toánthuế của từng hộ và lập báo cáo quyết toán thuế của xã có ýkiến xác nhận của uỷ ban nhân dân xã và trình uỷ ban nhândân huyện xét duyệt.

Ở cấp huyện, chi cục thuế giúp uỷ ban nhân dân huyệntổ chức kiểm tra, xét duyệt quyết toán kết quả thu thuế củacác xã trong huyện và các hộ nộp thuế do chi cục thuế trực tiếp quản lý thu thuế. Chi cục thuế tổng hợp quyết toán kếtquả thu chung của toàn huyện và báo cáo uỷ ban nhân dânhuyện để uỷ ban nhân dân huyện tranh uỷ ban nhân dân tỉnhxét duyệt. /

Ở cấp tỉnh, cục thuế giúp uỷ ba nhân dân tỉnh xét duyệtquyết toán kết quả thu thuế của các huyện và quyết toán thuếcác hộ nộp thuế do cục thuế trực ấp quản lý thu thuế. Cụcthuế tổng hợp quyết toán thuế chung toàn tỉnh đã được uỷban nhân dân tỉnh xét duyệt và báo cáo lên Tổng cục thuế,

Bộ tài chính.

2. Pháp luật thuế nhà, đất

Thuế nhà đất là loại thuế đánh vào đất ở, đất xây dựngcông trình. Một cách chính xác, có thể gọi loại thuế này là thuếđất vì cho tới nay nhà nước vẫn tạm thời chưa thu thuế nhà. ~

2 .1 . Chủ thể quan hệ pháp luậtthuê nhà, đất

Quan hệ pháp luật thuế nhà, đất là quan hệ hình thànhgiữa một bên là cơ quan nhà nước có thẩm quyền và bên kialà chủ thể có nghĩa vụ nộp thuế, phát sinh trong quá trình cácchủ thể này thực hiện nghĩa vụ nộp thuế nhà, đất vào ngânsách nhà nước. Chủ thể quan hệ pháp luật thuế nhà đất, vìvậy gồm chủ thể mang quyền và chủ thể mang nghĩa vụ.

2.1.]. Cơ quan nhà nước có thẩm quyền tham gia vàoquan hệ pháp luật thuế nhà, đất

Đất đai là tài sản đặc biệt của quốc gia, luôn gắn liền vớiđịa giới hành chính, vì vậy việc quản lý và thu thuế đấtkhông thể tách rời hoạt động của cơ quan quản lý nhà nước ởcác cấp chính quyền địa phương (uỷ bạn nhân dân). Nhưvậy tương tự như trường hợpthuế sử dụng đất nông nghiệp,cơ quan nhà nước có thẩm quyền tham gia vào các quan hệpháp luật thuế nhà, đất cũng gồm hệ thống cơ quan thuế vàuỷ ban nhân dân các cấp. Uỷ ban nhân dân các cấp chủ yếutham gia vào quan hệ pháp luật thuế nhà, đất ở khâu lập sổthuế đất và quản lý tổ chức thu thuế và xét miễn, giảm thuế. 2.1.2. Chủ thể có nghĩa vụ nộp thuê nhà, đất Điều 2 Pháp lệnh thuế nhà, đất quy định: 'Tổ chức, cánhân có quyền sử dụng đất ở, đất xây dựng công trình là đốitượng nộp thuê'đât quy định tại Pháp lệnh này.

Trong trường hợp còn có sự tranh chấp hoặc chưa xácđịnh được quyền sử dụng đất, thì tổ chức, cá nhân đang trựctiếp sử dụng đất là đối tượng nộp thuếđât. "

Theo quy định trên, chủ thể có nghĩa vụ nộp thuế nhà,đất bao gồm các tổ chức, cá nhân có quyền sử dụng hoặctrực tiếp sử dụng đất ở, đất xây dựng công trình. Quyền sửdụng đất phải được thể hiện bằng văn bản, là bằng chứngchứng tỏ việc sử dụng đất hợpchấp.

Đất ở là đất dùng để ở không phân biệt là đất đã làm nhàở hay chưa làm nhà ở đều thuộc đối tượng chịu thuế đất. Đấtchịu thuế bao gồm: đất đã xây cất nhà, đất làm vườn, đào ao,làm đường đi, làm sân hay bỏ trống quanh nhà (không kểdiện tích đất đã chịu thuế sử đụng đất' nông nghiệp).

Đất xây dựng công trình là đất xây dựng văn phòng làmviệc công trình hoặc nhà xưởng dùng vào sản xuất kinhdoanh, công trình khoa học, kỹ thuật, giao thông thuỷ lợi,văn hoá, xã hội, dịch vụ, quốc phòng, an ninh và các khoảnhđất phụ thuộc (điện tích ao hồ, trồng cây bao quanh côngtrình kiến trúc), không phân biệt công trình đã xây dựngxong đang sử dụng, đang xây dựng, của xây dựng hoặcdùng làm bãi chứa vật tư hàng hoá.

Các tổ chức và cá nhân có sử đụnđất ở hoặc đất xâydựng công trình là đối tượng nộp thuế ất, có thể phân thànhbơn nhóm. Nhóm thứ nhất gồm cá tổ chức, cá nhân cóquyền sử dụng hợp pháp hoặc chưa hợp pháp nhưng đangtrực tiếp sử dụng đất ở, đất xây đựng công trình. Nhóm thứhai gồm tổ chức, cá nhân có nhà đất cho thuê (kể cả nhà đấtcủa các cơ quan, xí nghiệp và cơ quan quản lý nhà đất chocán bộ công nhân viên chức thuê hoặc phân phối). Nhóm thứba gồm tổ chức được nhà nước giao đất có thu tiền sử dụngđất Nhóm thứ tư gồm các tổ chức, cá nhân tự ý chuyển đấtnông, lâm nghiệp sang đất ở, đất xây dựng hoặc tổ chức, cánhân sử dụng đất ở, đất xây dựng đang có sự tranh chấp, kểcả trường hợp lấn chiếm trái phép.

2.2. Căn cứ phát sinh quan hệ pháp luậtthuế nhà, đất

Căn cứ phát sinh quan hệ pháp luật thuế nhà, đất là cácsự kiện pháp lý xảy ra trong thực tiễn được dự liệu cụ thểtrong các quy phạm pháp luật thuế nhà, đất.

Theo Điều 2 Pháp lệnh thuế nhà đất, nghĩa vụ nộp thuếnhà đất của một chủ thể sẽ nảy sinh khi chủ thể đó rơi vàomột trong hai trường hợp: có hành vi sử dụng trực tiếp đất ở,đất xây dựng công trình hoặc không có hành vi sử dụng đấtnhưng có quyền sử dụng đất ở, đất xây dựng công trình.

Trong trường hợp thứ nhất, bất kể được hay không được giaoquyền sử dụng đất ở, đất xây dựng công trình, chủ thể đangsử dụng đất vãn có nghĩa vụ nộp thuế vì có hành vi sử dụngđất trên thực tế. Nói cách khác, chủ thể có sử dụng đất ở, đấtxây dựng công trình, bất kể việc sử dụng đất đó là hợp pháp(đã được giao quyền sử dụng đất) hay chưa hợp pháp (chưađược giao quyền sử dụng đất) đều có nghĩa vụ nộp thuế đất.

Trong trường hợp thứ hai, nghĩa vụ nộp thuế là hệ quả trựctiếp của quyền sử dụng đất ở, đất xây dựng công trình củamột chủ thể, bất kể chủ thể này đã xây dựng nhà ở hoặc côngtrình trên mảnh đất đó hay chưa.

Khi nghĩa vụ nộp thuế nhà đất của một chủ thể phát sinhsẽ kéo theo các nghĩa vụ kê khai thuế, nộp thuế. . . và kèmtheo khả năng có các quyền được xét miễn hoặc giảm thuế.

Từ đó dẫn đến sự phát sinh quan hệ pháp luật thuế nhà đấtgiữa chủ thể đó với các cơ quan nhà nước có thẩm quyềntrong quá trình các chủ thể có nghĩa vụ nộp thuế thực hiệnnghĩa vụ của mình. Vậy có thể nói căn cứ phát sinh quan hệpháp luật thuế nhà đất là hành vi sử dụng đất ở, đất xây dựngcông trình hoặc việc được giao quyền' sử dụng đất ở, đất xâydựng công trình. Nói cách khác, sự kiện pháp lý làm phátsinh quan hệ pháp luật thuế nhà, đất là các hành vi pháp lýnhư sử dụng đất ở, đất xây dựng công trình và hành vi giaoquyền sử dụng đất ở, đất xây dựng công trình.

2.3. Căn cứ tính thuê nhàđất

Để xác định số thuế đất phải nộp, các quốc gia thườngquy định căn cứ tính thuế là diện tích đất, giá đất tính thuếvà thuế suất. Diện tích đất tính ' thuế gồm toàn bộ diện tíchthực tế sử dụng vào trồng trọt, xây dựng nhà ở, công trình kểcả phần diện tích bỏ trống. Giá đất tính thuế thường đượcxác định căn cứ vào giá thị trường và thấp hơn giá thị trườnghoặc là giá do chính quyền địa phương ấn định, dựa vàokhung giá đất của Nhà nước. Ví dụ: luật áp của ThuỳĐiểnquy định giá đất lính thuế bằng 75% giá ị trường; pháp luậtcủa Indonesia quy định giá đất tính từ bằng 20% giá thịtrường. về thuế suất, phổ biến các nữ quy định thuế suấtrất thấp và là thuế suất tỷ lệ. Ví dụ: tuỵ Điển áp dụng thuếsuất 14% trên 75% giá thị trường (như vậy thực chất thuếsuất bằng 1,05% trên giá thị trường); Indonesia áp dụng thuếsuất 05% trên 20% giá thị trường (thực chất thuế suất chỉbằng 0,1% giá thị trường); Nhật Bản áp dụng thuế suất 0,3%trên giá trị đất chịu thuế.

Ở Việt Nam, giá đất tính thuế không phải là một yếu tốđể xác định số thuế đất phải nộp. Phương pháp tính thuế đấtphụ thuộc khá nhiều vào các yếu tố để xác định thuế sử dụngđất nông nghiệp. Cụ thể, thuế đất được tính dựa vào diện tíchđất hạng đất và mức thuế sử dụng đất nông nghiệp của mộtđơn vị diện tích.

2.3.1. Diện tích đất tính thuê

Diện tích đất tính thuế được quy định có phân biệt vị tríđất ở đất xây dựng công trình và loại công trình xây dựngtrên đất là công trình do một chủ hay nhiều chủ quản lý, sửdụng. Ví dụ cách xác định diện tích đất tính thuế cho khoảnhđất ở nông thôn khác với ở đô thị vì đất ở vùng nông thônthường xen kẽ với đất sử dụng vào mục đích sản xuất nôngnghiệp đã chịu thuế sử dụng đất nông nghiệp; hoặc cùng làđất đô thị, cách xác định diện tích đất tính thuế đối với đấtxây nhà ở hay công trình do một chủ sử dụng, quản lý cũngkhác với đất xây nhà nhiều tầng, do nhiều chủ sử dụng hoặcquản lý Sở dĩ có điều đó vì khi trong cùng một khoảnh đấtcó nhiều chủ quản lý, sử dụng thì không thể tránh khỏi phầndiện tích dùng chung ngoài phần diện tích dùng riêng củatừng chủ. Vì vậy, cần phải có cách xác định diện tích đấttính thuế phù hợpđể đảm bảo Nhà nước có thể thu được thuếkhông chỉ đối với diện tích riêng do từng chủ sử dụng, quảnchung nằm trong khoảnh đất này.

Đối với đất thuộc vùng đô thị diện tíchđất tính thuế làtoàn bộ diện tích đất của tổ chức, cá nhân quản lý, sử dụngbao gồm: diện tích mặt đất xây dựng nhà ở, xây dựng côngtrình, diện tích đường đi lại, diện tích sân, diện tích baoquanh nhà, bao quanh công trình kể cả diện tích mặt nước,ao hồ và diện tích đất để trống trong phạm vi đất được phépsử dụng theo giấy cấp đất của cơ quan có thẩm quyền hoặctheo diện tích thực tế sử dụng nếu chưa có giấy phép.

Đối với đất thuộc vùng nông thôn, diện tích đất tính thuếlà toàn bộ diện tích đất thực tế quản lý sử dụng của tổ chức,cá nhân không thuộc diện nộp thuế sử dụng đất nông nghiệpbao gồm: diện tích mặt đất xây nhà ở, xây công trình(chuồng trại, chăn nuôi, bếp, sân, bể nước...), đất làm đườngđi, diện tích đất để trống.

Đối với đất xây dựng nhà nhiều tầng hoặc khu tập thể cónhiều tổ chức, cá nhân quản lý, sử dụng thì diện tích đất tínhthuế mà mỗi tổ chức, cá nhân sử dụng phải được xác địnhsao cho tổng các diện tích đó phải tương đương với toàn bộdiện tích của khoảnh đất đó. Như vậy, trong trường hợp này,mỗi tổ chức, cá nhân ngoài việc kê khai diện tích đất thực tếsử dụng còn phải kê khai cả một phần diện tích sử đụngchung như đường đi, sân chung. . .

2.3.2. Hạng đất

Đối với đất thuộc vùng đô thị, hgđất được xác địnhcăn cứ vào loại đô thị, loại đường pa khu phố và vị trí đất.

Việc xác định hạng đất ở đây là xác định mức thuế nhàđất cao gấp bao nhiêu lần thuế sử dụng đất nông nghiệp caonhất trong vùng.

Đối với đất ven đô thị, ven trục giao thông chính và đấtthuộc vùng nông thôn, không xác định hạng đất để xác địnhmức thuế mà căn cứ vào mức thuế sử dụng đất nông nghiệpcao nhất trong vùng.

2.3.3. Mức thuế

Mức thuế được quy định có phân biệt ba loại đất:

Đối với đất thuộc thị trấn, thị xã, thành phố, mức thuế đấtbằng từ 3-32 lần mức thuế sử dụng đất nông nghiệp cao nhấttrong vùng.

Đối với đất thuộc ven đô thị, ven trục giao thông chính,mức thuế đất bằng từ 1 ,5-2,5 lần mức thuế sử dụng đất nôngnghiệp của hạng đất cao nhất trong vùng.

Đối với đất thuộc vùng nông thôn, đồng bằng, trung du,miền núi, mức thuế đất bằng mức thuế sử dụng đất nôngnghiệp ghi thu bình quân trong xã.

2. 4. Chế độ miễn giảm thuế nhàđất

Pháp luật hiện hành quy định những trường hợpđược tạmmiễn thuế đất và . một số trường hợpđược xét miễn, giảmthuế đất

2.4.] . Tạm miễn thuế đất

Các trường hợpđược tạm miễn thuế đất gồm: đất xâydựng trụ sở cơ quan hành chính sự nghiệp nhà nước, tổ chứcxã hội, công trình văn hoá, đất chuyên dùng vào mục đíchquốc phòng, an ninh; đất ở thuộc vùng cao, vùng sâu, vùngxa, vùng định canh, định cư, vùng kinh tế mới; đất ở của giađình thương binh, liệt sỹ thoả mãn điều kiện luật định, đấtxây nhà cho các đối tượng chính sách xã hội, đất ở của mộtsố đối tượng đặc biệt khác.

2.4.2. Xét giảm, miễn thuế đất

Các chủ thể nộp thuế có khó khăn về kinh tế do ảnhhưởng của các yếu tố khách quan, tuỳ theo mức độ thiệt hạitài sản mà được xét giảm hoặc miễn thuế.

2.4.3. Thẩm quyền xét giảm, miễn thua

Chi cục thuế nơi trực tiếp thu thuế sau khi nhận được tờkhai có xác nhận của uỷ ban nhân dân phường, xã nơi có đấtchịu thuế, do tổ chức, cá nhân gìn tới phải tiến hành kiểmtra, tính toán số thuế được miễn và số thuế còn phải nộp.

Chi cục trưởng chi cục thuế căn cứ vào tờ khai, đơn đềnghị giảm, miễn thuế kiểm tra, xác minh, kiến nghị mứcgiảm, miễn thuế cho từng trường hợp trình uỷ ban nhân dânhuyện, quận và cấp tương đương quyết định.

2. 5. Quản lý thu thuêlnhàđất

2.5./. Lập và duyệt sổthuê/đât

Sổ thuế được lập trên cơ sở tờ khai của chủ thể nộp thuếđã được kiểm tra, đối chiếu với các tài liệu liên quan khác.

Sổ thuế đất được lập theo đơn vị hành chính xã, phường, thịtrấn. Chủ thể nộp thuế là người đứng tên trong sổ thuế đấtcủa xã, phường, thị trấn.

Chi cục thuế có trách nhiệm xem xét, nóhợp sổ thuếđất của các xã, phường thuộc địa bàn m~uquản lý, báo cáouỷ ban nhân dân quận, huyện, thị xã, đó trình cục thuế.

Cục thuế có trách nhiệm xyết sổ thuế đất cho cácquận huyện, thị xã và tổng hợp kết quả lập sổ thuế đất của địaphương báo cáo uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộctrung ương duyệt sau đó báo cáo kết quả với Tổng cục thuế.

2.5.2. Quản lý và tổ chức thu thuếđât

Cục thuế căn cứ vào khả năng nộp thuế đất của hộ nộp

thuế cả năm và từng kỳ, tham mưu cho uỷ ban nhân dân tỉnh,thành phố quyết định các vấn đề về kế hoạch thu thuế đấtcủa từng kỳ và cả năm, giá thu thuế và kỳ nộp thuế đất.

Căn cứ vào chỉ đạo của uỷ ban nhân dân tỉnh, ngành thuếphải bàn bạc với kho bạc nhà nước, uỷ ban nhân dân cấpquận, huyện, thị xã, phường, xã về biện pháp tổ chức thu nộpthuế đất. Kế hoạch thu thuế đất phải được thông báo chotừng quận, huyện, thị xã trong tỉnh, thành phố để chi cụcthuế (hoặc uỷ ban nhân dân xã ở nông thôn) thông báo chocác chủ thể nộp thuế trong địa bàn. Nội dung thông báo gồmthời gian, địa điểm nộp thuế và số thuế phải nộp trong kỳ.

Tuỳ đặc điểm của từng địa phương, thuế đất có thể do cơquan thuế trực tiếp thu hoặc uỷ nhiệm cho uỷ ban nhân dânxã phường, thị trấn thu với điều kiện phải đảm bảo tiền thuếthu được sẽ nộp kịp thời vào ngân sách nhà nước.

3. Pháp luật thuế chuyển quyền sử dụng đất

Thuế chuyển quyền sử dụng đất là loại thuế thu vàokhoản thu nhập có được từ việc chuyển quyền sử dụng đất.

Nhìn chung các quốc gia đều ban hành sắc thuế nàyđể tăngcường _ sự quản lý của Nhà nước đối với thị trường đất vàđộng viên sự đóng góp của những người có đất chuyểnnhượng vào ngân sách nhà nước, mặc dù tên gọi của loạithuế này có thể khác nhau. Ví dụ: Ở Đài Loan, loại thuế nàyđược gọi là thuế trị giá đất tăng thêm trong khi ở Nhật Bảnthuế đánh vào việc chuyển nhượng đất đai được gọi là thuếthu nhập (nhưng áp dụng biểu thuế riêng khác với biểu thuếáp dụng cho các loại thu nhập khác).

3.1. Chủ thể quan hệ pháp luật thuế chuyển quyền sửdụng đất

Quan hệ pháp luật thuế chuyển quyền sử dụng đất làquan hệ hình thành giữa một bên là cơ quan nhà nước cóthẩm quyền và bên kia là chủ thể có nghĩa vụ nộp thuế, phátsinh trong quá trình các chủ thể này thực hiện nghĩa vụ nộpthuế chuyển quyền sử dụng đất vào ngân sách nhà nước.Như vậy, các chủ thể tham gia vào quan hệ pháp luật thuếchuyển quyền sử dụng đất gồm hai nhóm: các cơ quan nhànước hữu quan đại diện cho nhà nước với tư cách .là chủ thểquyền lực và các chủ thể có nghĩa vụ nộp thuế chuyển quyềnsử dụng đất.

3./.1. Cơ quan nhà nước có thẩm quyền tham gia vàoquan hệ pháp luậtthuê/chuyển quyền sử dụng đất

Khác với quan hệ pháp luật thuế sử dụng đất nông nghiệpvà quan hệ pháp luật thuế nhà đất (đều có sự tham gia chặtchẽ của các cơ quan chính quyền nhà nước ở địa phương),trong các quan hệ pháp luật thuế chuyển quyền sử dụng đất,hầu như không có mặt các cơ quan cưh quyền nhà nước ở~đ~a phương. Uỷ ban nhân dân tin hành phố trực thuộctrung ương chỉ tham gia vào viê yết định giá đất tính thuếchuyển quyền sử dụng~iều đó được lý giải bởi thuếchuyển quyền sử dụng đất không thu vào việc sử dụng đấtmà thu vào việc chuyển nhượng tài sản là quyền sử dụng đất.

Thực chất đây là loại thuế đánh vào thu nhập có được dochuyển nhượng quyền sử dụng đất với tư cách là một loại tàisản có giá trị lớn.

Cơ quan nhà nước có thẩm quyền tham gia vào quan hệpháp luật thuế chuyển quyền sử dụng đất là cơ quan thuế. Cơquan thuế tham gia vào quan hệ này với tư cách chủ thểquyền lực, tiếp nhận hồ sơ khai thuế, hướng dẫn chủ thể nộpthuế thực hiện kê khai đầy đủ và đúng thủ tục về nộp thuế,kiểm tra, xác minh tài liệu làm căn cứ tính thuế và xét miễn,giảm thuế, tính thuế, thông báo số thuế phải nộp cho đốitượng nộp thuế, ra quyết định miễn giảm thuế và giải quyếtkhiếu nại về thuế chuyển quyền sử dụng đất. Trong quá trìnhthực hiện vai trò quản lý thu nộp thuế chuyển quyền sử dụngđất, cơ quan thuế phải phối hợp với chính quyền nhà nướccác cấp và với cơ quan quản lý nhà, đất ở địa phương nơi cóđất được chuyển dịch.

3.1.2. Chủ thể có nghĩa vụ nộp thua chuyển quyền sửdụng đất

Hộ gia đình và cá nhân có quyền sử dụng đất khi đượcchuyển quyền sử dụng đất theo quy định của pháp luật về đấtđai đều phải nộp thuế chuyển quyền sử dụng đất.

Tuy nhiên, không phải mọi trường hợp có sự chuyểnquyền sử dụng đất đều làm phát sinh nghĩa vụ nộp thuếchuyển quyền sử dụng đất của chủ thể có đất được chuyểnquyền mà có một số ngoại lệ theo quy định của pháp luật.

Thử nhất, những trường hợp chuyển quyền sử dụng đất có sựtham gia của Nhà nước. Ví dụ: Nhà nước giao đất cho các tổchức, hộ gia đình, cá nhân sử dụng và ngược lại, các tổ chức,hộ gia đình và cá nhân trả lại đất cho Nhà nước; hoặc Nhànước bán nhà thuộc sở hữu nhà nước cùng với chuyển' quyềnsử dụng đất cho người mua nhà. Thứ hai, 'trường hợp tổ chức,hộ gia đình, cá nhân hiến quyền sử dụng đất cho những đốitượng nhất định theo quy định của pháp luật. ít hứ ba, trườnghợp chuyển quyền sử dụng đất giữa những người có quan hệ ~thân thuộc, ruột thịt, kể cả trường hợp ly hôn và thừa kế. Thứtư, chuyển quyền sử dụng đất được Nhà nước cho thuê(chuyển quyền thuê đất). Trong những trường hợp trên, mặcdù quyền sử dụng đất được chuyển giao từ chủ thể này sangchủ thể khác, ng~ìĩa vụ nộp thuế chuyển quyền sử dụng đấtsẽ không phát sinh.

3.2. Căn cứ phát sinh quan hệ pháp luậtthua chuyểnquyền sử dụng đất y

Căn cứ phát sinh quan hệ pháp luật thuế chuyển quyền sửdụng đất là sự kiện pháp lý xảy ra trong thực tiễn, được xácđịnh rõ trong các quy phạm pháp luật thuế chuyển quyền sửdụng đất.

Nghĩa vụ nộp thuế chuyển quyền sử dụng đất sẽ phátsinh khi hộ gia đình hoặc cá nhân có quyền sử dụng đấtchuyển quyền sử dụng đất một cách hợp pháp, trừ nhữngtrường hợp ngoại lệ theo quy định của pháp luật. Khi nghĩavụ nộp thuế phát sinh, đối tượng nộp thuế sẽ phải thực hiệnmột số thủ tục trước khi tiến hành nộp thuế vào ngân sáchnhà nước. Khi đó, quan hệ giữa đối tư g nộp thuế và cơquan thu cũng sẽ nảy sinh. Nít cứ phát sinh quanhể"pháp luật thuế chuyển quyền sử dụng đất là hành vichuyển quyền sử dụng đất hợp pháp của các hộ gia đình vàcá nhân. Nói cách khác, hành vi chuyển quyền sử dụng đấthợp pháp của các hộ gia đình và cá nhân chính là sự kiệnpháp lý làm phát sinh quan hệ pháp luật thuế chuyển quyềnsử dụng đất.

, 3.3. Căn cứ tính thuế chuyển quyền sử dụng đất

Căn cứ tính thuế chuyển quyền sử dụng đất là diện tíchđất giá đất tính thuế và thuế suất.

~ 3.3.1. Diện tích đất

Diện tích đất tính thuế chuyển quyền sử dụng đất là diệntích thực tế chuyển quyền ghi trong hợpđồng chuyển quyềnsử dụng đất, phù hợp với sổ địa chính hoặc bản đồ địa chínhcủa xã, phường; hoặc là diện tích đất theo kết quả đo đạc đãđược uỷ ban nhân dân quận, huyện, thị xã, thành phố thuộctỉnh xác nhận.

3.3.2. Giá đất tính thuế chuyển quyền sử dụngđất

Giá đất tính thuế chuyển quyền sử dụng đất là giá đất douỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương quyđịnh theo khung giá các loại đất của Chính phủ và được niêmyết công khai tại cơ quan thuế, cơ quan địa chính.

Tuy nhiên, giá đất tính thuế còn được xác định tùy theoloại đất và mục đích sử dụng. Ví dụ: bán căn hộ thuộc nhànhiều. tầng thì giá đất tính thuế được xác định theo hệ sốphân bổ cho các tầng theo quy định của pháp luật; hoặcchuyển nhượng quyền sử dụng đất là đất ao, vườn thì tuỳtheo đất đó là đất đang chịu thuế sử dụng đất nông nghiệphay đang chịu thuế .đất ở mà giá đất. tính thuế được xác địnhkhác nhau. ~ . ~ '

3.3.3. Thuếsuâtth~ê'chuyển quyền sử dụngđất

Trước lần sửa đổi bổ sung năm 1999, Luật thuế chuyểnquyên sử dụng đất quy' định về thuế suất thuế chuyển quyềnsử dụng đất có phân biệt trường hợp chuyển quyền sử dụngđất mà chưa nộp tiền sử dụng đất với trường hợpđã nộp tiềnsử dụng đất; phân biệt trường hợp chuyển quyền sử dụng đấttheo phương thức mua bán với trường hợp chuyển quyềntheo phương thức đổi đất lấy đất; có phân biệt mục đích sửdụng của đất được chuyển quyền sử đụng; đồng thời có tínhđến số lần chuyển nhượng cùng một mảnh đất.

Luật sửa đổi' bổ sung Luật thuế chuyển quyền sử dụngđất năm 1999 đơn giản hoá biểu thuế suất thuế chuyểnquyền sử dụng đất theo đó thuế suất thuế chuyển quyền sửdụng đất được quy định chỉ phân biệt mục đích sử dụng đấtđược chuyển nhượng. Đất dùng vào mục đích sản xuất khichuyển quyền sử dụng chịu thuế suất thấp h~ơll,sụt với đất ở,đất xây dựng công trình.

3.4. Chế độ miễn giảm thuêlchuyển quyền sử dụngđất.

Luật sửa đổi bổ sung Luật thuế chuyển quyền sử dụngđất quy định một số trường hợpđược miễn hoặc giảm thuếchuyển quyền sử dụng đất. / " : '

3.4./. Miễn thuahuyềnquyềns dụng đất gồm miễn theođối tượng nộp thuê và miễn theo 1 i đạtđược chuyển nhượng

Theo đối tượng nộp thuế miễn thuế áp dụng cho cácchủ thể chuyển quyền sử dụng đất để di chuyển tới nơi khácđịnh cư theo quyết định của cơ quan nhà nước có thẩmquyền và cho các bà mẹ Việt Nam anh hùng chuyển quyềnsử dụng đất. Ngoài ra, các tổ chức kinh tế được Nhà nướcgiao đất có thu tiền sử dụng đất với mục đích đầu tư xâydựng nhà ở để bán, xây dựng kết cấu hạ tầng để chuyểnnhượng, có chuyển quyền sử dụng đất gắn với nhà, với kếtcấu hạ tầng cũng được miễn thuế chuyển quyền sử dụng đất.

Miễn thuế chuyển quyền sử dụng đất còn được áp dụngđối với những loại đất nhất định khi đem chuyển nhượng. Vídụ, đất được chuyển nhượng là đất thuộc xã nông thôn ởmiền núi, hải đảo theo quy định của Chính phủ; hoặc đất sảnxuất nông nghiệp, lâm nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản, làmmuối được chuyển đổi lẫn nhau để phù hợp với điều kiệncanh tác.

3.4.2. Giảm thuêlchuyển quyền sử dụng đất được áp dụngđối với một sốđôí tượng đặc biệt như thương binh, thân nhânliệt sỹ

Đối với người tàn tật, ngư già cô đơn và vị thànhniên không nơi nương tựa khi chuyển nhượng quyền sử dụngđất cũng được giảm thuê'

Để tránh hiện tượng những đối tượng thuộc diện đượcmiễn, giảm thuế chuyển quyền sử dụng đất lợi dụng vị thế .của mình để mua đi bán lại quyền sử dụng đất nhằm kiếmlời pháp luật quy định những đối tượng này chỉ được miễn ..hoặc giảm thuế chuyển quyền sử dụng đất một lần. Nói cách ~khác những đối tượng thuộc diện được miễn hoặc giảm thuế .sẽ có nghĩa vụ nộp thuế chuyển quyền sử dụng đất như mọi ~đối tượng khác nếu có hành vi chuyển quyền sử dụng đất từlần thứ hai trở đi. Tuy nhiên, quy định này không áp dụngđối với tổ chức kinh tế được Nhà nước giao đất có thu tiền sửdụng đất với mục đích đầu tư xây dựng nhà ở để bán, xâydựng kết cấu hạ tầng để chuyển nhượng có chuyển quyền sửdụng đất gắn với nhà, với kết cấu hạ tầng. ~

3.5. Quản tý thu thuêlchuyển quyền sử dụng đất

3.5.1. Kê khai và xác đinh sốthuê'chụyển quyền sử dụngđất phải nộp _

Cơ quan thuế hướng dẫn đối tượng nộp thuế chuyểnquyền sử dụng đất thực hiện đúng, đủ việc kê khai, nhận tờ khai nộp thuế và các hồ sơ tài liệu có liên quan. Hổ sơ kêkhai thuế chuyển quyền sử dụng đất gồm: tờ khai nộp thuếchuyển quyền sử dụng đất theo mẫu quy định; giấy chứngnhận quyền sử dụng đất (bản sao công chứng) và giấy tờkhác chứng nhận quyền sử dụng đất nướccoi là hợp lệ; hợpđồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất giữa người chuyểnquyền và người nhận chuyển quyền sử dụng đất có xác nhậncủa cơ quan nhà nước có. thẩm quyền.

Khi tiếp nhận hồ sơ từ đối tượng nộp thuế, cơ quan thuếphải đối chiếu các chỉ tiêu trên tờ khai và các tài liêu có liênsqơuan kịp thời chỉnh sửa sai sót hoặc yêu cấu bổ sung các hồSau khi tiếp nhận tờ khai nộp thuế chuyển quyền sử dụngđất, cơ quan thuế phải mở sổ sách, theo dõi hổ sơ, hẹn ngàybáo kết quả và nhận thông báo thuế.

3.5.2. Thu nộp thuế /

Trong vòng ba mươi kể từ ngày nhận được thôngbáo nộp thuế của cơ quan thu thuế, người chuyển quyền sửdụng đất phải nộp thuế theo thông báo của cơ quan thuế.Người chuyển quyền sử dụng đất có thể uỷ nhiệm chongườiđại diện kê khai, nộp thuế hoặc có thể thoả thuận đểngười nhận chuyển quyền sử dụng đất nộp thuế thay cho mình.

Sau khi nộp thuế chuyển quyền sử dụng đất, đối tượngnộp thuế sẽ được cấp chứng từ thu thuế do Bộ tài chính pháthành. Đây là bằng chứng cần thiết để cơ quan nhà nước cóthẩm quyền cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho bênnhận chuyển nhượng 'quyền sử dụng đất. ' ~

Bạn đang đọc truyện trên: Truyen2U.Pro