Ptich.dac.diem.TH

Màu nền
Font chữ
Font size
Chiều cao dòng

Câu 2. Một số đặc điểm của tình huống trong QL:

a, tính cụ thể thực tế: chứa đựng những mâu thuẫn bức xúc xuất hiện trong một phạm vi time và không gian khó biết trước đòi hỏi phải ứng phó kịp thời

Những sự kiện vụ việc diễn biến bình thường theo chương trình kế hoạch không có nhưng mâu thuẫn bức xúc cần kíp những xung động tạo ra sự bất ổn định trong quá trình QL thì không phảo là tình huống mà chỉ là việc giải quyết những vấn đề bình thường trong sự vận hành của hoạt động QL

Ví dụ tình huống: sự cố trong lớp học vùng công giáo

cô giáo T vừa mới ra trường được phân công về dạy ở trường tiểu học X, nơi có đa số đồng bào theo đạo thiên chúa giáo. hôm ấy vào ngày 25/12, ngày lễ noel, cô đang dạy tiết khoa học ở lớp 5A thì bỗng hs K giơ tay lên hỏi:

_ thưa cô, có phải nguồn gốc loài người là do loài vượn sinh ra k ạ?

cô giáo lặng đi giây lát vì câu hỏi hơi đột ngột, sau đó cô lấy lại bình tĩnh trả lời:

_ đúng đấy, nhưng vấn đề này các em sẽ học sau, hôm nay đang học bài khac

cô giáo tưởng chừng như vậy là yên ổn, k ngờ có e H. hs theo đạo thiên chúa giáo đứng phắt dậy phản ứng:

_ thưa cô, k đúng ạ! loài người do chúa sinh ra chứ!

cô giáo lại ôn tồn thuyết phục, đấu dịu:

_ sau buổi h này cô sẽ trao đổi với các e vấn đề đó, bjo ta típ tục h bài hn

e H nhất định k chịu, yêu cầu cô phải trả lời ngay, em K ngồi bên cạnh e H dường như đối thủ tranh luận với h về vấn đề đó cũng đứng dậy đề nghị cô phải trả lời ngay cho rõ

lúc này cô giáo thấy nóng mặt vì thái độ quá khích của H và K, cô lên giọng kiên quyết:

_ loài người ngày nay chính là do loài vượn xưa biến hóa thành, điều này đã được khoa học chứng minh k bàn cãi nữa

E K được nước lên giọng với h

_ thấy ch, c nói sai rùi nhé

e H vẫn chưa chịu và nói trở lại:

_ thế ra các bạn đều từ vượn mà ra à? cô giáo cug đồng giống với loài v ah?

lúc này cô giáo T cảm thấy nóng mặt, dường như mình bị xúc phạm, mặt đỏ bừng tức giận. Cô đứng dậy quát:

_ e H mời e ra khỏi lớp, đồ vô lễ

E H k chịu mắt trợn trừng nhìn cô khiêu khích, ngồi lì thách đố cả lớp. Cả lớp im lặng nhìn cô cóý phản đối. thấy vậy cô vội vàng lên văn phòng mời thầy hiệu trưởng xuống lớp giải quyết

b, sự xuất hiện của tình huống: thường chứa đựng yếu tố ngẫu nhiên bôt phát nhưng cũng có tính quy luật phát triển của tự nhiên XH nói chung của sự phát triển 1 tổ chức trong QL nói riêng. 1 tổ chức có kỷ cương nền nếp đoàn kết thống nhất trên thuận dưới hòa diễn ra trong 1 môi trường tự nhiên XH ít biên động thì tình huống sẽ xuất hiện ít hơn 1 tập thể có tổ chức kỷ luật kém nội bộ hiềm khích đố kị nhau, môi trường tự nhiên XH chung quanh có nhiều biến động phức tạp. Vì thế việc xây dựng một tổ chức vững mạnh, có kỷ cương nền nếp, đoàn kết thống nhất, đều tay xoay việc, củng cố 1 môi trường cộng đồng XH tích cực, lành mạnh sẽ là nền tảng cốt yếu để hạn chế những xung đột, những mâu thuẫn, những tình huống gay cấn, phức tạp xuất hiện trong QL. Như vậy, sự xuất hiện và phát triển của tình huống diễn ra theo quy luật «ngịch biến» với sự phát triển của 1 tập thể 1 tổ chức.

ví dụ tình huống: Về 1 sự bất hòa của 2 nhân vật cốt cán

1 trường tiểu học x tỉnh A có thầy hòa và cô bình đều là gv giỏi đã nhiều năm, đồng thời cũng là tổ trưởng chuyên môn của 2 khối lớp. họ là những người có năng lực, đã từng xd 2 tổ phụ do họ phụ tránh thành 2 tổ lao động xhcn, mỗi người 1 vẻ, họ còn giúp trường khởi sắc thêm về những hoạt động bề nổi như: văn nghệ, thể dục thể thao,... được nhà trường rất tin cậy, thế rồi đùng 1 cái, trong cuộc họp hội đồng sư phạm cuối năm để chuẩn bị tổng kết năm học, không hiểu vì sao bỗng dưng, khi phát biểu ý kiến 2 người tranh cãi, dựa vào ý kiến k kín kẽ để bắt bẻ nhau, lời bóng gió, ám chỉ những điều k tôt về nhau xung quanh chuyện đánh giá cho điểm hoặc quan hệ này nọ với phụ huynh hs... k ai chịu ai, chiều hướng tranh cãi ngày càng gay gắt.

c. tính đa dạng phức tạp: đây là 1 trong những đặc điểm nổi bật của tình huống nói chung, tình huống trong QL nói riêng. Điều này thể hiện ở nhiều khía cạnh khác nhau:

- phản ánh nhiều loại mâu thuẫn gay cấn, phức tạp trong hoạt động và qhệ của tổ chức và ngoài tổ chức

- chứa đựng nhiều nguyên nhân, nhiều duyên cớ và kể cả những ẩn số tiềm tành giấu kín, do vậy phải hết sức minh mẫn tỉnh táo, nhạy cảm và tinh tế mới phát hiện được. Bởi lẽ mọi hoạt động và qhệ QL xét đến cùng đều diễn ra trong cách đối nhân xử thế giữa con người với nhau, thông qua qhệ giữa người với người để thực hiện mọi công việc. Trong qhệ đó có nhiều vấn đề mà pháp luật, kỷ cương nền nếp hay chương trình kế hoạch QL đều ko thể phổ quát hết được.

- có độ bất định cao 1 công việc bình thường thì diễn biến của nó thường theo chương trình kế hoạch hay tiến độ tương đối ổn định. Nhưng 1 tình huống XH hay QL thì sự diễn biến của nó lại tùy thuộc vào cách Ư/xử của người QL và đặc điểm của đối tượng. Chính do sự tương tác cụ thể đó mà diễn biến của tình huống có thể phát triển, biến đổi theo những đường hướng tiến độ rất khác nhau

ví dụ tình huống: sự đụng độ với tình yêu

thầy T và Thầy A là 2 gv trẻ được về công tác tại trường tiểu học minh khai, tỉnh p. mỗi th 1 vẻ, thầy T tính tình trầm tĩnh, ít nói nhưng lại tỏ ra sâu sắc trong chuyên môn, chân tình trong qh đồng nghiệp, còn thầy A thì nhanh nhẹn hoạt bát, sôi nổi nhưng thiếu thận trọng trong công việc, hơi bốc đồng trong qh b.b, đồng ngh

tuy vậy, trong tập thể sp mà đa phần đều là phái nữ này thì sự có mặt của 2 thầy đem lại cho bầu kk tươi mát, trẻ trung, 1 chất keo kết dính tự nhiên đầy hương sắc của tình đồng ngh, tình b.b. trong tập thể đã có 1 vài cô để ý 2 th nhưng 2 người vẫn cứ “ phớt lờ”, đặc biệt 2 th rất thân nhau, 2 năm trôi qua thời gian đã quyện họ lại vs nhau thah 1 đôi bạn tri âm, tri kỷ. thế rồi năm h mới lại đến, trường lại bổ xung thêm 1 cô giáo trẻ. cô xuất hiện trong tt như 1 bông hoa đẹp, hiền dịu... được mọi người quý mến, thế là 2 th cùng để ý đến “nàng”, còn nàng thì vẫn tỏ ra rất vô tư, thời gian trôi qua cô T thấy tcam của mình đã nghiêng về phía thầy T, nhưng cô vẫn giữ vẻ vô tư với thầy A, thầy A cũng cảm thấy điều j đó bất lợi cho mình, từ đó qh giữa 2 thầy dần dần rạn nứt, 2 người sống với nhau bằng mặt k bằng lòng, đặc biệt là thầy a trong lòng lúc nào cũng như có lửa đốt. và rồi 1 buổi tối thứ 7, thầy T đã đến nhà cô N theo lời hẹn lúc tan trường, th vừa đi đến đầu ngõ, bỗng dưng th A xuất hiện đột ngột, chắn ngang đường và gây sự. 2 bên lời qua tiếng lại và rồi thành xô xát, nghe tiếng quát tháo, đánh lộn, cô N vội vàng chạy ra. thấy thế th A chuồn thẳng, cô N đưa th T vào nhà để băng bó vết thương. sáng thứ 2 cố trực tiếp cầm giấy xin p của th T đưa cho hiệu tr, với lý do: bị ốm, xin nghỉ ít ngày.

d, tính pha trộn: của các tình huống đặc biệt là tình huống QL thường thể hiện ở chỗ: các sự kiện, vụ việc, hoàn cảnh có vấn đề trong tình huống thường có sự lẫn lộn, pha tạp giữa cái có lý và cái phi lý, giữa cái thiện và cái ác, giữa cái tốt và cái xấu, giữa cái riêng và cái chung. Giữa cái cá biệt và cái phổ biến, giữa cái tích cực và cái tiêu cực...đặt người QL trước 1 tình thế: trắng đen lẫn lộn, phải trái chưa tường minh, đúng sai chưa tỏ tường. Nhiều khi những chấn giá trị những nhân tố tích cực... thường bị che khuất chìm sâu và bị bao phủ bởi cái vỏ bên ngoài ko phản ánh đúng bản chất của sự vật. Vì thế, người QL phải có những thủ pháp tác động đặc biệt để gạn đục khơi trongnhằm phát huy sức mạnh tiềm ẩn tích cực của chủ thể, twk khắc phục, hạn chế tiêu cực, để giả quyết mọi việc cho tương minh, đồng thời kích thích, khơi dậy khả năng tự giải tỏa mâu thuẫn, xung đột của các nahan tố tạo ra tình huống

ví dụ tình huống: người đứng sau lá đơn của thầy hiệu tr

thầy T và thầy H là hiệu trưởng và p hiệu tr 1 trường tiểu học vùng cao, họ làm việc với nhau rất tâm đầu ý hợp, sống với nhau rất chân tình và cung là hàng xóm láng giêng của nhau đã nhiều năm nay trong khu tập thể gv. thế rồi bỗng dưng hè này thầy T lại làm đơn gửi lên ph giáo dục và đào tạo huyện vs đề nghị: xin chuyển 1 trong 2 người sang trường kh với lí do: hai bên có mâu thuẫn k thể tiếp tục làm vc vs nhau. với tư cách là cán bộ ph giáo dục ĐT phụ trách trường tiểu học, bạn cần ưx???

e, tính lan tỏa: 1 tình huống phát sinh trong đời sống hay trong QL ngay cả trong những trường hợp dường như là riêng lẻ, cá biệt nó vẫn có ảnh hưởng trực tiế hay gián tiếp đến hoạt động và qhệ trong cộng đồng tập thể, hoặc lan truyền qua con đường sư luận XH, làm cho các nguồn thông tin thu thập về các sự kiện vụ việc, nguyên cớ tạo ra tình huống bị phản ánh thiên lệc méo mó theo kiểu «tam sao thất bản». điều đó nhắc nhở người QL khi khai thác các nguồn thông tin XH cần tỉnh táo, sáng suốt «nghe»từ nhiều phái và có đầu óc phân tích tổng hợp nhanh nhạy, sắc xảo. Biết cách sử dụng và điều khiển dư luận tập thể. Sử dụng sức mạnh của cộng đồng, nhwg đầu mối quan trọng chủ yếu để giả quyết vấn đề 1 cách khách quan, minh bạch có hiểu quả

Tuy nhiên, cũng có những tình huống xảy ra trong phạm vi hẹp, rất cá biêt, có những khía cạnh cần kín đáo, tế nhị không cần thiết mở rộng, công khai trong tập thể thì người QL lại cần phải cố gắng hạn chế phạm vi lan tỏa đến mức độ nhất định mới giải quyết êm thấm vấn đề.

ví dụ về tình huống: đồng tiền đi vào giáo dục

ở lớp 11b trường THPT x trong các buổi lao động ngoài giờ lên lớp thường có những hs viết giấy xin phép nghỉ h, hoặc “nghỉ trc tâu sau”, các e này xin tự nguyện đóng tiền để bù, trước thực tế đó cô giáo chủ nhiệm lớp 11b đề xuất 1 lệ lớp e nào nghỉ h có xin phép trc phải nộp 10k, ko có lý do thì phải nộp gấp đôi số tiền, số tiền đó sẽ được bổ xug vào quỹ lớp, trích 1 phần bồi dưỡng trực tiếp cho những e lao động. 1 hôm trường tổ chức lao động công ích “tu sửa nghĩa trang liệt sỹ, trồng cây, sửa cỏ. quét vôi, cắm h tưởng nhớ công lao các liệt sỹ đã hy sinh cho quê hương, đất nước” thầy phó h. tr phụ trách lao động thấy lớp 11b vắng quá nửa lớp, e nào cũng có lý do. th hỏi cô giáo chủ nhiệm mơi hay lớp đã có “lệ lớp” như thế

Bạn đang đọc truyện trên: Truyen2U.Pro