QL TNMT

Màu nền
Font chữ
Font size
Chiều cao dòng

3. Khái niệm chính sách môi trường và các nguyên tắc chủ đạo của việc ban hành và thực thi chính sách môi trường.

* Chính sách môi trường là tổng thể các quan điểm, biện pháp , thủ thuật nhằm thực hiện mục tiêu bvmt và ptbv của quốc gia, ngành kinh tế hoặc công ty

* Các nguyên tắc chủ đạo của việc ban hành và thực thi chính sách môi trường

- hợp hiến, hợp pháp, hệ thống, thống nhất

- người gây ô nhiễm pải trả tiền

- phòng bệnh hơn chữa bệnh

- hợp tác giữa các đối tác

- sự tham gia của cộng đồng

4. Các nội dung cơ bản của chính sách và chiến lược môi trường Việt nam trong giai đoạn hiện nay.

* khuyến khích, tạo đk thuận lợi để mọi tổ chức, cộng đồng, gđ, cá nhân tham gia bvmt

* đẩy mạnh tuyên truyền giáo dục, vận động để bvmt kết hợp với các biện pháp hành chính kt để xđ tính tự giác, kỷ cương trong hđ bvmt

* sử dụng hợp lí, tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên, pt năng lượng sạch, tái tạo, đẩy mạnh tái chế, sử dụng và giảm thiểu chất thải

* ưu tiên giải quyết các vấn đề mt bức xúc, tập trung xử lí các cơ sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng, phục hổi mt ở các khu vực mt bị ô nhiễm, suy thoái, chú trọng bvmt đô thị, kdc

* đầu tư bvmt là đầu tư phát triển, đa dạng hóa các nguồn vốn đầu tư cho bvmt và bố trú khoản chi riêng cho sự nghiệp mt trong ngân sách nhà nước hàng năm

* ưu đãi về đất đai, thuế, hỗ trợ tài chính cho các hoạt động bvmt và sản phẩm thân thiện môi trường; kết hợp hài hòa giữa bảo vệ và sử dụng các thành phần mt cho pt

* tăng cường đào tạo nguồn nhân lực, khuyến khích nghiên cứu, áp dụng, chuyển giao các thành tự khoa học, công nghệ về bvmt, hình thành và pt ngành cnmt

* mở rộng và nâng cao hiệu qủa hợp tác quốc tế, thực hiện đầy đủ các cam kết quốc tế về bảo vệ môi trường, khuyến khích tổ chức, cá nhân tham gia thực hiện hợp tác quốc tế để bvmt

* phát triển kết cấu hạ tầng bvmt, tăng cường nâng cao nhân lực quốc gia về bvmt theo hướng chính quy, hiện đại

5. Các loại quy định về bảo vệ môi trường 

- luật pháp

- xây dựng hệ thống tiêu chuẩn môi trường

- các công ước bvmt

6. Nội dung cốt lõi của Luật BVMT 2005.

Gồm 15 chương, 136 điều:

- phạm vi điều chỉnh và đối tượng áp dụng bao gồm: các hoạt động bvmt, chính sách, biện pháp, nguồn lực bvmt, quyền và nghĩa vụ của tổ chức, hộ gđ và các cá nhân trong bvmt

- quy định rõ và cụ thể các nguyên tắc cơ bản, chính sách bvmt, các hoạt động bvmt được nhà nước khuyến khích và hành vi nghiêm cấm

- quy đinh về bvmt cụ thể dối với các ngành, lĩnh vực

- quy định về bvmt ở từng địa bàn, khu vực

- yêu cầu về bvmt được quy định với toàn bộ quá trình phát triển

- sử dụng đồng bộ các công cụ, biện pháp quản lí môi trường

- áp dụng nhiều chế tài mới và mạnh mẽ hơn trong quản lí mt

- xã hội hóa mạnh mẽ và nâng cao vai trò của người dân trong bvmt

- quy định rõ trách nhiệm của các chủ thể trong bvmt

7.    Nội dung cốt lõi của tiêu chuẩn ISO 14000 và tình hình áp dụng tại Việt nam.

- tiêu chuẩn ISO 14000 là tiêu chuẩn về hệ thống quản lí môi trường dùng để khuyến khích các tổ chức sản xuất không ngừng cải thiện và ngăn ngừa ô nhiễm mt bằng hệ thống quản lí môi tường của mình như luôn luôn tiến hành đánh giá và cải tiến sự thực hiện bvmt của cty.

- ISO 14000 yêu cầu tổ chức pải tự thiết lập mục tiêu, nhiệm vụ nhằm thực hiện có hiệu quả toàn bộ quá trình sản xuất để liên tục cải thiện môi trường và thu hút toàn bộ những người trực tiếp sản xuất cũng như những người quản lý tham gia vào hệ thống quản lý môi trường với sự giác ngộ, nhận thức và trách nhiệm cá nhân cao đối với việc thực hiện bảo vệ môi trường trong tổ chức sản xuất (doanh nghiệp, công ty) của mình.

- ISO 14000 gồm 3 nhóm chính:

+ Nhóm kiểm toán và đánh giá môi trường.

+ Nhóm hỗ trợ hướng về sản phẩm.

+ Nhóm hệ thống quản lý môi trường.

- phạm vi áp dụng của ISO 14000

+ tất cả các doanh nghiệp

+ các khu vực như dịch vụ, ngân hàng, bảo hiểm, xuất nhập khẩu, buôn bán, phân phối, lưu kho, vận tải hàng hóa, khai thác

+ các cơ quan như trường học, các cơ quan chính phủ và các tổ chức quân sự

8. Nội dung của các loại tiêu chuẩn trong quản lý môi trường

* tiêu chuẩn về tải lượng chất thải

-Là quy định lượng thải tối đa cho phép một chất ô nhiễm mà cơ sở có thể thải ra môi trường

- tiêu chuẩn được xác định trên “ công nghệ kiểm soát tốt nhất hiện có” và việc tính toán nồng độ chất thải ra môi trường xung quanh

* tiêu chuẩn vùng và khu vực

- là tcmt quy định cho từng vùng cụ thẻ và không giống nhau ở mọi nơi và mọi mục đích sử dụng

- một trong những chuẩn cứ để xác định tiêu chuẩn phát thỉa là tiêu chuẩn clmt. Tiêu chuẩn clmt là mực tiêu sử dụng mt

* tiêu chuẩn chất lượng môi trường nước

- tiêu chuẩn chất lượng môi trường nước mặt

+ tiêu chuẩn chất lượng nước xung quanh: là các giới hạn tối đa cho phép sự tồn tại các chất ô nhiễm trong nước mặt, được đặt ra để bảo vệ sức khỏe cộng đồng, sự cân bằng sinh thái và môi trường sống nói chung.

+Tiêu chuẩn nước thải chảy vào môi trường nước mặt

Tiêu chuẩn nước thải quy định giá trị giới hạn các thông số ô nhiễm và nồng độ tối đa của các chất

ô nhiễm trong nước thải của các cơ sở sản xuất, chế biến, kinh doanh, dịch vụ, sinh hoạt.

- tiêu chuẩn nước ngầm:

+ tiêu chuẩn chất lượng nước ngầm

+ tiêu chuẩn thải nước

+ các tiêu chuẩn kĩ thuật

+ các phương pháp quản lí nước ngầm

- tiêu chuẩn chất lượng nước biển ven bờ

+ tiêu chuẩn nước biển

+ tiêu chuẩn nước thải chảy vào nước biển ven bờ

* tiêu chuẩn chất lượng môi trường không khí

 - tiêu chuẩn clmt không khí xung quanh

 - cộng tác dụng cảu nhiều chất ô nhiễm trong môi trường không khí

 - tiêu chuẩn cho phép nồng độ ô nhiễm trong khí thải từ nguồn động

 - tiêu chuẩn cho phép nồng độ ô nhiễm trong khí thải từ nguồn tĩnh

* tiêu chuẩn về chất thải rắn

- là tiêu chuẩn áp dụng cho các khía cạnh của việc quản lý chất thải rắn bao gồm lưu chứa, thu gom, vận chuyển, đổ bỏ chất thải rắn, cũng như quản lý, vận hành, bảo dưỡng các phương tiện

- Các loại giấy phép quản lý chất thải rắn:

+Các loại giấy phép được cấp cho các loại phương tiện sử dụng trong thu gom, đổ thải và xử lý chất

thải rắn đã được phê duyệt, đểđảm bảo công tác thải bỏ chất thải an toàn

+ Các giấy phép vềđịa điểm đổ bỏ chất thải chỉ có thểđược cấp, nếu như giấy phép quy hoạch cần

có địa điểm này đã có hiệu lực

* tiêu chuẩn về chất thải nguy hại

- chất thải nguy hại là chất thải chứa nguyên tố độc hại, phóng xạ, dễ cháy, dễ nổ, dễ ăn mòn, dễ lây nhiễm, gây ngộ độc hoặc đặc tính nguy hại khác

- để quản lí các chất thải độc hại đòi hỏi pải có 1 hệ thống các tiêu chuẩn quy định yêu cầu áp dụng cho việc quản lí chất thải.

9.Các loại công cụ kinh tế cơ bản trong quản lý môi trường

- công cụ kt dựa trên quyền sử dụng tài nguyên môi trường ( giao quyền sử dụng, địa tô,…)

- thuế, phí, lệ phí tài nguyên môi trường

- các công cụ tạo ra thị trường( cota ô nhiễm, cơ chế phát triển sạch, mua bán phát thải)

- các định chế, tín dụng môi trường ( quỹ môi trường, các khoản trợ cấp môi trường, ký quỹ và hoản trả, khuyến khích và cưỡng chế thi hành)

- công cụ thương mại ( quy định xuất nhập khẩu, nhãn sinh thái,…)

10.Vai trò của Đánh giá tác động môi trường trong quản lý môi trường

ĐTM không những là công cụ quản lý môi trường.

Về quy hoạch phát triển

ĐTM là một quá trình phân tích một cách hệ thống, nó cho phép đánh giá và dự báo các tác động tiêu cực của một dự án hoặc một chính sách đến môi trường, đồng thời đưa ra các biện pháp giảm nhẹ các tác động tiêu cực, đưa ra chương trình giám sát, quản lý môi trường. Vì thế, ĐTM là "công cụ để xây dựng các quy hoạch phát triển kinh tế xã hội theo định hướng phát triển bền vững ".

Về quản lý các hoạt động phát triển

 ĐTM còn đưa ra chương trình/ kế hoạch giám sát môi trường để thực hiện trong quá trình vận hành dự án nhằm quan trắc số liệu các thông số môi trường và theo dõi giám sát các tác động môi trường thực của dự án xảy ra như thế nào để khi cần thiết có những biện pháp quản lý điều chỉnh. Chính vì vậy, hoạt động phát triển được quản lý chặt chẽ ngay từ khi đề xuất và trong suốt cả quá trình thực hiện dự án.

11.Các chỉ thị chất lượng môi trường

- là môt hoặc tập hợp các thông số môi trường chỉ ra đặc trưng nào đó của môi trường

- mỗi thành phần môi trường chỉ có thể đánh giá dựa vào một số thông số chủ đạo

12.Mô hình hóa môi trường là gì ? Các bước cơ bản thực hiện mô hình hóa môi trường

* là cách tiếp cận toán học mô phỏng diễn biến chất lượng nước môi trường dưới ảnh hưởng của một hoặc tập hợp các tác nhân có khả năng tác động đến môi trường.

* các bước cơ bản thực hiện mô hình hóa môi trường

- xây dựng các mục tiêu

- xem xét các cơ sở lý thuyết

- xây dựng các công thức mô phỏng

- thiết lập phương pháp giải

- triển khai chương trình máy tính

- hiệu chỉnh và sửa chữa

- phân tích độ nhạy

13. Sự cần thiết phải quản lý và sử dụng hợp lý TNTN

- Con người khai thác tài nguyên để sản xuất hàng hóa phục vụ nhu cầu của cuộc sống. Dân số ngàycàng tăng và chất lượng cuộc sống con người luôn cải thiện, do đó, các công cụ và phương thứcsản xuất được cải tiến để khai thác và sử dụng tài nguyên thiên nhiên được nhiều hơn tất yếu dẫnđến suy thoái môi trường lớn hơn, nguy cơ cạn kiệt nguồn tài nguyên.

- Trong quá trình tiến hóa, con người là trung tâm trong mối quan hệ của tài nguyên, môi trường và phát triển. Giáo dục về nhận thức tài nguyên thiên nhiên cho cộng đồng và đào tạo kỹ năng khai thác, quản lý và sử dụng tài nguyên cho con người giữ vai trò quyết định trong phát triển bền vững tài nguyên thiên nhiên.

Bạn đang đọc truyện trên: Truyen2U.Pro