QTM1

Màu nền
Font chữ
Font size
Chiều cao dòng

 

Câu 3: các mô hình quản lý mạng với HĐH mạng.

Workgroup:Trongmôhìnhnàycácmáytínhcóquyềnhạnngangnhauvà khôngcócácmáytínhchuyêndụnglàm nhiệmvụcungcấpdịchvụhayquảnlý.Cácmáytínhtựbảomậtvàquảnlýcáctàinguyêncủariêng mình.Đồngthờicácmáytínhcụcbộnàycũngtựchứngthựcchongườidùngcụcbộ.

Đặc điểm của workgroup chính là: các máy tính ngang hàng với nhau, được gọi là workstation. Điều này có nghĩa là các máy này có thề cho phép hoặc không cho phép máy khác truy cập hay thay đổi dữ liệu của mình.

Domain:NgượclạivớimôhìnhWorkgroup,trongmôhìnhDomainthìviệcquảnlývàchứngthựcngườidùng mạngtậptrungtạimáytínhPrimaryDomainController.Cáctàinguyênmạngcũngđượcquảnlýtập trungvà cấpquyềnhạnchotừngngườidùng.Lúcđótronghệthốngcócácmáytínhchuyêndụnglàm nhiệmvụcungcấpcácdịchvụvàquảnlýcácmáytrạm.  DC có thể can thiệp vào bất kì client nào nó muốn, các client ngược lại không thể can thiệp vào DC nếu nó không cho phép.

Câu 4 Mục tiêu trong thiết kế HĐH mạng:

1/ khả năng tương thích

Windows  Nt có khả năng tạo ra các môi trường cho các trình ứng dụng được viết cho các HDH khác như msdos, os2.. windows  3x hỗ trợ một số hệ thống file thong dụng và khả năng kết nối với các môi trường hệ thống mạng khác.

2/ tính thuận tiện

Windows NT có thể chạy được với các bộ ví xử lí hỗ trợ cisc ( complex  in truction…)

3/ tính đa xử lí

Windows Nt có thể chạy trên máy tính có từ 1 đến 16 vi xử lý  mở rộng lên những hệ máy lớn có thể đáp ứng được những yêu cầu rất cao của môi trường kinh doanh.

4/ tính an toàn

Cung cấp những tính năng an toàn đáng tin  cậy bao gồm việc kiểm soát truy cập tới tài nguyên kiểm soát toàn bộ quá trình xâm nhập của người dung tính an toàn và khả năng khăc phục sau  sự cố .

5/ khả năng xử lý chia xẻ phân phối

Windows NT có khả năng kết nối với nhiều môi trường mạng khác nhau mà có hỗ trợ nhiều loại truyền thông khác nhau.

6/ độ tin cậy

Windows  NT cung cấp các cơ chế đảm bảo các ứng dụng thi hành một cách an toàn không vi phạm đến hệ thống các ứng dụng khác.

7/ tính đại chúng

Windows  NT đề ra mục tiêu thiết kế dể có thể ứng dụng ở nhiều quốc gia  , nhiều ngôn ngữ .

8/ dễ dàng nâng cấu mở rộng

kiến trúc windows  NT tiếp cận theo cách phân chia thành các đơn thể có nghiệm vụ xác định cung cấp khả năng nâng cấp mở rộng trong tương lai.

Cấu trúc tổng quan về HĐH window NT:

Windows NT được thiết kế sử dụng cách tiếp cận theo đơn thể (modular). Các đơn thể khác nhau (còn được gọi là các bộ phận, thành phần) của Windows NT được trình bày trong hình 1 Các bộ phận của Windows NT có thể chạy dưới hai chế độ: User (người sử dụng) và Kernel (cốt lõi của hệ điều hành). Khi một thành phần của hệ điều hành chạy dưới cốt lõi của hệ điều hành (Kernel), nó truy cập đầy đủ các chỉ thị máy cho bộ xử lý đó và có thể truy cập tổng quát toàn bộ tài nguyên trên hệ thống máy tính.

Trong Windows NT: Executive Services, Kernel và HAL (lớp phần cứng trừu tượng) chạy dưới chế độ cốt lõi của hệ điều hành.

Hệ thống con (Subsystem) Win 32 và các hệ thống con về môi trường, chẳng hạn như DOS/Win 16.0S/2 và hệ thống con POSIX chạy dưới chế độ user. Bằng cách đặt các hệ thống con này trong chế độ user, các nhà thiết kế Windows NT có thể hiệu chỉnh chúng dễ dàng hơn mà không cần thay đổi các thành phần được thiết kế để chạy dưới chế độ Kernel.

Câu 5: các chế độ bảo vệ dữ liệu trong WNT

Cơ chế bảo vệ dữ liệu của Windows NT gọi là fault tolerance, nó cho phép hệ thống khả năng tiếp tục làm việc và bảo toàn dữ liệu của hệ thống trong trường hợp một phần của hệ thống có sự cố hỏng hóc sai lệch. Trong Windows NT cơ chế fault tolerance bao gồm các biện pháp sau:

-Chống cúp điện bất thường.

-Cung cấp khả năng bảo vệ hệ thống đĩa (fault tolerance disk subsystem).

-Cung cấp khả năng sao chép dự phòng (backup) từ băng từ.

Khả năng bảo vệ hệ thống đĩa của Windows NT là RAID ø (viết tắt của Redundant Array of Inexpensiredisk). Thực chất RAID là một loạt các biện pháp để bảo vệ hệ thống đĩa. Các biện pháp trong RIAD được chia thành 6 mức sau:

Mức 0: Đây là mức ứng với biện pháp chia nhỏ đĩa (disk striping). Thực chất nội dung của biện pháp này là phân chia dữ liệu thành khối và sau đó sắp xếp các khối dữ liệu theo thứ tự trong tất cả các đĩa thành 1 mảng.

Mức 1: Mức này ứng với biện pháp disk Mirroring, biện pháp này cho phép tạo ra 2 đĩa giống nhau. Nếu trong quá trình vận hành mạng một đĩa có sự cố thì hệ thống sử dụng dữ liệu của đĩa kia.

Mức 2: Mức này ứng với biện pháp phân chia nhỏ đĩa bằng cách phân chia các file thành các byte và sắp xếp các byte sang nhiều đĩa. Mức này sử dụng mã sửa sai (error correcting code) trong quá trình phân chia đĩa. Nói chung biện pháp dùng ở mức này tốt hơn biện pháp dùng trong mức 1.

Mức 3: Mức này sử dụng biện pháp giống mức 2. Tuy nhiên mã sửa sai (error correction code) chỉ sử dụng cho một đĩa. Không áp dụng cho nhiều đĩa như ở mức 2. Người ta thường dùng mức này để truy nhập vào một số ít file có dung tích lớn.

Mức 4: Mức này sử dụng biện pháp giống ở mức 2 và 3 nhưng bằng phương pháp phân chia đĩa thành các khối lớn. Giống như mức 3 tất cả các mã sửa sai (error correction code) được hgi vào một đĩa và tách khỏi khối dữ liệu.

Mức 5: Trong mức này người ta sử dụng biện pháp phân chia đĩa thành từng phần gọi là Striping with party. Biện pháp sử dụng ở mức này tương tự như ức 4, số liệu được phân nhỏ thành các khối lớn và sau đó ghi vào tất cả các đĩa. Các thông tin (party Infomation) được coi như các dữ liệu dùng tạm thời (data redundancy).

Câu 6:Các kĩ thuật quản lý tài nguyên trên mạng

1/ quản lý đơn lẻ từng máy chủ ( stand alone services)

với cách quản lý này trong mạng lan thường chỉ có một vài máy chủ mỗi một máy chủ sẽ quản lý tài nguyên của mình mỗi người dùng muốn thâm nhập những tài nguyên của máy chủ nào thì phải báo và chịu sự quản lý của máy chủ đó

ưu điểm:

-        mô hình trên phù hợp với những mạng nhỏ với ít máy chủ và khi trục trặc trên một máy chủ thì hệ thống mạng vẫn hoạt động

-         có ít máy chủ vì thế mà người sử dụng không mấy khó khăn để tìm kiếm tập tin

nhược điểm :

-         khi có từ 2 máy chủ trở lên vấn đề trở nên phức tạp hơn vì mỗi máy chủ giữ riêng một danh sách các người sử dụng và tài nguyên

-         một người sử dụng phải tạo lập và bảo trì tài khoản của mình ở các máy chủ khác nhau đó mới có thể đăng nhập và truy xuất vào mạng

-         ngoài ra việc xác định vị trí của các tài nguyên trong mạng trở nên khó khăn hơn

2/ quản lý theo dịch vụ thư mục (derectory services)

 hệ  thống derectory services cho phép làm việc với mạng như là một hệ thống thống nhất các tài nguyên mạn nhóm lại thành cac logic để dễ tìm kiếm hơn

các thông tin của NDS được đạt trong một hệ thống cơ sở dữ liệu đồng bộ rộng khắp được gọi là Dib nó quản lý dữ liệu dưới dạng

ở đây thay vì phải đăng nhập vào nhiêu máy chủ ngườ sử dụng chỉ cần đang nhập vào mạng và được cấp quyền truy cập đến tài nguyên mạng cho dù nó được cấp bời bất kỳ máy chủ nào .

việc thiết lập các dịch vụ như vậy cần được lập kế hoạch thiết kế cẩn thận liên quan tất cả các đơn vị các phòng ban liên quan

3 quản lý theo nhóm ( workgroup)

có ý tưởng ngược lại với diretory servicer

ưu điểm:

-       nhóm làm việc dựa trên nguyên tắc mạng ngang hàng các người sử dụng chia sẻ tài nguyên trên của mình với người khác máy nào cũng vừa là chủ vừa là khách

-     mỗi người sử dụng quản lý việc chia sẻ tài nguyên trên máy của mình bằng cách cái gì được chia sẻ và ai sẽ có quyền truy cập.

-         mỗi máy tính trong workgroup duy trì chính sách bảo mật csdl quản lý tài khoản bảo mật SAM riêng ở mỗi máy

-         mạng này là nhóm logic các máy tính và các tài nguyên của chúng nối với nhau trên mạng các máy tính trong cùng một nhóm có thể cung cấp tài nguyên cho nhau

-         mạng này hoạt động đơn giản sau khi logic vào người sử dụng có thê duyệt để tìm các tài nguyên có sẵn trên mạng .

nhược điểm :

-       đối với mạng lớn có quá nhiều tài nguyên có sẵn trên mạng làm cho người sử dụng khó xác định tài nguyên để khai thác .

-    người sử dụng thường lựa chọn cách dễ nhất chia sẻ đó là tài nguyên với một số hạn chế của người sủ dụng khác.

4 quản lý theo domain(domains)

xuất  phát từ hai  cách quản lý trên đó là workgroup, derectory services dể xây dựng nên domain

-     domain là một tập hợp các máy tính dùng chung một nguyên tắc bảo mật và danh sách account lưu trữ trong csdl danh bạ, mỗi miền khác nhau có một csdl danh bạ riêng được quản lý bởi một người có quyền sử lý ở trung tâm

-       được quản lý bằng tổng hợp  các biện pháp quản lý tập trung và địa phương .

-         giống như một thư mục một domain tổ chức tài nguyên của một vài máy chủ vào một cơ cấu quản trị người sử dung được cấp quyền login di vào domain chứ không phải vào từng máy chủ riêng lẻ

-         ngoài ra vì domain điều khiển tài nguyên của một số máy chủ nên việc quản lý các tài khoản được tập chung

-         các máy chủ trong một domain cung cấp dịch vụ cho các người sử dụng một người sử dụng khi login vaod domain thì có thể truy cập tới tất cả các tài nguyê của domain mà họ được cấp quyền truy cập họ có thể dò tìm các tài nguyên của domain giống như trong một wokgroup.

-    để xây dựng mạng dựa trên domain ta phải có ít nhất 1 máy windows Nt ser ver trên mạng

-       một máy windows NT có thể thuộc vào 1 wokgroup hoặc một domain nhưng không thể đồng thời thuộc cả hai

-         mô hình domain được thiết lập cho các mạng lớn với khả năng kết nối mạng toàn xí nghiệp hay liên kết kết nối các mạng với các mạng khác với các công cụ để điều hành.

Câu 9. Các bước chuẩn bị (cả cứng và mềm) để chuẩn bị cài đặt wd2003 Enterprise? Các patition hỗ trợ khi cài đặt và nâng cấp từ mô hình workgoup nên DC ? Các đặc điểm chính của từng patition?

Bước 1: Phần cứng :

-         Dung lượng RAM tối thiểu:128MB

-         Dung lượng RAM gợi ý :256MB

-         Dung lượng Ram hỗ trợ tối đa:32GB cho máy dòng x86, 64GB cho máy dòng Itanium

-         Tốc độ tối thiểu của CPU:133MHz cho máy dòng x86, 733MHz cho máy dòng Itanium

-         Tốc độ CPU gợi ý: 733MHz

-         Hộ trợ nhiều CPU: 8

-        Dung lượng đĩa trống phục vụ cho quá trình cài đặt:1.5GB cho máy dong x86, 2GB cho máy dòng Itanium

-         Số máy kết nối trong dịch vụ cluster: 8 máy

Bước 2: Kiểm tra tính tương thích của phần cứng

-         Bạn có thể làm việc này bằng cách chạy chương trình kiểm tra tương thích có sẵn trong đĩa CD hoặc từ trang Web Catalog.

-         Nếu chạy chương trình kiểm tra từ đĩa CD, tại dấu nhắc lệnh bạn nhập: \i386\winnt32 /checkupgradeonly

Bước 3. Các hệ điều hành cho phép nâng cấp thànhWindows Server 2003 Enterprise Edition

-         Windows NT Server 4.0 với Service Pack 5 hoặc lớn hơn.

-         Windows 2000 Server.

-         Windows 2000 Advanced Server.

-         Windows Server 2003, Standard Edition.

Bước 4: Phân chia ổ đĩa

-         Tiện ích phân chia partition: nếu định chia partition trước khi cài đặt, thì có thể sử dụng nhiều chương trình tiện ích khác nhau, chẳng hạn như FDISK hoặc PowerQuest Partition Magic.

-         Có thể ban đầu chỉ cần tạo một partition để cài đặt Windows 2003 Server, sau đó sử dụng công cụ Disk Management để tạo thêm các partition khác.

Bước 5: Chọn hệ thống tập tin

-         FAT16 (file allocation table): là hệ thống được sử dụng phổ biến trên các hệ điều hành DOS và Windows 3.x. Có nhược điểm là partition bị giới hạn ở kích thước 2GB và không có các tính năng bảo mật như NTFS.

-         FAT32: đưa ra năm 1996 theo bản Windows 95 OEM. Có nhiều ưu điểm hơn FAT16 như:

Ø     Hỗ trợ partition lớn đến 2TB; có các tính năng dung lỗi và sử dụng không gian đĩa cứng hiệu quả hơn do giảm kích thước cluster.

Ø     FAT32 lại có nhược điểm là không cung cấp các tính năng bảo mật như NTFS

-         NTFS: là hệ thống tập tin được sử dụng trên các hệ điều hành Windows NT, Windows 2000, Windows 2003. Windows 2000, Windows 2003 sử dụng NTFS phiên bản 5. Có các đặc điểm sau:

Ø     Chỉ định khả năng an toàn cho từng tập tin, thư mục; nén dữ liệu, tăng không gian lưu trữ;

Ø     Có thể chỉ định hạn ngạch sử dụng đĩa cho từng người dùng; có thể mã hoá các tập tin, nâng cao khả năng bảo mật.

Bước 6: Chọn chế độ sử dụng giấy phép

-         Per server licensing: lựa chọn khi mạng chỉ có một Server và phục cho một số lượng Client nhất định. Khi chọn chế này, chúng ta phải xác định số lượng giấy phép tại thời điểm cài đặt hệ điều hành.

-         Per Seat licensing: lưạ chọn khi nhiều Server. Trong chế độ này thì mỗi Client chỉ cần một giấy phép duy nhất để truy xuất đến tất cả các Server và không giới hạn số lượng kết nối đồng thời đến Server.

Bước 7:Các giao thức kết nối mạng

-         Windows 2003 mặc định chỉ cài một giao thức TCP/IP,

-         Những giao thức còn lại như IPX, AppleTalk là những tùy chọn có thể cài đặt sau nếu cần thiết.

-         Riêng giao thức NetBEUI, Windows 2003 không đưa vào trong các tùy chọn cài đặt mà chỉ cung cấp kèm theo đĩa CD-ROM.

 

 

 

Câu 10: các cách cài đặt WNT 2003

1.1   Càiđặttừhệđiềuhànhkhác.

NếumáytínhcủabạnđãcómộthệđiềuhànhvàbạnmuốnnângcấplênWindows2003Serverhoặc làbạnmuốnkhởiđộngkép,đầutiênbạnchomáytínhkhởiđộngbằnghệđiềuhànhcósẵnnày,sau đótiếnhànhquátrìnhcàiđặtWindows2003Server.

Tuỳtheohệđiềuhànhđangsửdụnglàgì,bạncóthểsửdụnghailệnhsautrongthưmụcI386:

-     WINNT32.EXEnếulàWindows9xhoặcWindowsNT.

-     WINNT.EXEnếulàhệđiềuhànhkhác.

1.2   CàiđặttrựctiếptừđĩaCDWindows2003.

NếumáytínhcủabạnhỗtrợtínhnăngkhởiđộngtừđĩaCD,bạnchỉcầnđặtđĩaCDvàoổđĩavàkhởi độnglạimáytính.Lưuý là bạnphảicấuhìnhCMOSSetup,chỉđịnhthiếtbịkhởiđộngđầutiênlàổđĩa CDROM.Khimáytínhkhởiđộnglênthìquátrìnhcàiđặttựđộngthihành,sauđólàmtheonhững hướngdẫntrênmànhìnhđểcàiđặtWindows2003.

1.3   CàiđặtWindows2003Servertừmạng.

Đểcóthểcàiđặttheokiểunày,bạnphảicómộtServerphânphốitậptin,chứabộnguồncàiđặt

Windows2003Servervàđãchiasẻthưmụcnày.Sauđótiếnhànhtheocácbướcsau:

-         Khởiđộngmáytínhđịnhcàiđặt.

-         KếtnốivàomáyServervàtruycậpvàothưmụcchiasẻchứabộnguồncàiđặt.

-         ThihànhlệnhWINNT.EXEhoặcWINNT32.EXEtuỳtheohệđiềuhànhđangsửdụngtrênmáy.

-         Thựchiệntheohướngdẫncủachươngtrìnhcàiđặt.

-         Các bước chung để cài đặt sau khi  đã thực hiện các bước ở trên với mỗi loại cài đặt

Giai đoạn Text-Based Setup

-         Nhấn phím F8 để chấp nhận thỏa thuận bản quyền

-         Chọn một vùng trống trên ổ đĩa và nhấn phím C để tạo một Partition mới chứa hệ điều hành

-         Chọn Partition vừa tạo và nhấn Enter để tiếp tục.

-         Chọn kiểu hệ thống tập tin (FAT hay NTFS) để định dạng cho partition.

Giai đoạn Graphical-Based Setup Cài đặt sẽ cài driver cho các thiết bị mà nó tìm thấy trong hệ thống

-         Tại hộp thoại Regional and Language Options ta nhấn next để tiếp tiếp tục

-         Tại hộp thoại orgazation và tếp tục nhấn next

-         Tại hộp thoại Your Product Key, điền vào 25 số CD-Key

-         Tại hộp thoại Licensing Mode chọn chế độ bản quyền là Per Server hoặc Per Seat

-        hộp thoại Computer Name and Administrator Password điền thông tin vào các ô administrator password và  confen password sau đó nhấn next.

-       Tại hộp thoại Date and Time Settings chọn múi giờ ở phần time zone, next để tiếp tục

-   Tại hộp thoại Date and Time Setting kích chọn vào custom setting nhấn next

-    Tại hộp thoại Workgroup or Computer Domain kích chọn “no, this computer is not on a network”  tại nhãn text bên dưới ghi là workgroup nhấn next

-         sau đó để cho hệ thống tự xử lý và chờ nhấn finish là xong.

 

 

 

 

Bạn đang đọc truyện trên: Truyen2U.Pro