quan điểm giải quyết VĐXH thời kỳ đổi mới

Màu nền
Font chữ
Font size
Chiều cao dòng

1.     Quá trình đổi mới nhận thức về các vấn đề XH

-    ĐH VI: lần đầu tiên trình bày phương hướng, nhiệm vụ chính sách XH thể hiện quan điểm về sự thống nhất giữa chính sách kinh tế và chính sách XH, khắc phục coi nhẹ chính sách XH, tức là coi nhẹ yếu tố con người

-    ĐH VII: bổ sung quan niệm

+   Mục tiêu của chính sách XH thống nhất với mục tiêu phát triển, đều nhằm phát huy sức mạnh của nhân tố con người và vì con người

+   Phát triển kinh tế là cơ sở và tiền đề để thực hiện các chính sách XH, đồng thời thực các CSXH là động lực thúc đẩy phát triển kinh tế

-    ĐH VIII: chủ trương về hệ thống chính sách XH phải được hoạch định theo những quan điểm sau:

+   Gắn tăng trưởng kinh tế với CBXH ngay trong từng bước đi và trong giai đoạn phát triển

+   Thực hiện nhiều hình thức phân phối

+   Khuyến khích làm giàu hợp pháp tích cực xoá đói giảm nghèo

+   Các vấn đề XH đều được theo tinh thần xã hội hoá

-     ĐH IX: Đảng giải quyết các vấn đề XH phải hướng vào phát triển kinh tế và lành mạnh hoá XH thực hiện công bằng và phân phối binh đẳng trong quan hệ XH khuyến khích nhân dân làm giàu hợp pháp

-    ĐH X:chủ trương kết hợp mục tiêu kinh tế với các mục tiêu XH trong cả nước,từng đơn vị, địa phương

-    Hội nghị TW4 khoá X (1-2007): phải giải quyết tốt các vấn đề XH nảy sinh trong qúa trình thực thi các cam kết với WTO

-    CP đầu năm 2008: trong chiến lược chống lạm phát đã chủ trương mở rộng các chính sách an sinh XH

2.     Quan điểm về giải quyết các vấn đề XH

-    một là,Kết hợp các mục tiêu kinh tế với các mục tiêu XH

+   Kết hợp để giải quyết các vấn đề XH ngay từ khi xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế

+   Kết hợp để lường trước được tác động và hậu quả XH có thể xảy ra do mục tiêu phát triển kinh tế để chủ động xử lý

+   Kết hợp để tạo được sự thống nhất, đồng bộ giữa chính sách XH và chính sách khinh tế

-    hai là,Xây dựng và hoàn thiện thể chế gắn kết tăng trưỏng kinh tế với tiến bộ, CBXH trong từng bước và từng chính sách phát triển

+   Nhiệm vụ gắn kết này không dừng lại như một khẩu hiệu,một lời khuyến nghị mà phải được pháp chế hoá thành các thể chế có sức cưỡng chế, buộc các chủ thể phải thực hiện

+   các cơ quan, cac nhà hoạch định chính sách phát triển quốc gia phải thấu triệt quan điểm phát triển bền vững, phát triển "sạch", phát triển hài hòa, không chạy theo số lượng, tăng trưởng bằn mọi giá.

-   ba là, Chính sách XH được thực hiện trên cơ sở phát triển kinh tế, gắn bó hữu cơ giữa quyền lợi và nghĩa vụ, giữa cống hiến và hưởng thụ

+   Xoá bỏ quan điểm bao cấp, cào bằng, cơ chế xin cho trong chính sách XH

+   Thực hiện yêu cầu CBXH và tiến bộ XH trong chính sách XH

-    bốn là, Coi trọng chỉ tiêu GDP bình quân đầu người gắn với chỉ tiêu phát triển con người và chỉ tiêu phát triển các lĩnh vực XH

+   Quan điểm này khẳng định mục tiêu cuối cùng và cao nhất của sự phát triển không phải là số lượng tăng trưởng mà là vì con người, vì một XH công bằng dân chủ văn minh

+   Phát triển theo quan điểm này là phát triển bền vững

            Đánh giá sự thực hiện đg lối:

            Thay đổi: đạt nhiều thành tựu được nhân dân đồng tình, quốc tế thừa nhận.

-         Tâm lý thụ động, ỷ lại vào nhà nước và tập thể chuyển thành tính năng động, chủ động và tính tích cực XH của tất cả các tầng lớp dân cư.

-         Đề cao quá mực lợi ích tập thể, thi hành chế độ phân phối bình quân, cào bằng sang chế độ phân phối chủ yếu theo kq lao động và hiệu quả KT, theo mức đóng góp các nguồn lực vào sx – kd và thong qua phúc lợi XH. Công bằng XH ngày càng được thể hiện rõ hơn.

-         từ chỗ ko đặt đúng tầm quan trọng của chính sách XH trong mối qh tương tác vs chính sách KT sang thống nhất chính sách KT vs XH.

-         từ chỗ Nhà nước bao cấp toàn bộ trong giải quyết việc làm dần dần sang thiết lập cơ chế chính sách để các thành phần KT, ng LĐ đều tham gia tạo việc làm.

-         Không chấp nhận phân hoá giàu nghèo sang khuyến khích mọi người làm giàu hợp pháp đi đôi vs xoá đói giảm nghèo.

-         muốn xd 1 cơ cấu XH thuần nhất sang xd 1 cộng đồng XH đa dạng, trong đó các giai cấp, tầng lớp đều có nghĩa vụ, quyền lợi chính đáng, đk chặt chẽ, góp phần xd nước VN giàu mạnh.

            Hạn chế và nguyên nhân:

-         Áp lực dân số gia tăng còn rất lớn cản trở mục tiêu phát triển KT – XH và hội nhập KTQT.

-         Sự phân bố giàu nghèo và bất công XH tiếp tục gia tăng đáng lo ngại.

-         Tệ nạn XH gia tăng và diễn biến rất phức tạp, gây thiệt hại lớn về KT và an sinh XH.

-         Môi trường sinh thái bị ô nhiễm tiếp tục tăng them; tài nguyên bị khai thác bừa bãi và tàn phá.

-         Hệ thống GD, y tế lạc hậu, xuống cấp, có nhiều bất cập, an sinh XH chưa được bảo đảm.

-         Nguyên nhân:

  + Tăng trưởng KT vẫn tách rời mục tiêu và chính sách XH, chạy theo số lượng, ảnh hưởng tiêu cực tới sự phát triển của bền vững XH.

  + Quản lý XH còn nhiều bất cập, ko theo kịp sự phát triển KT – XH.

Bạn đang đọc truyện trên: Truyen2U.Pro