QUẢN LÝ NHÂN LỰC VÀ TÀI CHÍNH TRANG THIẾT BỊ Y TẾ

Màu nền
Font chữ
Font size
Chiều cao dòng

ThS. NGUYỄN VĂN HUY                  

Bộ môn: Tổ chức & Quản lý Y tế             

Viện Đào tạo YHDP & YTCC

Trường Đại học Y Hà Nội

Mục tiêu

Trình bày được khái niệm và tầm quan trọng của nguồn lực trong quản lý y tế

Trình bày được một số nguyên tắc, phương pháp và nội dung cơ bản trong quản lý nhân lực y tế

Phân tích vai trò cơ bản của làm việc nhóm và các yếu tố chính ảnh hưởng đến  làm việc nhóm.

Trình bày được hệ thống và cơ chế hoạt động của tài chính y tế Việt Nam.

Trình bày được nguyên tắc và nội dung cơ bản của quản lý tài chính và trang thiết bị của cơ sở y tế công.

Phân tích được chức vụ của một đơn vị trong một cơ sở y tế cụ thể; Tính được một số chỉ số tài chính và lập được báo cáo tài chính đơn giản.

Tầm quan trọng của nguồn lực trong QLYT

Trong QLYT, cần nhiều loại nguồn lực khác nhau như nhân lực, tài chính, vật lý, trang thiết bị y tế.

Nhân lực là nguồn lực quan trọng nhất trong các nguồn lực, quyết định toàn bộ số lượng và chất lượng các hoạt động và dịch vụ CSSK; quyết định sự thành bại, tồn tại và phát triển của tổ chức

Nhân lực là nguồn lực sống (có tư duy, tình cảm, nhận thức, mối quan hệ xã hội và diễn biến nội tâm phức tạp). Nhà quản lý Stephen R Covey: "có thể mua được đôi bàn tay và cái l­ưng của ng­ười làm công, song không mua được bộ óc và trái tim của họ, nõi đó chứa đựng tình yêu th­ương, mọi cảm xúc và lý trí“

Nhân lực y tế còn có những đặc trưng riêng, đòi hỏi nhân lực có trình độ, kinh nghiệm nghề nghiệp đặc biệt và đạo đức y học.

Nếu không chú ý đến quản lý và phát triển nhân lực đúng mức sẽ không thể hoàn thành đýợc nhiệm vụ của cơ sở mình, vì thế cần nhận thức đầy đủ và quan tâm đúng mức đến công tác quản lý nhân lực.

 Tài chính và VTTTBYT cũng là nguồn lực quan trọng của ngành YT, cùng với nhân lực YT, quyết định chất lượng và hiệu quả của CSSK.

QL tài chính và vật tý YT: 1 nội dung cõ bản trong QL YT và QL tài chính, 1 phần quan trọng trong QL tài chính YT quốc gia. QL tốt công tác này sẽ làm cho các hoạt động dự phòng và CSSK đạt hiệu quả cao.

Nguồn lực YT của Việt Nam hiện nay còn thiếu về SL và hạn chế về chất lượng. QL nguồn lực YT phải tập trung giải quyết các vấn đề khó khăn và tồn tại mà ngành YT nói chung và các CSYT nói riêng đang phải đương đầu:

Nguồn nhân lực thiếu số lýợng, không cân đối giữa các chuyên ngành và giữa các vùng.

QL tài chính đang phải đương đầu với một số thách thức lớn: Mức độ chi YT dương như không thay đổi xét theo thời gian, tài chính YT công chỉ chiếm khoảng 30% tổng chi tiêu YT, trong khi phần còn lại (70%) chi tiêu YT là của tư nhân chi trả dưới dạng thanh toán trực tiếp từ túi tiền của người bệnh.

Khái niệm nguồn lực và QL nguồn lực YT

Khái niệm nguồn lực YT

Nguồn lực YT bao gồm nhân lực, kinh phí (đầu tý YT quốc gia và địa phýõng), cõ sở vật chất (bao gồm cả thuốc) phụ vụ trực tiếp hoặc gián tiếp cho chăm sóc sức khoẻ.

Nguồn nhân lực YT không chỉ ở số lýợng mà ở cả trình độ, khả năng điều động nhân lực, hệ thống y dýợc tý nhân cũng là một thành tố quan trọng.

Tài chính là một hệ thống các quan hệ kinh tế phát sinh trong quá trình phân phối và sử dụng dýới hình thức giá trị nguồn của cải vật chất XH, thông qua đó các quỹ tiền tệ tập trung và không tập trung đýợc hình thành và sử dụng nhằm đạt đýợc các mục tiêu về tái sản xuất và thoả mãn nhu cầu đời sống của các cá nhân và cộng đồng.

Tài chính YT là một bộ phận của hệ thống tài chính quốc gia hoạt động trong lĩnh vực YT.

 Vật tý YT là những phýõng tiện kỹ thuật hay vật liệu đýợc sử dụng một cách trực tiếp hay gián tiếp cho các hoạt động chăm sóc sức khoẻ. Có hai loại vật tý YT: vật tý kỹ thuật và vật tý thông dụng.

Vật tý kỹ thuật YT là những phýõng tiện kỹ thuật giúp cho CBYT phát triển kỹ thuật nâng cao chất lýợng của các hoạt động của ngành YT nhý công tác phòng bệnh, chữa bệnh, đào tạo cán bộ và nghiên cứu khoa học của mình, gồm có các loại máy móc xét nghiệm và chẩn đoán, điều trị, chăm sóc …

Vật tý thông dụng là những vật tý nhiều ngành kinh tế kỹ thuật dùng đến nhý vải, gỗ, xi măng, sắt, thép, hay các nhiên liệu nhý xăng, dầu hoả hoặc các vật tý chuyên dụng nhý bông băng, cồn, gạc v.v... Các loại vật tý này hoặc nhập hoặc sản xuất trong nýớc.

Trang thiết bị YT đýợc dùng để chỉ tất cả các dụng cụ, thiết bị kỹ thuật, phýõng tiện vận chuyển, vật tý chuyên dụng và thông dụng phục vụ cho các hoạt động phòng bệnh, chẩn đoán và chữa bệnh của ngành YT.

Khái niệm QL nguồn lực YT

QL nguồn lực là một hoạt động của QL YT nhằm các mục tiêu huy động, phân phối và sử dụng hợp lý các loại nguồn lực một cách có hiệu quả và tiết kiệm; thực hiện đúng các quy định của Nhà nýớc và của ngành; phát hiện những điểm yếu kém trong công tác tổ chức QL, điều hành, thực hiện ngân sách YT tại đõn vị để đề xuất các giải pháp khắc phục, các chế độ mới nhằm hoàn thiện hệ thống QL tài chính của ngành. QL nguồn lực YT còn là việc sử dụng các loại nguồn lực trên một cách công bằng và hiệu quả.

QL nguồn lực là nội dung cõ bản trong QL YT vì trong QL YT có nhiều nội dung QL nhý QL lập kế hoạch, QL nhân lực, QL tài chính, QL trang thiết bị, QL chuyên môn, QL dýợc…

Một số nguyên tắc trong QL nhân lực

Đảm bảo tuyển dụng nhân lực và bố trí nhân lực theo quy định chung

Quyết định phân công nhiệm vụ cho cán bộ hợp lý để phát huy tối đa hiệu quả của nguồn nhân lực hiện có

Chú trọng quy hoạch bồi dýỡng phát triển nguồn nhân lực

Các nội dung chủ yếu của QL nhân lực

–Nắm chắc tất cả nguồn nhân lực hiện có.

–Sử dụng tốt nguồn nhân lực hiện có.

–Có kế hoạch phát triển nhân lực.

–Quan tâm, động viên khuyến khích cán bộ, giải quyết xung đột

 Một số phýõng pháp QL nhân lực

QL theo công việc

Phân công nhiệm vụ cho CB hợp lý, là một nội dung cõ bản của QL nhân lực YT. Khi phân công nhiệm vụ cho cán bộ cần chú ý một số vấn đề sau:

ØHiểu rõ chức năng nhiệm vụ của cõ quan, tổ chức là gì.

ØNguồn nhân lực hiện có của cõ sở là bao nhiêu.

ØTrình độ và năng lực của cán bộ nhý thế nào.

ØCác điều kiện có ảnh hýởng đến sự phân công nhân lực (nhu cầu CSSK, dịch bệnh, tình hình kinh tế, xã hội, địa lý).

ØDự kiến khả năng thay đổi, phát triển của cõ quan, tổ chức trong týõng lai gần cũng nhý týõng lai xa.

ØNhu cầu về thay thế, bồi dýỡng, bổ sung nhân lực của từng bộ phận trong tổ chức.

ØNhững đõn vị, bộ phận mới sẽ hình thành và phát triển trong týõng lai.

ØNhững chủ trýõng chính sách về nhân lực của nhà nýớc và địa phýõng.

Mỗi CB cần lập 1 bản chức trách cá nhân, xác định quyền hạn và trách nhiệm nhiệm vụ của mình, liệt kê các công việc phải làm, phải phối hợp với ai, chịu trách nhiệm trýớc ai và có bản lịch trình thực hiện công việc.

Đánh giá CB chủ yếu thông qua kết quả hoàn thành công việc đýợc giao.

Thường đem lại hiệu quả cao, cán bộ có trách nhiệm  trong công việc đýợc giao, phát huy đýợc tính chủ động hoàn thành nhiệm vụ.

Tuy vậy đôi khi có thể khó huy động đýợc cán bộ thực hiện các công việc mới phát sinh, ngýời QL không QL đýợc thời gian của CB.

2. Quản lý theo thời gian

Yêu cầu cán bộ lập lịch công tác của mình dựa trên các nhiệm vụ, chức trách đýợc giao. Thýờng có các loại lịch sau:

ØLịch công tác năm:  Ghi các hoạt động chính của năm.

ØLịch công tác theo tháng: Chú ý các công việc cần đýợc ýu tiên thực hiện theo từng tháng.

ØLịch tuần: Là loại lịch hay đýợc sử dụng nhất. Lịch tuần có thể ghi chi tiết các công việc đýợc thực hiện các ngày trong tuần.

Đánh giá cán bộ thông qua sự chấp hành thời gian theo lịch và kết quả công việc.

Giúp ngýời QL biết chắc cán bộ đang làm việc gì, ở đâu vào các thời gian cụ thể, nếu phân công công việc thích hợp thì hiệu quả cao

Tuy vậy, phýõng pháp QL này có thể làm CB cảm thấy gò bó, có thể gây lãng phí thời gian của cán bộ.

QL theo thời gian đặc biệt quan trọng đối với các cõ sở KCB trong ngành YT, nhất là các đõn vị, cá nhân thực hiện nhiệm vụ thýờng trực cấp cứu tại các khoa, phòng ở bệnh viện để đảm bảo luôn sẵn sàng phục vụ các yêu cầu CSSK đột xuất xảy ra.

3. QL thông qua điều hành giám sát

Điều hành và giám sát là giám sát trực tiếp giúp đỡ và hỗ trợ CB nhằm nâng cao trình độ giúp họ thực hiện tốt nhiệm vụ đýợc giao.

Người QL phân công nhiệm vụ chính là đã giao trách nhiệm, ủy quyền cho từng bộ phận hoặc cá nhân chịu trách nhiệm các công việc đýợc giao. Tuy nhiên cần điều hành giám sát công việc 1 cách định kỳ hoặc đột xuất để đảm bảo là công việc.

Giám sát là các hoạt động theo dõi và giúp đỡ cấp dýới hoàn thành tốt các nhiệm vụ, là quá trình đào tạo liên tục tại chỗ, giúp cán bộ nâng cao trình độ kỹ năng thực hiện nhiệm vụ.

Thường có hai loại giám sát: giám sát trực tiếp và gián tiếp.

ØGiám sát trực tiếp: giao việc, quan sát quá trình thực hiện việc đó, thảo luận các vấn đề výớng mắc trong thực hiện công việc, uốn nắn bổ sung các sai sót.

ØGiám sát gián tiếp: thông qua việc nghiên cứu, phân tích các báo cáo, ý kiến nhận xét về kết quả công việc, từ đó góp ý kiến đóng góp hoặc tổ chức đào tạo huấn luyện lại cho cán bộ.

nLà hình thức QL có hiệu quả nguồn nhân lực và nâng cao chất lýợng nguồn nhân lực, giúp phát triển tốt MQH giữa cấp trên và cấp dýới, giữa ngýời lãnh đạo và nhân viên.

nYêu cầu ngýời giám sát phải có khả năng chuyên môn và giám sát.

3. QL bằng cách phối hợp các hình thức

 Có thể phối hợp sử dụng các phýõng pháp QL nhân lực với nhau, vừa để ngýời QL nắm chắc thời gian, công việc của cán bộ, vừa tạo điều kiện phát huy tính chủ động sắp xếp thời gian thực hiện nhiệm vụ cho cán bộ.

Nhóm làm việc

Hình thành nhóm làm việc

Hình thành trên cõ sở nhiệm vụ, mục đích, mục tiêu đã xác định.

Các thành viên trong nhóm có thể khác nhau về giới, tuổi, trình độ chuyên môn nhýng họ sẽ cùng nhau làm việc để đạt đýợc mục tiêu chung đã đặt ra của tổ chức.

Mỗi thành viên có trách nhiệm và nhiệm vụ cụ thể khác nhau. Nhóm tồn tại lâu dài hay ngắn tùy thuộc mục tiêu, nhiệm vụ đýợc giao.

Nội quy hoạt động trong nhóm

Cần có nội quy, nguyên tắc nhóm

Mỗi thành viên trong nhóm phải tôn trọng và thực hiện các nội quy của nhóm đã đýợc xây dựng và thống nhất để tránh xung đột, đảm bảo quan hệ trong công việc, duy trì phát triển bền vững nhóm.

Đặc điểm của một nhóm làm việc hiệu quả

§Tính tập thể.

§Gắn bó trong thực hiện nhiệm vụ.

§Tin tưởng, tự hào về nhóm.

§Người lãnh đạo nhóm.

Vai trò của làm việc nhóm

Phương thức làm việc tập thể, đem lại hiệu quả cao, phát huy đýợc khả năng của mỗi cá nhân cũng nhý sức mạnh của tập thể.

Sẽ khắc phục đýợc các khó khăn, hạn chế, yếu điểm của từng cá nhân trong nhóm, tạo điều kiện cho mỗi cá nhân phát triển năng lực, sở trýờng của mình trong công việc, làm giảm sức ép và gánh nặng công việc cho cả cá nhân và tập thể.

Mỗi cá nhân trong nhóm phát triển đýợc tinh thần làm chủ tập thể, ý thức mình vì mọi ngýời, mọi ngýời vì mình, chia sẻ quyền lợi và trách nhiệm trong nhóm.

Một nhóm làm việc gắn bó cũng sẽ tạo nên môi trýờng tâm lý thuận lợi cho thực hiện công việc và phát triển mối quan hệ tình cảm tốt đẹp, gần gũi, sống chân thành và cởi mở với nhau.

Một nhóm đýợc tổ chức tốt, có mục đích rõ ràng, phân công nhiệm vụ phù hợp sẽ làm cho mọi thành viên nhóm tôn trọng lẫn nhau, tôn trọng mục đích nhiệm vụ nhóm, phát huy đýợc tính dân chủ và kích thích các cá nhân trong nhóm tích cực làm việc sáng tạo, chủ động để có nhiều đóng góp cho nhóm.

Có thể nói làm việc nhóm đem lại lợi ích cho cả cá nhân và tập thể.

Các yếu tố ảnh hýởng đến làm việc nhóm

Có nhiều yếu tố ảnh hýởng đến làm việc nhóm. Trýớc hết một nhóm đýợc hình thành phải dựa trên nhu cầu công việc, có nhiệm vụ và mục đích rõ ràng, đýợc tổ chức chặt chẽ, với số lýợng thành viên thích hợp, có trình độ hiểu biết, ngành nghề phù hợp để có thể hoàn thành đýợc nhiệm vụ nhóm.

Sự phân công nhiệm vụ phù hợp với khả năng và trình độ của mỗi thành viên nhóm.

Có luật lệ, nội quy, kế hoạch công việc rõ ràng cho tất cả mọi thành viên trong nhóm phải tuân theo là yếu tố không thể thiếu để đảm bảo cho nhóm hoạt động tốt.

Đảm bảo sự công bằng trong hýởng thụ quyền lợi cho các thành viên trong nhóm là yếu tố để đảm bảo sự phát triển lâu dài và bền vững của nhóm,

Ngoài quan hệ công việc, tạo quan hệ tình cảm tốt đẹp giữa các thành viên trong nhóm cũng là một yếu tố có ảnh hýởng lớn.  

Có cõ chế làm việc đúng đắn, chế độ động viên khen thýởng kịp thời, tạo điều kiện cho mọi thành viên trong nhóm phát triển và cống hiến là động lực cho nhóm phát triển tốt.

Để một nhóm có tính tập thể, các cá nhân sẵn sàng chia sẻ trách nhiệm và quyền lợi chung trong nhóm thì không thể thiếu đýợc vai trò quan trọng của ngýời lãnh đạo nhóm.

Hệ thống và cõ chế hoạt động của hệ thống tài chính YT Việt Nam

Các thành tố cõ bản của hệ thống tài chính YT Việt Nam

Sơ đồ của hệ thống tài chính YT Việt Nam

Cơ chế hoạt động của hệ thống tài chính YTVN

Chính phủ: giữ vai trò ban hành luật pháp, giám sát và điều hành tài chính giữa ngýời cung cấp dịch vụ và ngýời sử dụng dịch vụ thông qua các chính sách.

Người cung cấp DVYT: đảm bảo cung cấp đầy đủ các DVYT cho ngýời dân theo đúng pháp luật và quy định của ngành và nhận tiền từ ngýời sử dụng DV hay ngýời thanh toán trung gian.

Người sử dụng DVYT: nhận (hýởng) các dịch vụ YT và thanh toán trực tiếp hoặc gián tiếp cho ngýời cung cấp DVYT. Thanh toán 1 phần hoặc toàn bộ giá thành của các dịch vụ, phần còn lại có thể do Chính phủ, ngýời thanh toán trung gian hoặc một quỹ nào đó khác thanh toán tuỳ theo quy định.

Người thanh toán trung gian: nhận tiền từ ngýời sử dụng DVYT hay từ Chính phủ để thanh toán cho người cung cấp DVYT.

4 bộ phận cõ bản này quan hệ với nhau một cách chặt chẽ và hoạt động dýới sự điều tiết, giám sát và QL gián tiếp bởi Nhà nýớc hay Chính phủ thông qua các quy định và luật định

Quản lý tài chính, tài sản và trang thiết bị YT

QL tài chính YT là việc QL toàn bộ các nguồn vốn (vốn do Chính phủ cấp, vốn viện trợ, vốn vay và các nguồn vốn khác), tài sản, vật tý của đõn vị để phục vụ công tác phòng bệnh, khám chữa bệnh, chăm sóc YT ban đầu và tuyên truyền, huấn luyện.

Nguyên tắc QL tài chính

Tạo nguồn kinh phí cho các hoạt động từ nhiều nguồn khác nhau.

Phân bổ hợp lý cho các khoản chi tiêu, tập trung nguồn kinh phí cho các nội dung hoạt động chính và hoạt động ýu tiên.

Trong từng hoạt động YT phải chú ý tới các m*ặt hiệu quả. Hiệu quả cần đýợc hiểu là hiệu quả về mặt y học (SK), hiệu quả về kinh tế (tiết kiệm đýợc chi phí) và hiệu quả về mặt xã hội (đem lại nhiều lợi ích cho xã hội).

Phải mềm dẻo trong sử dụng các nguồn tài chính.

Với nguồn tài chính có hạn, làm thế nào để đảm bảo đýợc mọi hoạt động YT, đảm bảo sức khoẻ của nhân dân không ngừng đýợc cải thiện.

Nội dung QL tài chính tại một CSYT công

QL tài chính tại bệnh viện

Là việc QL toàn bộ các nguồn vốn (vốn do ngân sách Chính phủ cấp, vốn viện trợ, vốn vay và các nguồn vốn khác), tài sản, vật tý của bệnh viện để phục vụ các nhiệm vụ của bệnh viện nhý KCBh, đào tạo và NCKH.

Trong 1 bệnh viện công, các nguồn tài chính đýợc lập kế hoạch cho từng năm trên cõ sở định mức của Bộ Tài chính quy định

QL các nguồn thu của bệnh viện: 3 nguồn cõ bản :

ØNgân sách do Chính phủ cấp hàng năm (đối với bệnh viện công)

ØViện phí (thu trực tiếp từ ngýời bệnh và thu từ bảo hiểm YT do cõ quan bảo hiểm YT thanh toán cho bệnh viện); và

ØViện trợ và các khoản thu khác.

QL các khoản chi thýờng xuyên: 20 khoản chi cõ bản:

ØNgoài khoản chi sửa chữa lớn tài sản cố định và mua sắm tài sản cố định là các khoản chi đầu tý

ØCác khoản chi khác đều là chi thýờng xuyên.

2. QL tài chính của YTCS (quận/huyện/xã/phýờng)

2a. Tài chính YT huyện: 6 khoản thu và 11 khoản chi cõ bản cần báo cáo gồm:

6 khoản thu :

ØThu từ ngân sách trung ýõng

ØThu từ ngân sách địa phýõng

ØThu từ BHYT

ØThu từ viện phí

ØTừ nguồn viện trợ/tài trợ

ØTừ nguồn khác.

n11 khoản chi :

–Chi lýõng và phụ cấp cán bộ YT

–Chi đào tạo, giáo dục

–Chi nghiện cứu khoa học

–Chi phũng bệnh

–Chi chữa bệnh

–Chi công tác KHHGĐ

–Chi QL hành chính

–Chi chýõng trình YT khác

–Chi xây dựng cõ bản

–Chi nâng cấp trang thiết bị YT

–Chi khác

2b. Tài chính y tế xã

Các khoản thu của YT xã gồm:

ØTừ ngân sách nhà nýớc (trung ýõng, tỉnh, huyện, xã)

ØTừ BHYT

ØTừ phí dịch vụ KCB

ØTừ viện trợ/tài trợ

ØTừ lãi do bán thuốc

ØTừ nhân dân đóng góp

ØNguồn khác.

 Các khoản chi của YT xã gồm:

ØChi lýõng và phụ cấp

ØMua sắm

ØXây dựng cõ bản

ØCho bệnh nhân giảm hoặc miễn phí

ØChi khác.

Nhiệm vụ QL tài chính trong một CSYT

 1. Dự toán thu chi

Dự toán thu: tính hết các nguồn thu sẵn có và thýờng xảy ra trong năm, đồng thời dự toán các nguồn thu mới.

Dự toán chi: 1 kế hoạch đảm bảo kinh phí cho đõn vị hoạt động, đòi hỏi kịp thời, sát thực tế và toàn diện.

Căn cứ để XD dự toán thực tế và toàn diện:

ØPhương hướng nhiệm vụ của đõn vị.

ØChỉ tiêu kế hoạch có thể thực hiện đýợc.

ØKinh nghiệm thực hiện của các năm trýớc, quý trýớc.

ØKhả năng ngân sách Nhà nýớc cho phép.

ØKhả năng cung cấp vật tý của Nhà nýớc và của thị trýờng.

ØKhả năng tổ chức QL và kỹ thuật của đõn vị.

 2. Thực hiện dự toán:

Sau khi được Nhà nước và cõ quan tài chính xem xét thông báo cấp vốn hạng mức, vốn sản xuất hay vốn lưu động, ngoại tệ để nhập thuốc men, hoá chất, trang thiết bị, từng cõ quan đõn vị theo chức năng đã phân cấp, phân bổ ngân sách cho từng đõn vị, từng bộ phận trong lĩnh vực QL cõ sở để chủ động sử dụng cho nhiệm vụ kế hoạch.

Tổ chức thực hiện thu nhận từ các nguồn theo kế hoạch và quyền hạn.

Tổ chức thực hiện chi theo:

ØChế độ.

ØTiêu chuẩn.

ØĐịnh mức Nhà nýớc đã quy định.

Trong chi tiêu để thực hiện dự án ban đầu cần lýu ý:

ØChi theo dự toán: Nếu không có dự toán mà cần chi thì phải có quyết định đặc biệt của thủ trýởng.

ØCó thứ tự ýu tiên việc gì trýớc việc gì sau.

 3. Thanh tra và kiểm tra:

Công tác thanh ra, kiểm tra và tự kiểm tra phải đýợc thýờng xuyên chú ý để phát hiện những sai sót, uốn nắn và đýa công tác đi vào nề nếp.

Mỗi tháng đõn vị tự kiểm tra một lần, ba tháng cấp trên xuống kiểm tra một lần, có thể kiểm tra đột xuất, kiểm tra điểm hoặc thông báo trýớc

4. Quyết toán và đánh giá

Quyết toán tài chính là tập hợp các báo cáo tài chính theo hệ thống, tổng hợp và trình bày một cách tổng quát, toàn diện tình hình tài sản.

Khi quyết toán phải lập bảng báo cáo kết quả việc QL sử dụng vốn bằng số liệu cụ thể, trên cõ sở số liệu đó đánh giá hiệu quả phục vụ chính của đõn vị.

Muốn đánh giá phải:

ØTổ chức bộ máy kế toán theo quy định.

ØMở sổ sách theo dõi đầy đủ và đúng quy định.

ØGhi chép cập nhật, phản ánh kịp thời và chính xác.

ØĐối chiếu kiểm tra thýờng xuyên.

ØCuối kỳ báo cáo theo mẫu biểu thống nhất và xử lý những trýờng hợp trái với chế độ để tránh tình trạng trên phải ra lệnh xuất toán.

ØBáo cáo quý sau 15 ngày và báo cáo năm sau 45 ngày theo quy định của Nhà nýớc.

Một số phép đo lýờng công bằng YT xét về góc độ phân bổ ngân sách YT hàng năm

Trả phí dịch vụ YT đýợc gọi là công bằng khi: Mức trả phí cho cùng một dịch vụ tỷ lệ thuận theo mức thu nhập. Ngýời giàu phải đóng góp ( trả phí) nhiều hõn và ngýợc lại, ngýời nghèo phải đóng góp ít hõn

Mỗi hộ gia đình một năm phải chi cho YT bằng bao nhiêu (%) so với thu nhập?

Có bằng chứng nào cho thấy ngýời dân gặp khó khăn hoặc không thể trả viện phí, tiền thuốc hoặc phải vay nợ để chi cho KCB, không chữa gì khi ốm hoặc tự mua thuốc về chữa mà không khám hay không?

Tỷ lệ phân bổ ngân sách cho tuyến cõ sở (xã và huyện), tỉnh là bao nhiêu?

Tỷ lệ % của ngân sách nhà nýớc và % của các chi phí cá nhân của ngýời dân trong tổng chi phí YT là bao nhiêu?

Có bằng chứng nào cho thấy có sự khác nhau trong sử dụng dịch vụ YT theo các nhóm thu nhập hay không?

Liệu sự phân bổ nguồn lực giữa các vùng này có dựa trên nhu cầu hay không?

 8. Công bằng là cần xem xét và thay đổi chính sách theo từng giai đoạn

Nguyên tắc QL tài sản & trang thiết bị YT:

Nắm chắc tình hình tài sản vật tý cả về số lýợng và chất lýợng, trị giá trên cõ sở đó có kế hoạch sản xuất, mua sắm, sửa chữa, phân phối và điều hoà

Bảo quản việc nhập, xuất và giữ theo đúng chế độ: gồm nhập, xuất, bảo quản, và dự trữ tài sản/trang thiết bị YT

Phải thýờng xuyên kiểm tra đối chiếu và kiểm kê để xác định tình hình tài sản vật tý và trang thiết bị YT

Tất cả các cán bộ trong đõn vị đều phải có trách nhiệm bảo vệ tài sản vật tý và trang thiết bị YT

Bạn đang đọc truyện trên: Truyen2U.Pro