QUẢN TRỊ NHÂN LỰC TỔNG QUAN

Màu nền
Font chữ
Font size
Chiều cao dòng

Chương 1: Tổng quan về quản trị nguồn nhân lực

1. Nguồn nhân lực của một doanh nghiệp bao gồm các thành phần tham gia sau đây:

Tất cả những người lao động làm việc trong tổ chức

2. Giá trị của yếu tố con người đối với doanh nghiệp thể hiện ở các điểm sau đây:

Quan niệm người lao động trong doanh nghiệp là tài sản đặc biệt. Các nhà lãnh đạo quản lý theo quan điểm đầu tư.

3. Yếu tố nào phản ánh quá trình phát triển nghề nghiệp của người lao động trong doanh nghiệp:

Sự thăng tiến trong công việc

4. Nguồn nhân lực có ý nghĩa rất quan trọng đối với sự phát triển bền vững của doanh nghiệp trong giai đoạn hiện nay, vì:

- Do sự cạnh tranh ngày càng gay gắt trên thị trường nên các tổ chức phải cải tổ tổ chức của mình theo hướng tinh giảm, gọn nhẹ, linh động.

- Sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật và sự phát triển của nền kinh tế buộc các nhà quản trị phải thích ứng

5. Mục tiêu hàng đầu của công tác quản trị nguồn nhân lực trong doanh nghiệp KHÔNG nhằm:

Trừ:

- Giúp cho tổ chức đạt được các mục tiêu

- Sử dụng các kỹ năng và khả năng của lực lượng lao động 1 cách có hiệu quả

- Cung cấp cho tổ chức nguồn nhân lực được đào tạo tốt và có động lực làm việc

- Tăng sự thỏa mãn của nhân viên đối với công việc và nhu cầu tự khẳng định

- Đảm bảo việc tuân thủ luật pháp và đạo đức về sử dụng lao động

6. Các tiêu chí chủ yếu dùng để đo lường tính hiệu quả của công tác quản trị nguồn nhân lực trong doanh nghiệp là các tiêu chí sau:

- Kết quả định hướng cá nhân

- Các kết quả định hướng tổ chức

- Lợi thế cạnh tranh

7. Công tác quản trị nguồn nhân lực trong doanh nghiệp là nhiệm vụ của:

Những người quản lý và lãnh đạo ở các cấp, các bộ phận trong tổ chức như tổng giám đốc, giám đốc, quản đốc phân xưởng, trưởng phòng, ban...

8. Quản trị nguồn nhân lực bao gồm các nhóm hoạt động chức năng chính sau đây:

- Các hoạt động tiền tuyển dụng: Hoạch định NNL; Phân tích công việc

- Các hoạt động tuyển dụng: Tuyển mộ; Tuyển chọn

- Các hoạt động hậu tuyển dụng: Đào tạo và phát triển; Đánh giá thành tích;   Hệ thống đãi ngộ; Các chương trình cải thiện thành tích;

9. Vai trò của trưởng phòng nhân sự trong các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay còn mờ nhạt vì các lý do chính sau đây:

Chưa có được tầm hiểu biết rộng và chưa được đào tạo tốt về chuyên môn nghiệp vụ

10. Phòng nhân sự giữ các vai trò sau đây:

- Thiết lập các quy trình nhân sự

- Phát triển lựa chọn phương pháp QLNNL

- Giám sát đánh giá các hoạt động QLNNL

- Tư vấn hỗ trợ các nhà quản trị về các vấn đề nhân sự

11. Theo quan điểm của quản trị nguồn nhân lực, yếu tố con người trong doanh nghiệp được xem là:

Quan niệm người lao động trong doanh nghiệp là tài sản đặc biệt. Các nhà lãnh đạo quản lý theo quan điểm đầu tư.

12. Nhóm hoạt động chức năng thu hút nguồn nhân lực KHÔNG bao gồm:

Trừ:

- Tuyển mộ

- Tuyển chọn

13. Để giúp nhân viên mới được tuyển thích nghi với môi trường làm việc, doanh nghiệp cần thực hiện hoạt động:

Đào tạo và phát triển

14. Để giúp nhân viên duy trì thành tích cao trong dài hạn, các doanh nghiệp cần triển khai các hoạt động sau đây:

- Đánh giá thành tích

- Đãi ngộ 

Bạn đang đọc truyện trên: Truyen2U.Pro