quản trị tri thức

Màu nền
Font chữ
Font size
Chiều cao dòng

quản trị tri thức

TRI THỨC

 Tt là chuyên môn và kỹ năng của một cá nhân đc hình thành thông qua kinh nghiệm hay giáo dục; bao gồm các kiến thức về lý thuyết hay thực tiễn về một đối tượng 2.Tt là n~ hiểu biết về một lĩnh vực cụ thể hay những kiến thức chung bao gồm sự kiện và thông tin.Tt là quá trình năng động của con ngýời trong việc minh chứng các niềm tin cá nhân với những “sự thật.Tt đc xem như là thông tin nằm trong bộ não của con ng: là tập hợp của kinh nghiệm, giá trị, ngữ cảnh của thông tin và các kiến thức chuyên sâu giúp cho việc đánh giá và phối hợp để tạo nên các kinh nghiệm và thông tin mới bao gồm cả sự so sánh, kết quả, liên hệ, và giao .Bộ não con ngýời chuyển đổi thông tin thành các tri thức có giá trị khi nó giúp con ngýời hiểu các khái niêm và khung bằng cách trả lời cho các câu hỏi How and why

TRI THỨC là việc sử dụng tối đa thông tin và dữ liệu kết hợp với tiềm năng con ngýời về kỹ năng, trình độ, ý tưởng, mức độ cam kết và động cõ làm việc .Tt là nhận thức, là sự quan thuộc hay hiểu biết thu đýợc qua nghiên cứu hoặc qua kinh nghiệm.Tri thức: hiện nay chứa có sự nhất trí về định nghĩa của tt

Tri thức mới luôn đc bắt đầu từ những cá nhân

+Một nhà nghiên cứu có tài là ngýời có những cảm nhận có thể dẫn tới những bản quyền phát minh mới

+Linh cảm về trực giác của một nhà quản lý về xu hýớng thị trýờng có thể trở thành chất xúc tác cho sự ra đời một sản phẩm mới quan trọng

+Một nhân viên phân xýởng dựa vào kinh nghiệm lâu năm của mình có thể nẩy sinh một ý týởng cải tiến quá trình

Dữ liệu, Thông tin và Tri thức

+Dữ liệu: âm thanh hình ảnh, con số, chữ viết thu nhận đýợc từ việc quan sát hay đo lường

+Thông tin: dữ liệu đc sắp xếp và tổ chức theo một mô thức có ý nghĩa, mục đích nhất định

+Tri thức: Phương tiện giúp cho việc phân tích/ hiểu rõ các thông tin, niềm tin và tạo ra cõ sở để đưa ra các hành động có suy nghĩ và ý nghĩa nhất định.

Phân loại tri thức

-Biết cái gì ,Biết tại sao Biết ng, Biết ở đâu , Biết khi nào  Biết bí quyết

-Tri thức ẩn và Tri thức hiện

Quản lý tài sản tri thức như thế nào?

Quản trị tri thức: Phương thức biến doanh nghiệp thành đế chế trường tồn

________________________________________

Những giá trị, những lợi thế và sức mạnh cạnh tranh của mỗi tổ chức, mỗi doanh nghiệp đang dần thay đổi. Thế giới đang ngày càng trở nên phẳng hơn bao giờ hết trong môi trường hội nhập quốc tế. Những rào cản xưa kia tưởng chừng không thể khoả lấp giờ đây chỉ còn là những vết mờ. Thời đại của công nghệ thông tin, thời đại của nền kinh tế tri thức đã thực sự định hình. Những nhân tố tạo ra sức mạnh cạnh tranh của mỗi doanh nghiệp không còn là vốn đất đai, vốn tư bản, vốn tài chính hay vốn công nghệ mà nhường chỗ cho nhân tố vốn tri thức, là khả năng doanh nghiệp “nắm giữ bao nhiêu tri thức và sử dụng nó như thế nào để hiệu quả nhất”. Vốn tri thức và rộng lớn hơn nữa là Quản trị tri thức đang thực sự trở thành nhân tố chủ đạo tạo nên những bước tiến thần kỳ của mỗi quốc gia, mỗi tổ chức, mỗi doanh nghiệp.

Tuy mới ra đời chỉ hơn 10 năm nhưng Quản trị tri thức đang trở thành xu hướng toàn cầu. Vị trí của ngành quản trị non trẻ này đã và đang được khẳng định bởi sự thành công của nhiều Tập đoàn hàng đầu thế giới trong việc ứng dụng. Dựa trên nền tảng triết lý quản trị tri thức, những giá trị vật chất và tinh thần, chỉ số lợi nhuận và giá trị thị trường của những công ty áp dụng đã khiến thế giới doanh nghiệp ngưỡng mộ. Tiêu biểu cho những bước tiến, sự phục sinh thần kỳ đó là các tổ chức hàng đầu như: IBM, Coca – Cola, Microsoft, Google hay Yahoo. Ở Châu Á, chúng ta cũng được chứng kiến những bước nhạy vọt đầy mạnh mẽ với một phương thức quản trị tương tự trên phạm vi quốc gia như Singapor, Hàn Quốc, Nhật Bản hay Malaisia. Trên phương diện tổ chức cả thế giới cũng bao lần kinh ngạc bởi một cái gọi là “Phương thức Toyota” dựa trên nền tảng quản trị tri thức Kaizen.

Quản trị tri thức thực chất là một quá trình thúc đẩy cải tiến, khơi nguồn ý tưởng, khai thác một cách triệt để nguồn tài sản tri thức trong tổ chức, đồng thời là một quá trình chia sẻ, phát triển, lưu giữ tri thức liên tục nhằm cung cấp đúng lúc, đúng nơi và đúng người với mục đích đưa ra những quyết định nhanh chóng tạo nên những bước phát triển đột phá.

Quản trị tri thức là phương thức tối ưu để ngăn chặn “nạn chảy máu chất xám” trong doanh nghiệp. Với mỗi tổ chức, nhân tài là nguồn tài sản vô giá nhưng cũng đồng thời là một nguồn tài sản đầy biến động. Mỗi khi một nhân viên giỏi ra đi không những gây ra sự xáo trộn mà nguy hiểm hơn tạo ra những khoảng trống không dễ lấp đầy, tác động tiêu cực đến hiệu quả kinh doanh của tổ chức. Họ ra đi mang theo những kinh nghiệm, những bí quyết kinh doanh, những mối quan hệ và rồi trở thành đối thủ cạnh tranh, hoặc bị các công ty cùng lĩnh vực lôi kéo. Nhưng khi áp dụng quản trị tri thức, những tài sản bấy lâu nay nằm trong đầu nhân tài dưới dạng tiềm ẩn sẽ được chuyển sang tri thức hiện hữu qua phương thức chia sẻ và được cấu trúc lại để mọi người có thể học tập. Kết quả của quá trình này là tạo ra một “Kho tri thức hiện hữu” dùng chung cho tất cả thành viên, những cá nhân có khả năng thay thế cho nhau. Không còn đặc quyền về tri thức, không ngừng được làm giàu cho tri thức cá nhân là phương thức tối ưu cho mỗi doanh nghiệp giữ chân được nhân tài.

Quản trị tri thức là phương thức tạo nên một tổ chức với những cá nhân năng động, một cấu trúc hệ thống học hỏi không ngừng với khả năng thích ứng cao. Vượt qua những giới hạn của phương thức quản trị truyền thống, quản trị tri thức giúp cho mỗi cá nhân trong tổ chức không ngừng học hỏi, biến những nhân viên lười nhác thành những con người sáng tạo tri thức liên tục. Dựa trên nền tảng tiêu chí chia sẻ và đánh giá tri thức đóng góp, quản trị tri thức tạo ra động lực tạo lập văn hoá chia sẻ giữa các thành viên trong tổ chức, thúc đẩy yếu tố tự học và tổ chức học tập suốt đời của doanh nghiệp. Trong môi trường văn hóa tri thức đó, khả năng của nhân viên được gia tăng hàng ngày, chất lượng tri thức của tổ chức không ngừng được hoàn thiện, chỉ số thông minh công ty SI cũng không ngừng được tăng cường. Hệ quả của quá trình này là một tập thể của những nhân viên năng động, làm việc qua chia sẻ tri thức, một tổ chức có khả năng thích ứng cao trong điều kiện hội nhập. (VD: Phương thức Toyota)

Quản trị tri thức góp phần nâng cao khả năng ra quyết định của tổ chức. Trong thời đại ngày nay, thông tin không còn là tài sản độc quyền mà khả năng sử dụng và biến thông tin thành tri thức, thành sản phẩm mới là yếu tố tạo nên sự thành công của doanh nghiệp. Cơ hội trong kinh doanh chỉ là một khoảng khắc. Tổ chức nào ra quyết định nhanh nhất và chính xác nhất sẽ là người chiến thắng. Tuy nhiên trong quá trình ra quyết định, đa phần các tổ chức gặp phải vấn đề thiếu thông tin, thiếu cơ sở và thiếu tri thức để ra quyết định. Nhưng với quản trị tri thức tất cả những trở ngại đó sẽ được tháo gỡ. Quyết định là quyết định của tập thể, dựa trên nền tảng tri thức và kinh nghiệm của cả một tổ chức. Không ai mạnh bằng tất cả tập thể hợp lại là nguyên lý đã được chứng minh từ lâu. Coca – Cola là một ví dụ điển hình cho sự thành công trên phương diện này. Nhờ quản trị tri thức, họ đã tạo dựng nên một thương hiệu trường tồn và phổ biến khắp hành tinh.

Quản trị tri thức là con đường tốt nhất để biến khách hàng thành những người bạn trung thành của doanh nghiệp. Doanh nghiệp tồn tại là nhờ có khách hàng và với mục đích là phục vụ khách hàng. Nhưng làm thế nào để đáp ứng tốt nhất nhu cầu của khách hàng? Là câu hỏi không dễ với mọi doanh nghiệp. Khách hàng chỉ thực sự trung thành khi biết mình là một phần quan trọng của doanh nghiệp, là ông chủ thực sự của doanh nghiệp. Trong quản trị tri thức, thông qua mô hình CRM, các mối quan hệ khách hàng của tổ chức được chia sẻ với tất cả các thành viên. Các ý kiến đóng góp của khách hàng về sản phẩm, chất lượng dịch vụ của doanh nghiệp đều được lưu giữ và tôn trọng. Dựa trên nguồn vốn tri thức từ khách hàng đó, doanh nghiệp có cơ sở không ngừng hoàn thiện chất lượng phục vụ khách hàng của mình. Nhờ quản trị tri thức, mối quan hệ khách hàng của mỗi cá nhân trở thành tài sản chung của doanh nghiệp, ý kiến của khách hàng cũng trở thành tài sản tri thức của tổ chức. Tiêu biểu cho sự thành công này là hiện tượng phát triển thần kỳ của Tập đoàn Dược phẩm Nabisxu với nguồn tài sản 8,4 tỷ USD chỉ sau 5 năm thành lập.

Quản trị tri thức ngày nay đã trở thành xu hướng tất yếu của lịch sử. 80 – 95% giá trị của mỗi tổ chức, mỗi doanh nghiệp không còn nằm ở tài sản hữu hình mà ẩn chứa trong nhân tố con người, vốn tri thức và những ý tưởng kinh doanh. Ở Việt Nam khái niệm vốn tri thức, quản trị tri thức tuy còn mới mẻ và chưa được nhận thức đầy đủ nhưng không phải vì thế chúng ta bỏ qua. Thay đổi hay là chết, hội nhập cùng thế giới, áp dụng quản trị tri thức để trường tồn hay trở thành kẻ bật bãi là sự lựa chọn của mỗi doanh nghiệp Việt Nam.

Nguồn gốc của Quản trị tri thức

Năm 1978, Honda muốn tạo một mẫu thiết kế xe hơi mới do các xe Civic và Accord đã quá quen thuộc. Công việc được giao trách nhiệm cho một nhóm kỹ sư trẻ (trung bình 27 tuổi). Lãnh đạo chỉ ra hai lệnh: (1) Một sản phẩm với thiết kế cơ bản khác trước (2) Xe không đắt cũng không rẻ. Khẩu hiệu mới thách thức “Cách mạng ô tô - Automobile revolution” và câu hỏi cho cả nhóm thảo luận: “Nếu xe hơi là một thực thể sống, nó sẽ phải tiến hóa thế nào?”

Ý tưởng của nhóm: Xu hướng “cách mạng” là xe hơi phải vượt qua những quan hệ người – xe truyền thống, xe phải ngắn và cao hơn, hình cầu sẽ cho nhiều chỗ bên trong hơn và tiết kiệm năng lượng hơn. Cuối cùng sản phẩm là “tall boy” car. Theo quan điểm quản trị tri thức thì từ một ý tưởng về một mẫu thiết kế xe hơi(tri thức ẩn) thông qua việc chia sẻ, thu nhận, chọn lọc, đánh giá và đổi mới tri thức, những kỹ sư của Honda đã cho ra đời một mẫu xe mới (tri thức hiện).

Tại Tâm Việt Group năm 2007, một phó tổng giám đốc bỏ ra ngoài lập công ty riêng cạnh tranh trực tiếp với chính công ty cũ. Nhờ áp dụng quản trị tri thức với các thói quen chia sẻ, thu nhận, lưu giữ, đánh giá và đổi mới tri thức, Tâm Việt đã không bị ảnh hưởng khi một người ở vị trí rất cao ra đi. Tất các các tri thức đều được mọi thành viên chia sẻ và lưu trữ như: các bài giảng, mối quan hệ khách hàng, các dự án dở dang...

Tại Công ty Tuấn Thành, một trưởng phòng bán hàng đã rời bỏ công ty và mang theo tất cả các mối quan hệ khách hàng cũng như các bí quyết xây dựng quan hệ với khách hàng. Sự ra đi này đã gây cho công ty thiệt hại hàng chục tỷ đồng vì mất đi những dự án tiềm năng và các dự án đang trong quá trình đàm phán.

Qua 3 ví dụ thực tế trên, chúng ta có thể thấy được một xu hướng mới của quản trị tri thức và tầm quan trọng của nó. Thế giới đã trải qua nhiều giai đoạn phát triển kinh tế xã hội. Những năm 50 của thế kỷ 19, nền kinh tế phát triển chủ yếu dựa trên sản xuất nông nghiệp. Hoạt động sản xuất phụ thuộc vào nguồn tài nguyên thiên nhiên. Thế kỷ 20, nền kinh tế chuyển sang sản xuất công nghiệp lấy việc khai thác tài nguyên thiên nhiên, sản xuất, chế biến, phân phối, sử dụng sản phẩm vật chất làm nền tảng. Các lý thuyết quản trị dựa trên cơ sở lý thuyết quản trị con người.

Từ những năm 90 của thế kỷ 20, các nền kinh tế phát triển bắt đầu có sự dịch chuyển sang nền kinh tế tri thức. Trong nền kinh tế tri thức, việc sáng tạo, truyền tải, lưu trữ, phát triển và sử dụng tri thức chi phối toàn bộ các hoạt động kinh tế, khoa học và công nghệ là lực lượng sản xuất trực tiếp. Lý thuyết về quản trị con người dần dần được thay thế bằng lý thuyết quản trị tri thức. Việc thực hành quản trị tri thức được thực hiện sẽ giúp cho các doanh nghiệp (DN) và nền kinh tế phát triển mạnh mẽ.

Vai trò của quản trị tri thức

Quản trị tri thức giúp DN:

* Luôn luôn đổi mới, tạo ra các ý tưởng mới và khai thác tiềm năng tư duy của tổ chức.

* Thu nhận các kinh nghiệm và biến chúng thành những tri thức hiện có thể sử dụng được cho người khác khi cần thiết.

* Tạo điều kiện dễ dàng tìm kiếm và sử dụng lại những bí quyết, chuyên môn sâu khi được lưu giữ trong những mẫu hiện hữu hoặc trong tâm trí mọi người.

* Thúc đẩy hợp tác, chia sẻ tri thức, học tập suốt đời và tiến bộ liên tục.

* Nâng cao chất lượng ra quyết định và chất lượng các hoạt động trí tuệ.

* Thấu hiểu giá trị và sự đóng góp của tài sản trí tuệ vào sự tăng trưởng, hiệu quả tổ chức và sức mạnh phát huy động.

Mục đích cuối cùng của quản trị tri thức không phải tạo ra hệ thống công nghệ thông tin hiện đại. Công nghệ thông tin chỉ là một công cụ quan trọng của quản trị tri thức. Kết quả cuối cùng mà quản trị tri thức tạo ra là hình thành nên một tổ chức không ngừng học tập, trong đó có những cá nhân hợp tác chặt chẽ với nhau, không ngừng học hỏi và chia sẻ tri thức nhằm tạo ra một tổ chức trường tồn hay nói cách khác là nâng cao chỉ số thông minh của tổ chức (SI) trong điều kiện môi trường kinh doanh biến động liên tục như ngày nay.

Có nhiều quan điểm và nhiều mô hình khác nhau để quản trị tri thức. Tuy nhiên, mục tiêu cuối cùng của quá trình quản trị tri thức nhắm đến là: sáng tạo, chia sẻ, lưu giữ, phát triển và sử dụng tối ưu nguồn tri thức trong tổ chức/ DN.

Khi tri thức được chia sẻ thì đồng thời với nó là xảy ra các quá trình trao đổi, thu nhận, lưu giữ, đánh giá, đổi mới. Sẽ có người thu nhận, sẽ xảy ra quá trình lưu giữ, và chọn lọc. Khi sử dụng tri thức đó chính là lúc tri thức được đổi mới và cập nhật. Thiếu một trong các thành tố trên thì việc quản trị tri thức đều hiệu quả.

Thế giới đang trở lên “phẳng” hơn bao giờ hết. Những giới hạn về không gian, thông tin đang được sự phát triển như vũ bão của khoa học công nghệ đặc biệt là công nghệ thông tin với kỷ nguyên Web 2.0 xoá nhòa. Sức mạnh và khả năng cạnh tranh của các quốc gia và các tổ chức không còn nằm ở tài nguyên thiên nhiên, khả năng tài chính hay sức mạnh công nghệ mà phụ thuộc vào yếu tố con người mà trong đó nguồn chất xám của họ có vai trò quyết định. Tuy nhiên, một quốc gia, một tổ chức phát triển và có trường tồn được hay không lại không phải quyết định bởi có nhiều cá nhân xuất sắc hay không mà được quyết định bởi khả năng sáng tạo, chia sẻ và ứng dụng liên tục các tri thức mới vào việc nâng cao giá trị cho xã hội. Giá trị của sản phẩm ngày nay cũng không còn phụ thuộc vào nguồn nguyên liệu mà được quyết định 80 – 90% bởi hàm lượng chất xám, chi phí nghiên cứu, phát triển sản phẩm.

Một quốc gia phát triển phải là đất nước có nhiều các DN lớn, đẳng cấp quốc tế. Một DN muốn đứng vào hàng ngũ trường tồn không còn con đường nào khác là phải xây dựng cho mình một mô hình quản trị tri thức phù hợp. Người lao động, các nhà khoa học Việt Nam lâu nay nổi tiếng về khả năng cần cù, sáng tạo và ham học hỏi đó là thế mạnh, thuận lợi và yếu tố không thế thiếu được khi xây dựng quản trị tri thức cho quốc gia và các DN.

Chuỗi giá trị tri thức

Dữ  liệu, thông tin, tri thức là một chuỗi gia tăng giá trị với sự đóng góp của con người

Công cụ quản trị tri thức trong doanh nghiệp

Ví dụ:Mô hình công cụ quản trị tri thức trong doanh nghiệp

Yêu cầu về hệ thống quản trị tri thức

Yêu cầu về kiến thức thông tin:

Khái niệm của hệ thống phải rõ ràng và phổ biến cho thành viên:

 Ví dụ: chiến lýợc của công ty, chức năng, nhiệm vụ, các công cụ đýợc sử dụng…

Thông tin, tri thức, phù hợp, thuận tiện cho ngýời sử dụng(ví dụ:Quy trình kinh doanh phải phù hợp với thực tiễn)

Thông tin “sạch”-Tránh tình trạng quá tải bởi những thông tin vô bổ

Yêu cầu về hệ thống quản trị tri thức

Yêu cầu về văn hoá:

Tinh thần và môi trýờng làm việc đồng đội(Phải có mục tiêu và phân công trách nhiệm rõ ràng, từng thành viên là nhân tố thành công của đề án)

Có hệ thống hýớng dẫn sử dụng thông tin dễ dàng, thuận tiện toàn doanh nghiệp

Doanh nghiệp là một tổ chức học tập

Doanh nghiệp rất dễ chia sẻ tri thức:có đầy đủ phýõng tiện để viết, nói, trình bày, không bị một ức chế nào khi trình bày ý kiến

Yêu cầu về hệ thống quản trị tri thức

Yêu cầu về quản lý

Xác định rõ trách nhiệm quản lý(CKO)

Chính sách động viên

Cho thấy rõ giá trị kinh doanh của tri thức

Yêu cầu về hệ thống quản trị tri thức

Yêu cầu về sở hạ tầng kỹ thuật

Mạng-Intranet, Internet…

Các phần mềm ứng dụng:HRM, Accounting, CRM, ERP-Enterprise Resource Planning (quản trị các nguồn lực doanh nghiệp)….

OLAP:Hệ quản lý nhiệp vụ đặc thù đýợc tích hợp vào một giao diện nhất quán, tự động cập nhật thông tin, làm “týõi” thông tin, dữ liệu

Datamining:các kho chứa tri thức nhý các nguồn chứa tri thức trên Internet CSDL về các chuyên gia trực tiếp

Công cụ hỗ trợ, lựa chọn, tìm kiếm thông tin sạch

Yêu cầu về hệ thống quản trị tri thức

Yêu cầu về thiết kế và cài đặt hệ thống quản trị tri thức:

 Quản lý lao động tri thức

Tri thức giữ trong bộ não của các cá nhân

Các cá nhân có các quyết định và hành vi riêng đối với tri thức:

Quan điểm mất đi lợi thế khi chia sẻ tri thức với ngýời khác

Quan điểm tri thức là sức mạnh

Rò rỉ tri thức

Quan điểm Thúc đẩy ý týởng sáng tạo  và sử dụng nhân tài mở

Quản lý lao động tri thức

Lao động tri thức: đang chiếm đa số trong lực lượng lao động ở các nước đang phát triển

Năng lực cơ bản:

Là người thực hiện các công việc dựa vào ứng dụng tri thức(khả năng làm chủ tri thức tăng lên bao nhiêu thì khả năng làm chủ sản xuất tăng lên bấy nhiêu). Làm việc không bị giới hạn cõ chế doanh nghiệp cũng nhý thông tin, thậm chí họ có thể làm việc độc lập cả về thời gian và không gian

Lao động tri thức?Các năng lực cơ bản

Chuyển đổi kinh nghiệm của DN và cá nhân thành tri thức thông qua việc bắt giữ, tiếp cận, chia sẻ, phân phối, áp dụng tròn tổ chức để giải quyết các vấn đề và tạo giá trị mới

Các năng lực cơ bản

Lao động là niềm vui và mang tính tìm tòi, học hỏi cao độ, Học không ngừng

Kỹ năng suy nghĩ 

Làm việc và sáng tạo nhóm

Sự sáng tạo — biết ”mơ mộng”

Chấp nhận rủi ro và nhìn nhận khả năng thành công

Ra quyết định — sẵn sàng để làm việc chuyên nghiệp, kiên trì và kiên định

Văn hóa vì tri thức— chung thủy và có tính cam kết cao  

Quản lý lao động tri thức

Quản lý tri thức dòi hỏi phải có những nhà quản trị tri thức

Nhà quản lý thông minh. Chuyển từ Giám đốc quản lý CEO( Chief Executive Officer) sang giám đốc thông tin CIO- Chief Information Officer và giám đốc tri thức CKO (Chief Knowledge Officer) với trọng trách:

Tạo lập hạ tầng QTTT

Xây dựng văn hoá tri thức( Tìm kiếm, sáng tạo, chia sẻ  và luôn sử dụng tri thức )

Tạo ra một cơ chế hưởng lợi về kinh tế nhằm thúc đẩy và động viên

Duy trì động cơ làm việc giữa các lao động tri thức

Tối thiểu hóa thất thoát tri thức trong tất cả các cấp trong kinh doanh

Tối đa hóa hiệu quả đầu tư vào tri thức con người, qui trình, công nghệ

Các yếu tố ảnh hưởng đến năng suất của lao động tri thức

Sức ép thời gian

Lao động tri thức làm những việc không phù hợp với năng lực

Kế hoạch làm việc ko phù hợp 

Các động viên phản tác dụng đối với lao động tri thức

Vai trò của CKO

Đại diện của sự thay đổi

Điều tra, tìm hiểu

Kết nối

Luôn lắng nghe

Như một nhà chính trị

Kỹ năng kỹ thuật

Tri thức rộng về kinh doanh và khả năng chuyển tải thông tin kỹ thuật đến người lao động ở mọi cấp

Tạo ra hiệu quả của việc sử dụng các yếu tố kỹ thuật và phi kỹ thuật trong các thiết kế Tri thức

Tri thức về công nghệ thông tin, hệ thống thông tin và làm thế nào thông tin được chuyển sang tri thức

Thúc đẩy và động viên

Sử dụng các đãi ngộ tài chính, phần thưởng nhóm, và cá nhân

Quản lý thời gian linh hoạt

Công bố các thành công rộng rãi trong tổ chức

+Chu trình quản trị tri thức:sáng tạo,lưu trữ,chia sẻ,áp dụng

Sáng tạo tri thức

Với sự chuyển mình của nền kinh tế,  để tồn tại và không ngừng phát triển, các tổ chức phải chú trọng tới là con với nguồn tri thức  sáng tạo vô tận

Sáng tạo, đổi mới để theo kịp tiến độ phát triển của toàn cầu: xu thế cạnh tranh gay gắt, chu kỳ sống sản phẩm dịch vụ rút ngắn, nhu cầu khách hàng ngày càng tăng

Sáng tạo đổi mới để tạo nên, sự khác biệt, lợi thế cạnh tranh so với các đối thủ khác

Những phát minh trong lịch sử nhân loại, những dấu ấn thành công trên mỗi chặng đýờng của một đất nýớc, mỗi tổ chức phải chăng phần lớn đã khõi nguồn từ sáng tạo và đột phá của con ngýời

Hãng Mirosoft từ một công ty nhỏ, trở thành một tập đoànmạnh với hõn 40000 nhân viên? Lý do thành công???

-BillGate nhấn mạnh:”Câu trả lời cho những cho những thành tựu của chúng tôi nằm trong sức sáng tạo, đổi mới và không ngừng cải tiến của toàn công ty”

 -Mirosoft đã tạo ra một chuỗi sản phẩm công nghệ với những nét độc đáo riêng, giúp họ có những đột phá và khẳng định vị thế trên thị trýờng

Mc Donald có hõn 200.000 cửa hiệu ở 100 quốc gia khác nhau trên thế giới, với việc đảm bảo thýõng hiệu, chất lýợng, dịch vụ thống nhất trên toàn cầu ???

-Thành công với  chiến lược marketing và thâm nhập thị trýờng đi sâu vào sở thích, đặc điểm, sở thích của từng khu vực, khách hàng. Sự sáng tạo “dịch vụ-nụ cýời” biến thành quy định bắt buộc đối với nhân viên

Sáng tạo tri thức 

 Tạo ra một tầm nhìn nhìn tri thức

 Phát triển thành nhóm tri thức

 Đýa sự sáng tạo vào sản phẩm

Thúc đẩy từ cấp quản lý trung gian

Xây dựng mạng tri thức kết nối või bên ngoài

Tất cả các cá nhân trong mỗi tổ chức phải không ngừng học hỏi và sáng tạo. Trong đó vai trò của ng quản lý rất quan trọng, không chỉ là ng chủ động sáng tạo mà còn biết cách phát huy tính sáng tạo của nhân viên

Ví dụ: Có thể áp dụng các mô hình sáng tạo sau:

Mô hình CARER trong huy động tính sáng tạo

Đây là các từ viết tắt xác định vai trò tích cực của nhà quản lý trong việc huy động tính sáng tạo của nhân viên

Credibility(Tính tin týởng) thể hiện tính tin týởng của các nhà quản lý vào nhân viên để họ sẵn sàng đýa ra các ý týởng sáng tạo

Attractive(Hấp dẫn):yêu cầu nhà quản lý Tạo ra sự gần gũi, thân thiện, để nhân viên sẵn sàng tiếp cận, trao đổi với cấp trên khi có ý týởng mới

Responsive(Có phản hồi): thể hiện trách nhiệm của nhà quản lý với công việc. Khi nhân viên đề xuất ý týởng, nhà quản lý phải nhận xét, hýớng dẫn thay vì để các đề xuất rõi vào quên lãng vì bất cứ lý do gì

Enthusiast(Thân thiện và thông cảm ):để khuyến khích huy động mọi ngýời tham gia

Reliable(tin tưởng, tin cậy):tin týởng vào việc giải quyết vấn đề của nhân viên. Ủng hộ ý týởng, cung cấp đầy đủ các nguồn lực biến ý týởng thành hiện thực. Hoặc nếu không thực hiện thì phải nêu lý do giải thích và giải pháp thay thế phù hợp

-Tri thức mới bắt đầu từ những cá nhân

Thực tế cho thấy:

Không có sự đam mê, không có sáng tạo

Con ng chỉ có thể sáng tạo khi  luôn nghĩ về vấn đề mình quan tâm

Có những nhân viên chỉ thích làm những điều họ muốn thay vì làm theo chỉ đạo cấp trên(điều này có thể bất ổn ở góc độ tổ chức, nhýng tích cực ở gốc độ sáng tạo)

Mô hình khuyến khích cá nhân

Hãng 3M Giám đốc điều hành của hãng 3M là William ra lệnh cho một nhân viên trẻ tuổi tên là Richard Drew ngừng triển khai một dự án mà ông cho rằng không bao giờ thành công. Chàng trai trẻ này đã không nghe lời giám đốc, kết quả là giấy dán văn phòng của 3M đã mang lại sự đột phá về doanh thu

HP: sản phẩm màn hình mang lại doanh thu 35 triệu USD nhờ nhân viên Chuck House đã xin nghỉ phép để thực hiện tiếp dự án bị cấp trên cho ngừng thực hiện

 Tất cả những đột phá đó đều do sự đam mê cá nhân, xuất phát từ động cõ cá nhân

Mô hình:Tạo dựng môi trường sáng tạo

Thực hiện ý týởng xây dựng mô hình này ở 2 mức độ:

1:mang tính tâm lý, khuyến khích sự sáng tạo thông qua đón nhận các ý týởng sáng tạo, không kích bác hay phản đối bất kỳ ý týởng nào. Với triết lý ý týởng sáng tạo sẽ bị diệt vong nếu nó đýợc sinh ra trong môi trýờng không đón nhận nó

2:Mang tính quá trình hay hệ thống, t ức là ý týởng đýợc tích luỹ, thu thập và đýa vào hệ thống CSDL hay tri thức nhằm tạo nền tảng cho việc phát triển các ý týởng sáng tạo

2 nhiệm vụ quan trọng của mô hình trên là:

+Hoạch định chiến lýợc liên quan đến sự sáng tạo của từng thành viên, đýa ra phýõng hýớng sáng tạo, đào tào, cõ chế lýõng thýởng, công nhận, khích thích sự sáng tạo

+Xây dựng văn hoá tổ chức biết chia sẻ những ý týởng mới, khuyến khích sự giao tiếp và tinh thần làm việc tập thể

Mô hình đã đýợc áp dụng vào nhiều lĩnh vực khác nhau: văn hoá, xã hội, giáo dục…

Nếu nhà quản lý biết rõ năng lực, sở trýởng khác nhau. Phân công và sắp xếp công việc hợp lý thì khả năng sáng tạo sẽ đýợc khuyến khích, phát huy.Mỗi cá nhân sẽ là một mắt xích trong nguồn tri thức tập thể

Lýu trữ tri thức

Tri thức bên trong tổ chức

Tri th ức thường nhật

Tri th ức chuyên sâu:

H ỗn độn

Định hướng cho Chia sẻ/ Chuyển giao TT

Xây dựng không khí tin cậy trong tổ chức

Hợp tác không Cạnh tranh

Xây dựng môi trường văn hóa thích ứng với dự thay đổi

Tìm nguyên nhân TRƯỚC KHI Tiến hành

Hành động TỐT HƠN nói suông

Nhìn nhận và tưởng thưởng cho việc chia sẻ tri thức

Hướng tới việc làm cho người lao động thấy thỏa mãn

Áp dụng tri thức

Áp dụng tri thức là một vấn đề phức tạp

Yếu tố quyết định là thiết kế qúa trình cho ứng dụng tri thức(thiết kế, kế hoạch, hoạt động kinh doanh)

Thiết kế phân tích hýớng tới kiến thức trong một quy trình hay dự án

Chương trình hoá vào trong hệ thống IT

Quản lý tri thức hiệu quả đòi hỏi những giải pháp kết hợp giữa con ng và công nghệ

Khi chúng ta nắm bắt tri thức để sáng tạo, diễn giải và ứng dụng trên phạm vi rộng hoặc kết hợp, tổng hợp chúng với những tri thức khác nhau ở dạng“thô” khác thì con ngýời là công cụ tốt nhất(Biến thông tin thành tri thức, quyết định phải cần đến con ngýời)

Để nắm bắt và phổ biến tri thức trên diện rộng thì công nghệ tỏ ra hữu hiệu hõn cả(Công nghệ hỗ trợ thu thập, lýu trữ, chia sẻ hiệu quả hõn)

Trong một số lĩnh vực thì con ng tỏ ra rất giỏi, nhưng trong một số lĩnh vực thì máy tính lại tỏ ra vượt trội hõn

Dd,muctieu,vaitro

Đđ QTTT

+QTTT gắn liền vsQT chiến lược: QTTT cần tiếp cận một cách có hệ thống và mang tính chiến lược gắn kết chặt chẽ với mục tiêu KD, gắn kết lý luận với thực tiễn

+QTTT  và công nghệ thông tin: QTTT không phải là CNTT, những tiến bộ của CNTT chỉ hỗ trợ QTTT tốt hõn. Là công cụ lýu giữ và chuyển chở và chia sẻ tri thức

+QTTT và văn hoá sang tạo : Con ngýời là chủ thể sáng tạo và sử dụng tri thức. Cần phải tạo ra môi trýờng có văn hoá sáng tạo đýợc chia sẻ, ý týởng sáng tạo đýợc cổ vũ và ứng dụng

+QTTT là QT nguồn nhân lực: Những vấn đề về con ngời và học tập là tâm điểm của QTTT

Mục tiêu của QTTT

+:Đưa khả năng tri thức của toàn doanh nghiệp tới những ng làm công việc tri thức, những ngýời phải hàng ngày ra quyết định có ảnh hưởng tới sự thành công của doanh nghiệp

+Biến những tri thức tiềm ẩn của mỗi cá nhân  thành tt của toàn tổ chức

+ Đưa tiềm năng và trí tuệ của tổ chức đến với mỗi cá nhân, những ngýời hàng ngày phải đưa ra quyết định trong công việc của mình và đóng vai trò quyết định sự thành công hay thất bại của tổ chức.

Vai trò của quản trị tri thức

+Tăng lợi nhuận

+Lợi thế cạnh tranh

+Tăng doanh thu

Vai trò QTTT trong doanh nghiệp

+Cạnh tranh : bằng việc hướng sự chú ý hõn tới giá trị gia tăng mà tri thức của tổ chức có thể mang lại. Các chuyên gia KM, TT là nguồn lực duy nhất mà đối thủ không thể dễ dàng  bắt chýớc. KM  chú trọng sáng tạo và ứng dụng duy trì ýu thế

+Sáng tạo : thúc đẩy quá trình sáng tạo ra những sản phẩm mới và dịch vụ mới.

+Tốc độ : bằng việc xác định cách làm việc thông minh hõn để tiết kiệm thời gian, và rút ngắn chu trình và thời gian thực hiện chu trình.

+Tăng chất lượng : áp dụng những bài học tốt  để cải thiện chất lýợng dịch vụ cung cấp.

+Giảm chi phí : bằng việc làm giảm bớt các lỗi cũng nhý các tiến trình không cần thiết

+Tăng doanh thu và lợi nhuận

Tại sao doanh cần phải QTTT

+Môi trường kinh doanh luôn thay đổi

+Cạnh tranh gay gắt, sức ép cạnh tranh

+Chu kỳ sống của sản phẩm bị rút ngắn hõn bao giờ hết, tốc độ đổi mới sản phẩm đến chóng mặt

+Trong nhiều ngành công nghiệp, dịch vụ thời gian trên chỉ tính bằng giây, phút

+Khách hàng có vô số lựa chọn và dễ dàng tìm kiếm các nhà cung ứng khác chỉ trong một khoảnh khắc “Click chuột”

+Doanh nghiệp rõi vào tình trạng khủng hoảng khi cán bộ chủ chốt về marketing, tài chính rời bỏ doanh nghiệp(doanh thu của một công ty có thể sụt giảm khi giám đốc khách hàng rời bỏ doanh nghiệp, phải mất 6 tháng sau công ty mới tạm ổn định)

+Rất nhiều bí quyết công nghệ bị mất đi khi cán bộ kỹ thuật lành nghề ra đi, phải mất rất nhiều thời gian để tìm kiếm thông tin về khách hàng mà ta đã có quan hệ từ lâu….

“Tốt hõn, nhanh hõn, rẻ hõn” là mục tiêu của bất kỳ doanh nghiệp nào muốn tồn tại và phát triển trong thị trýờng cạnh tranh ngày nay

+Để phục vụ khách hàng tốt hõn nữa và tiếp tục hoạt động SXKD có hiệu quả các công ty phải giảm thời gian quay vòng vốn

+Hoạt động với giá trị tài sản và tài nguyên tối thiếu(con ngýời, máy móc, thiết bị, hàng hoá lýu kho ), rút ngắn thời gian phát triển sản phẩm mới, cải tiến các dịch vụ đối với khách hàng, phân quyền cho nhân viên, cải tiến và cung cấp sản phẩm có chất lýợng cao, củng cố tính linh hoạt và khả năng thu thập, thích ứng, chia sẻ và học hỏi tri thức

10 hoạt động thông qua mạng phổ biến nhất

1. E-mail và nhắn tin                            90.4%

2. Trình duyệt web                             77.2%

3. Đọc tin tức                                        52.0%

4. Thói quen                                        46.7%

5. Thông tin giải trí                            45.6%

6. Mua sắm và mua hàng online                       44.2%

7. Thông tin y tế sức khoẻ                  36.1%

8. Thông tin du lịch                             34.6%

9. Kiểm tra thẻ tín dụng                                  32.5%

10. Chơi địên tử                                              28.5%

Tác động của Internet đến hoạt động kinh doanh

Doanh nghiệp điện tử - E-business: Các doanh nghiệp hoạt động dựa trên internet

Thương mại điện tửửử - E-commerce: là hoạt động bán hàng của doanh nghiệp điện tử.Thực hiện trưng bày sản phẩm trên các website và cho phép đặt hàng và thanh toán qua mạng

Kinh doanh điện tử: E-Business

Mang khả năng tiếp cận rộng rãi của internet vào các hoạt động kinh doanh chính yếu của việc trao đổi thông tin giữa các doanh nghiệp, giữa cac cá nhân trong doanh nghiệp, giữa các cón ngýời trong doanh nghiệp và giứa doanh nghiệp với khách hàng.

Tập trung của E-business là chia sẻ và chuyển giao tri thức.

Nó là gắn kết quan trọng giữa các hệ thống kinh doanh của doanh nghiệp với các đối tác (khách hàng, nhà cung cấp, nhà phân phối…) thông qua mạng internet, intranet, và extranet.

E-Business có thể giúp đạt đýợc những mục tiêu:

Xu hýớng kết hợp KM trong E- Business

E-Commerce và E-Business?

E-commerce là việc chia sẻ thông tin, duy trì quan hệ kinh doanh và thực hiện giao dịch kinh doanh thông qua các  mạng thông tin viễn thông.

E-commerce là quá trình mua và bán hàng qua mạng;       

E-business là những hoạt động mà các tổ chức phải thực hiện để triển khai e-commerce trực tuyến

=> E-commerce nhý là phần trên của tảng băng, e-business là phần dýới của tảng băng

Source: Kalakota, Ravi. “10 Things You Must Know About E-Business.” EAI Journal, 2000. Page 24.

Các doanh nghiệp đang hýớng đến điều gì?

Quản lý bán & Quản lý chuỗi cung ứng

Quản lý Quan hệ khách hàng

E-Commerce

Lập kế hoạch nguồn lực doanh nghiệp

Cung ứng điện tử (e-procurement)

Phần mềm thông minh trong kinh doanh (Business Intelligence)

Các phần mềm ứng dụng trong doanh nghiệp

Một cửa hàng thời trang & Cửa hàng trên mạng

Các býớc triển khai E-business

Khung hệ thống E-business

Components of E-Business

Tri thức trong E-Business

Nền tảng kinh doanh cho thế kỷ 21

Làm thế nào để đưa ngành CNTT vào trong những hoạt động doanh nghiệp là một thách thức lớn

Nền tảng kinh doanh trong bài này gồm 3 vec-tơ:

Nội dung:

Mối quan hệ gần gũi hơn

Tùy chỉnh:

            Mạnh mẽ nhất là khả năng phân tích dữ liệu khách hàng để nâng cao khả năng kinh doanh bằng các chương trình chào giá và khuyến mãi khac nhau và liên tục thay đổi nhằm đáp ứng mong muốn của khách hàng. Vd: Dell, www.amazon.com.

Công ty tạm thời

Sự chuyển đổi thành nền kinh tế tự do sẽ mang lại sự thay đổi cơ bản cho các chức năng kinh doanh ảo, không chỉ cho thiết kế sản phẩm

Sự chuyển đổi hình thức quản lý – 1/2

Mạng internet:

Sự chuyển đổi hình thức quản lý – 2/2

Điều gì sẽ xảy ra nếu như sự kết hợp phân quyền được sử dụng để tổ chức tất cả các loại hình hoạt động trong công ty?

Những tiêu chuẩn có thể là dạng của qui trình thủ tục, mẫu hành vi được chấp nhận như những chuẩn mực-“văn hóa”  của 1 công ty hay “cách mà công việc được thực hiện” trong một nền công nghiệp

Suy nghĩ về tương lai

Nền kinh tế tự do qua mạng có thể là một khái niệm căn bản, nó không có nghĩa là không thể hoặc không hợp lý

Điều đang làm chậm trễ đằng sau công nghệ chính là sự tưởng tượng của chúng ta. Hầu hết con người bị khóa trong “cách suy nghĩ tập trung”

Để đương đầu với những thách thức tương lai, sẽ là cần thiết cho chúng ta nhận ra và bàn đến những thiên lệch trong cách suy nghĩ của chúng ta

Để nắm lấy những cơ hội của thời đại kinh doanh hoàng kim này-và để tránh những vấn đề tiềm ẩn-chúng ta cần suy nghĩ một cách sáng tạo, thông minh, như chúng ta có thể có

Suy nghĩ về tương lai

Sự tồn tại của những công ty lớn đếm trên đầu ngón tay. Bởi vì công nghệ thông tin hiện đại tạo nên tổ chức phân quyền hóa, quyền điều khiển được đẩy xuống cho công nhân hay outsource từ những công ty bên ngoài

“Nền kinh tế tự do qua mạng” được đặc điểm hóa bởi sự chuyển đổi thành liên minh người lao động tự do và những công ty nhỏ. Những công ty nhỏ và nhanh nhẹn này sẽ hưởng nguồn thông tin trước đây phụ thuộc vào những công ty lớn

Sức mạnh của kinh doanh tự do qua mạng có thể được nhìn thấy trong sự phát triển bùng nổ của mạng Internet, đang diễn ra mà không có bất cứ sự quản lý nào

Năm nguyên tắc để sử dụng CNTT hiệu quả nhất

Quản trị tri thức trong E-commerce

Khi nào KM có hiệu quả và khi nào không

KM cho hoat động CRM

KM cho hoạt động quản lý các nhà cung ứng

Vai trò của KM trong cộng đồng mạng

Sử dụng phần mềm thu thập thông tin bên bán, mua

Thiết kế hệ thống KM trên web

Mô hình KM theo nhu cầu

Sử dụng KMS cho việc ra quyết định

Công cụ hợp tác trong việc xây dựng cộng đồng sáng tạo ảo để chia sẻ tri thức giữa các tổ chức

Quản trị tri thức trong E-commerce

Cổng tri thức

cổng tri thứcLà m ột h ệ th ống đi ểm truy c ập đ ể cung c ấp các thông tin và h ỗ tr ợ c ộng đ ồng lao đ ộng tri th ức

phần mềm thông minhD ữ li ệu, thông tin, tri th ức các CSHT cho phép t ạo thêm các  ứng d ụng trong kinh doanh

Quản trị tri thức trong E-commerce

Tý vấn và hỗ trợ trực tuyến

Quản trị tri thức trong E-commerce

Các chuyên gia tý vấn trong doanh nghiệp

            Hệ thống máy tính tương tác giúp cho ngýời lao động tìm và trao đổi với các chuyên gia cần thiết cho các vấn đề cần giải quyết – ngay cả khi trong hay ngoài văn phòng để giải quyết các vấn đề cụ thể các vấn đề kinh doanh quan trọng một cách nhanh gọn

Ba cấp độ chiến lược – 1/5

Chukỳ nhà cung cấp – khách hàng

Quản lý mối quan hệ với khách hàng trong TMĐT

TMĐT cần duy trì các khách hàng có khả năng mang lại lợi nhuận và thỏa mãn các nhu cầu của họ

TMĐT cần gia tăng lượng khách hàng của nó

Nội dung:

Lòng tin

Rủi ro

Bảo mật

“Lừa đảo” qua mạng

Xây dựng uy tín

Bạn đang đọc truyện trên: Truyen2U.Pro

#hong