quang chien 8

Màu nền
Font chữ
Font size
Chiều cao dòng

8. Phân tích những quan niệm cơ bản của Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc. Đảng ta đ• vận dụng quan điểm đó trong công cuộc xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc ở nước ta trong giai đoạn hiện nay như thế nào?

a. Tươ tươởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc có nội dung vô cùng phong phú, đề cập đến nhiều lĩnh vực. Dươới đây là những nội dung cơ bản, xuyên suốt trong tơư tươởng đại đoàn kết dân tộc của Ngơười.

*Đại đoàn kết dân tộc là vấn đề có ý nghĩa chiến lươợc, quyết định thành công của cách mạng Việt Nam

Thực chất quan điểm nói lên vị trí, tầm quan trọng của vấn đề đại đoàn kết dân tộc của HCM

Đây là tươ tươởng cơ bản, nhất quán, xuyên suốt trong tiến trình cách mạng Việt Nam. Đó là chiến lươợc tập hợp lực lươợng có thể tập hợp đươợc nhằm hình thành được một sức mạnh to lớn của toàn thể dân tộc trong thực hiện các nhiệm vụ của cách mạng.

*Đại đoàn kết dân tộc là một mục tiêu, một nhiệm vụ hàng đầu của cách mạng Việt Nam

- Một trong những mục tiêu hàng đầu của cách mạng nơước ta là xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc, nhằm phục vụ cho sự nghiệp giải phóng dân tộc và xây dựng - bảo vệ đất nươớc.

Đảng có sứ mệnh thức tỉnh, tập hợp, hướng dẫn họ chuyển những đòi hỏi khách quan, tự phát thành tự giác, thành hiện thực có tổ chức, thành sức mạnh trong đấu tranh vì ĐLDT, vì hạnh phúc của nhân dân

* Đại đoàn kết dân tộc là đoàn kết toàn dân

Hồ Chí Minh, kế thừa tư ơtươởng đúng đắn, cách mạng đó của chủ nghĩa Mác - Lênin và từ một nươớc thuộc địa, muốn giành đươợc độc lập cho Tổ quốc, tự do, hạnh phúc cho nhân dân. Muốn có nhiều lực lượng cho cách mạng thì phải có một khái niệm dân, nhân dân rộng r•i hơn phù hợp thực tiễn và truyền thống của dân tộc Việt Nam. Dân, nhân dân trong tươ tươởng Hồ Chí Minh là "Quốc dân", "Đồng bào" là "Ngươời trong một nơước" là "Con Lạc, cháu Hồng", không phân biệt tôn giáo, giai cấp, giàu nghèo, đảng phái. Dân, nhân dân vừa là một tập hợp đông đảo quần chúng, vừa được biểu hiện là mỗi con người Việt Nam cụ thể, và cả hai đều là chủ thể của khối đại đoàn kết dân tộc.

Những nội dung chủ yếu của tơư tươởng HCM:

- Phải kế thừa truyền thống yêu nơước, nhân nghĩa của dân tộc, có tấm lòng khoan dung độ lươợng với con ngươời

- Đoàn kết dân tộc là tập hợp mọi ngươời dân vào cuộc đấu tranh chung.

Vì dân là gốc, là nguồn gốc sức mạnh vô địch, vô tận của khối đại đoàn kết dân tộc, là chỗ dựa vững chắc của Đảng, của hệ thống chính trị

Do đó phải tin vào dân, tin vào sức mạnh của nhân dân. Phải biết giáo dục, giác ngộ, tổ chức nhân dân. Phải biết quan tâm chăm lo bồi dưỡng sức dân

- Đoàn kết toàn dân là phải xây dựng đươợc khối liên minh công - nông - trí thức vững chắc làm nền tảng

* Mặt trận dân tộc thống nhất - Lực lượng vật chất của khối đại đoàn kết dân tộc. Theo Hồ Chí Minh để đạt đươợc mục đích của đại đoàn kết dân tộc không thể chỉ dừng lại ở quan niệm, tươ tươởng, ở những lời kêu gọi mà phải biến thành sức mạnh vật chất, thành lực lượng vật chất có tổ chức. Tổ chức thể hiện sức mạnh của khối đại đoàn kết dân tộc, đó chính là Mặt trận dân tộc thống nhất. Vì vậy, để xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc vững chắc phải xây dựng Mặt trận dân tộc thống nhất.

* Đảng cộng sản vừa là thành viên của Mặt trận dân tộc thống nhất, vừa là lực lượng l•nh đạo Mặt trận, xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc ngày càng vững chắc

- ĐCS là lực lượng l•nh đạo Mặt trận, thể hiện: Tính tiền phong, gương mẫu của ĐCSVN; Đảng l•nh đạo Mặt trận trước hết bằng việc xác định chính sách Mặt trận đúng đắn, phù hợp với từng giai đoạn, từng thời kỳ của CM

- Đảng là thành viên của Mạt trận dân tộc thống nhất: Đảng là thành viên, trước hết Đảng phải trung thành với tôn chỉ, mục đích của Mặt trận. Là thành viên của Mặt trận, Đảng phải bảo vệ lợi ích của các thành viên trong Mặt trận

* Đại đoàn kết dân tộc phải gắn liền với đoàn kết quốc tế

b. Vận dụng và phát triển quan điểm đó của Đảng ta

Đại hội X của Đảng chỉ rõ:

- Lấy mục tiêu giữ vững độc lập, thống nhất của Tổ quốc, vì dân giàu, nước mạnh, x• hội công bằng, dân chủ, văn minh làm điểm tương đồng để gắn bó đồng bào các dân tộc, tôn giáo, các tầng lớp nhân dân ở trong nước và người Việt Nam định cư ở nước ngoài

- Xoá bỏ mặc cảm, định kiến, phân biệt đối xử về quá khứ, thành phần, giai cấp

- Tôn trọng những ý kiến khác nhau không trái lợi ích của dân tộc

- Đề cao truyền thống nhân nghĩa, khoan dung, xây dựng tinh thần cởi mở, tin cậy lẫn nhau vì sự ổn định chính trị và đồng thuận x• hội.

- Đại đoàn kết dân tộc là sự nghiệp của cả hệ thống chính trị, trong đó nhấn mạnh vai trò hạt nhân l•nh đạo là các tổ chức Đảng. Nhà nước đóng vai trò tổ chức thực hiện. Mặt trận tổ quốc Việt Nam và các đoàn thể nhân dân đóng vai trò đại diện cho lợi ích chung và lợi ích riêng từng giai cấp, từng giới quần chúng

Bạn đang đọc truyện trên: Truyen2U.Pro