rubik 1

Màu nền
Font chữ
Font size
Chiều cao dòng

Ki hieu: U=qua trái D=qua phải L=xuống R=lên F=phải B=trái E=giữa ngang,phải  M=giữa đứng,xuống  S=hông đứng,phải lật= x lên,v phải z trái

M2=

Cách áp dụng khá đơn giản: các công thức luôn lấy sticker DF làm sticker đệm bởi vậy không có CT cho sticker này. Nhiệm vụ của chúng ta là phải xác định sticker DF là màu gì và ở vị trí nào để áp dụng CT. Sau 1 lượt chuyển thì sticker DF lại là 1 màu khác các bạn lại tiếp tục xác định vị trí của sticker tiếp theo và áp dụng CT cho đến khi tất cả các viên cạnh được giải hoàn toàn.

CT; UB,BU=M2.... FR=

U R U'

M2

U R' U'....DR=

U R2 U'

M2

U R2 U'....BR=

U R' U'

M2

U R U'.... UR=

R' U R U'

M2

U R' U' R... FL=

U' L' U

M2

U' L U...DL=

U' L2 U

M2

U' L2 U...BL=

U' L U

M2

U' L' U...UL=

L U' L' U

M2

U' L U L'...RU=

x' U' R U

M2

U' R' U x.....RF=

x' U' R2 U

M2

U' R2 U x....RD=

x' U' R' U

M2

U' R U x....RB=

l U' R' U

M2

U' R U l'....LU=

x' U L' U'

M2

U L U' x....LF=

x' U L2' U'

M2

U L2 U' x...LD=

x' U L U'

M2

U L' U' x....LB=

r' U L U'

M2

U L' U' r....DB=

M U2 M U2....BD=

M U2 M U2...UF=

U2 M' U2 M'....FU=

U2 M' U2 M'

Về phần 3OP cho góc

Trường hợp đặc biệt và cách kết hợp với 3OP

TH1: Vòng tròn chẵn lam binh thuong

TH2: Vòng tròn lẻ làm bt khi xong thêm CT

(U’F2U)M2(U’F2U)

Sau khi thực hiện CT trên 2 viên tâm sẽ về đúng vị trí nhưng 2 viên cạnh ở vị trí (2) và (3) sẽ hoán vị cho nhau

. Cho nên thực hiện xong CT trên các bạn lại tiếp tục setup 2 viên cạnh hoặc 2 viên góc để áp dụng 1 hoặc 2 CT PLL và hoàn thành

.

TH3: Nhiều vòng tròn

Mình nói nhiều vòng tròn bởi vì sau khi các bạn nắm chắc 2 TH trên thì TH3 sẽ là TH hay gặp nhất khi giải BLD.

Khi gặp 2 vòng tròn trở lên t

ức là sau khi các bạn hoán vị vòng tròn thứ nhất thì sticker DF đã đúng màu và vị trí rồi không thể hoán vị tiếp nhưng vẫn còn những màu sai cần hoán vị. Ví dụ:

DF (UB B

L

UF LD)

DF còn 1 vòng nữa (U

L

RU BR FR)

Cách giải quyết rất đơn giản:

Sau khi hoán vị xong vòng thứ nhất các bạn lại tiếp tục hoán vị DF vào LU theo CT bình thường và thực hiện cho đến khi hết vòng tròn. Nhưng một lưu ý: khi hết vòng tròn thứ 2 các bạn phải hoán vị một lần nữa vào LU để trả sticker DF về vị trí của nó, cụ thể 2 vòng tròn sẽ sắp xếp như sau

DF (UB B

L

UF LD)

DF

(UL

RU BR FR U

L

)

Chung quy lại từ đầu đến cuối nếu ta đếm số lần hoán vị (phần bôi đen) thì đây là vòng tròn lẻ bởi vậy bước cuối tương tự TH2. Còn nếu là vòng tròn chẵn thì coi như đã hoàn thành bước M2

TH4: M-slice

Mà cụ thể ở đây là 4 sticker sau

(DB BD) và (UF FU)

Vi du: truong hop chan=

DF (UB DB UR)

Cách giải quyết đơn giản chỉ là nếu đến lượt chẵn của 4 sticker đặc biệt trên các bạn cứ coi rằng vị trí của nó mà ở đây là BD là nằm ở UF khi đó vòng tròn sẽ là: DF (UB UF UR)

và sau đó làm như bình thường

truong hop le=Còn ở trường hợp ngược lại là sticker đặc biệt nằm ở vị trí lẻ thì các bạn cứ thực hiện CT như bình thườngCòn một điều cần lưu ý: CT của các sticker ở M-slice gồm cặp (UB BU) (DB BD) (UF FU). Mỗi cặp CT lại giống hệt nhau

Nói về bản chất thì ứng với mỗi CT thì chỉ hoán vị cho 1 sticker mà thôi. Đó là UB DB và UF còn những cặp đi kèm khi được áp dụng thì nó sẽ không về đúng vị trí màu sticker mà chỉ đơn giản là đúng vị trí thôi nhưng sticker sẽ ở trạng thái đảo ngược (hay là trạng thái nghịch trong 3OP).

Khi đó các bạn sẽ phải chú ý thêm các sticker BU FU BD để thực hiện CT cơ bản để giải quyết trạng thái này:

Áp dụng cho cặp (FU BU) (MU)*2 MU2 (M’U)*2 M’U2

Những vị trí khác như (BU BD) các bạn chỉ cần setup B2 rồi thực hiện CT trên rồi undosetup B2 tương tự với những TH khác.

5/ Một số kinh nghiệm đơn giản hóa phương pháp

Đầu tiên các bạn vẫn làm 3OP cho góc như bình thường nhưng khi đến phần cạnh các bạn áp dụng thêm 1 bước trong phương pháp 3OP đó là lật cạnh để cho các viên cạnh nằm ở đúng trạng thái. Khi đó các bạn sẽ không còn phải lo lắng về trạng thái trong nhóm M-slice. Không những vậy những mục tiêu sau các bạn sẽ không phải quan tâm gồm có: (LF LB LU LD) (RF RB RU RD). Coi như phần nhớ đã được rút bớt

III/ Tổng kết và ví dụ

 

Sau đây mình sẽ đưa ra 1 ví dụ cụ thể solve từ đầu tới cuối để các bạn hình dung đầy đủ nhất về phương pháp này.

Scramble: L U L' B' D2 U R' F2 B' D' U B' R2 U' D' F R D' F' U R B2 D B' D'

1.

Nhớ

CO (1) (2456 nghịch)

CP (16) (48) (2735)

M2 DF (DB) DF (UB DL UR LF UF BR RF BU)

Chỉnh trạng thái (UL BU) hay (23)

2.

    

3OP cho góc

a.

    

CO

(12) (R’D’RD)*2-U’-(D’R’DR)*2

(735) F2- (R’D’RD)*2-U’-(R’D’RD)*2-U’-(R’D’RD)*2-U2F2

b.

   

CP

(273) D2L2- PLL chữ A xuôi- L2D2

(35)(16) D2B2U2- PLL chữ H- B2D2

3.

    

M2 cho cạnh

DB:

M U2 M U2

UB:

M2

DL:

U' L2 U

M2

U' L2 U

UR

:

R' U R U'

M2

U R' U' R

LF:

x' U L2' U'

M2

U L2 U' x

DB:

M U2 M U2

BR:

U R' U'

M2

U R U'

RF:

x' U' R2 U

M2

U' R2 U x

BU:

M2

4.Giải quyết TH đặc biệt và hoàn thành

Chỉnh tâm: (U’F2U)M2(U’F2U)

Chỉnh cạnh: LF (MU)*2MU2(M’U)*2M’U2

Hoán vị cạnh và góc còn lại

DF2- PLL chữ Y- F2D’

Hoàn thành

Tầng 3 hoán vị góc: 2 góc đúng thẳng hàng(PLL chữ J) (RUR'F')(RUR'U')(R'F)(R2U')(R'U')  2 góc đúng chéo nhau (PLL chữ Y) (FRU')(R'U'RU)(R'F')(RUR'U')(R'FRF')

Tầng 3 hoán vị cạnh: cạnh chéo (UR'U')(RU'RU)(RU'R'U)(RUR2U')(R'U)

đối xứng: (M'2U)(M'2U2)(M'2U)M'2

Bạn đang đọc truyện trên: Truyen2U.Pro