sinh lý 2

Màu nền
Font chữ
Font size
Chiều cao dòng

Câu 1: trình bày tính chất sinh lý của co tim và UDLS

Cơ tim có chức năng co tự động, ko theo ý muốn và co nhịp nhàng để thực hiện cnăng bơm máu. Để hoàn thành cnăng này cơ tim có 4 đặc tính sinh lý:

*) Tính hưng phấn:

- Tính hưng phấn là knăng đáp ứng với kick thick của tim, thể hiện = cơ tim phát sinh điện thế hoạt động, điện thế này làm co cơ tim.

* Đặc điểm về knăng đáp ứng với kthick của cơ tim: cơ tim đáp ứng với kick thick = co cơ như cơ vân, nhưng có đặc tính riêng là đáp ứng theo quy luật "tất cả or ko"

- Thí nghiệm: kick thick 1 mảng cơ tim ếch bằng dòng điện cảm ứng có cường độ tăng dần và ghi đồ thị co cơ

+) Với cường độ kick thick dưới ngưỡng  cơ tim ko đáp ứng(ko co)

+) Với cường độ lớn hơn or = ngưỡng  cơ tim co cơ tối đa

 Co tim đáp ứng theop quy luật " tất cả or ko"

- giảI thích: cơ tim ctạo là 1 hợp bào, có các cầu dẫn truyền hưng phấn giữa các Tb  hoạt động của cơ tim như là 1 đồng nhất. Khi kick thick tới cuờng độ tới ngưỡng thì toàn bộ các sợi cơ tim hưng phấn  tất cả các sợi cơ tim đều co. do vậy cơ tim co là co tối đa.

- tính hưng phấn của cơ tim khác cơ vân: cơ vân gồm nhiều sợi cơ riêng biệt, giữa các TB cơ ko có cầu dẫn truyền hưng phấn nên khi bị kick thick thì tùy theo cường độ kick thick mạnh hay yếu mà số sợi cơ tham gia nhiều hay ít. Khi cường độ kick thick tăng dần thì số sợi cơ tim tham gia đáp ứng tăng dần  biên độ co cơ tăng cho đến khi toàn bộ các sợi cơ tham gia đáp ứng thì cơ co mạnh nhất

* Đặc điểm về điện thế hoạt động của cơ tim

- hiện tượng kéo dài điện thế đỉnh ở cơ tim đc gọi là cao nguyên

- điện thế hđ của cơ tim có giai đoạn cao nguyên là do;

+) nguyên nhân: do kênh calci chậm ở màng TB cơ tim: ở màng Tb cơ tim có chủ yếu là kênh chậm (kênh ca chậm hay kênh Ca-Na) và cũng có kênh Na nhanh. Thời gian mở kênh Ca chậm kéo dài tới vài phần mười giây, làm cho 1 lượng lớn ion Ca và Na đI vào trong Tb cơ tim  duy trì lâu dài trạng tháI khử cực  tạo đg cao nguyên của điện thế hđ

+) Nguyên nhân do màng cơ tim giảm tính thấm với ion K+: khi xhiện đthế hđ tính thấm của màng với K+ giảm  K+ ko ra khỏi TB  ko tạo đc giai đoạn táI cực làm cho trạng tháI khử cực kéo dài góp phần tạo đg cao nguyên của điện thế hđ.

Nguyên nhân này chỉ có owr cơ tim ko có ở cơ vân.

*) Tính trơ có chu kỳ

- tính trơ có chu kỳ là tính ko đáp ứng với kthick có chu kỳ của cơ tim

- thí nghiệm: ghi đồ thị hoạt động của tim ếch, ta thấy tim ếch hoật động có chu kỳ, gồm các giai đoạn co và d•n

- nếu kthick vào giai đoạn tim đang co( tâm thu): tim ko co thêm nữa  khi tim đang co cơ, tim ko đáp ứng với kthick glà giai đoạn trơ của tim

- nếu kick thick vào lúc cơ tim đang gi•n thì tim đáp ứng = 1 co bóp phụ gọi là ngoại tâm thu. Sau ngoại tâm thu tim gi•n ra và nghỉ kéo dài, gọi là ghỉ bù.

+) tim nghỉ bù là do xung động từ nút xoang tới tâm thất rơI vào gđ trơ của co bóp phụ, nên co bóp bình thường ko xảy ra cho đến khi xung động tiếp theo của nút xoang thì lại xhiện co bóp bình thường

+) Tổng thời gian chu kỳ ngoại tâm thu + chu kỳ tiếp sau đó = tổng thời gian của 2 chu kỳ tiom bình thường.

- trong giai đoạn tâm thu tim có tính trơ, mà tim hđộng có tính chu kỳ nên gđ trơ cũng lặp đI lặp lại 1 cách đều đặn do đó tim có tính trơ có chu kỳ tim chịu kthick liên tiếp, tim ko bị co cứng phù hợp với chu kỳ bơm máu của tim

*) Tính nhịp điệu của cơ tim.

- tính nhịp điêu là khả năng tự phát sinh ra các xung động nhịp nhàng cho tim hđ, đc thực hiện bởi hệ thống nút tự động

- do sự dò rỉ ion Na vào Tb nút xoang làm nút này tự hưng phấn và hưng phấn phát sinh đều dặn, nhịp nhàng

- ngoài nút xoang có knăng tự phát xung động, các phần khác của hệ thống nút cũng có knăng tự phát xung động: nút nhĩ - thất, bó his, mảng purkinze. Khi tim đập theo nhịp phát xung của các phần này gọi là dẫn nhịp lạc chỗ.

*) tính dẫn truyền của cơ tim:

- tính dẫn truyền lad khả năng dẫn tryềnn xung động của sợi cơ tim và hệ thống nút. Cơ tim và hệ thống nút có knăng dẫn truyền xung động với vận tốc khác nhau.

=> nhờ tính hưng phấn, tính nhịp điệu và tính dẫn truyền xung động mà tim dù ở trong cơ thể hay tách khỏi cơ thể và đc nuôI dưỡng đầy đủ thì tim vẫn tự co bóp đều đặn, nhịp nhàng. nhờ tính trơ có chu kỳ mà tim ko bị co cứng khi chịu các kick thick liên tục.

*) UDLS:

- trong 1 số TH tính hưng phấn ptriển quá -> thuốc an thần

- đtrị ngoại tâm thu là giảm tính hưng phấn

Câu 2: mô tả các giai đoạncủa chu kỳ tim và UDLS?

- Chu kỳ tim là 1 vòng hđộng của tim gồm nhĩ thu, thất thu và tâm trương toàn bộ

- Người bình thường có f=75 nhịp/ phút thì thời gian của 1 chu kỳ tim là 0,8s gồm 3 gđ:

*) Giai đoạn tâm nhĩ thu: (tâm nhĩ co lại) (0,1s)

- Khi cơ tâm nhĩ co làm áp suất trong tâm nhĩ tăng > trong tâm thất. Lúc này van nhĩ_thất đang mở, máu dc đẩy từ tâm nhĩ xuống tâm thất

- Tâm nhĩ thu có tác dụng đẩy nốt lg máu còn lại xuống tâm thất ( 35% tổng lg máu từ tâm nhĩ xuống tthất trong 1 chu kỳ tim)

- Máu từ tâm nhĩ xuóng tthất ở gđoạn này làm cho áp suất tâm thất cũng tăng lên

*) Giai đoạn tâm thất thu :

- Là giai đoạn tâm thất co lại, ban đâqù sau gđ tâm nhĩ thu. Gđ tâm thất thu chia làm 2 thời kỳ:

- Thời kỳ tăng áp: 0,05s

+) cơ tâm thất co, áp suất trong tâm thất tăng lên > tâm nhĩ -> van nhĩ_thất đóng lại. Ty vậy trong lúc này astt<asđm ->van tổ chim chưa mở ra(van đm) do đó tkỳ này gọi là co dẳng tick

+) ở tkỳ này áp suất máu trong tâm thất tăng nhanh

+) astt tăng-> van nhĩ thất đóng lại và lồi lên về phía tâm nhĩ do đó astnhĩ tăng

- Thời kỳ tống máu(0,25s)

Cuối thời kỳ tang áp, astt > asđmc và > asđm phổi -> van tổ chim mở ra máu phun vào ĐM. lúc này tthất ttục co bóp, thể tick tthất nhỏ lại, astt vẫn cao, máu ttục đc tống vào đm

Thời kỳ tống máu chia làm 2 thì:

+) thì tống máu nhanh: là thì bđầu của tkỳ tống máu, trong thì này 4/5 lg máu của tâm thất đc tống vào đm

+) thì tống máu chậm: là thì tiêp theo của thời kỳ tống máu nhanh, thời gain dài hơn,1/5 lg máu còn lại của tâm thất đc tống vào đm

*) Giai đạon tâm trương toàn bộ (0,4s)

- Tâm thất bắt đầu gi•n ra, đó là gđ tâm trương toàn bộ( trong lúc đó tâm nhĩ vẫn đang gi•n)

- Khi cơ tâm thất gi•n thì astt giảm, khi astt<asđm chủ và đm phổi thì van tổ chim đóng lại

- Tâm thất tiếp tục gi•n, đó là tkỳ gi•n đẳng tick, as thẩm thấu tiếp tục giảm nhanh cho đến khi astt<astnhĩ thì van nhĩ thất bắt đầu mở ra kthúc thời kỳ gi•n đẳng tick, máu đc hút từ tâm nhĩ xuống tâm thất

+) Đầy thất nhanh: sau khi can nhĩ thất mở ra máu đc hút xuống tthất nhanh

+) Đầy thất chậm: sau đó máu xuống tthất chậm dần sau thì đầy thất nhanh

- Giai đoạn tâm trương toàn bộ là thời gian để máu từ tâm nhĩ xuống taam thất chiếm 65% tổng lg máu từ tâm nhĩ xuống tâm thẩt trong 1 chu kỳ tim

*) chu kỳ tim lsàng: 2 chu kỳ:

- gđ taam thu: tâm thất co, tim bơm máu vào đm

- gđ tâm trương: tâm thất gi•n?????

*) ƯDLS :

- người bị suy tim ng ta dùng nghiệm pháp đo áp lực tĩnh mạch trung tâm xem knăng hút mú về tim

- Biểu hiện bên ngoài của chu kỳ tim : sờ mỏm tim ngực biết chu kỳ tim bthường hay ko bthường, 1 số TH bệnh lý có lúng mưu, tiếng T1 tách đôi...

Câu 3 : trình bày cơ chế TK điều hòa hđ tim và ƯDLS

TK thực vật : giao cảm và phó giao cảm

- hệ TK phó giao cảm: trung tõm TK phó giao cảm điều hòa hoạt động tim nằm ở hành n•o, đó là nhân của dây X. các sợi trước hạch của day X đI tới hạch phó Giao cảm chi phối hđ của nút xoang và nút nhĩ thất

+) thí nghiệm: cắt dây Tk X ở đạon cổ của chó, dùng dòng điện kthick vào đầu ngoại biên của dây X thấy, nếu kick thick với cường độ vừa phảI làm tim đập chậm và yếu. Nừu tăng cường độ kick thick thì tim ngừng đập nhưng nếu cứ kick thick tiếp tục thì tim lại đập trở lại, đó là hiện tg thoát ức chế. Tim thoát ức chế là do bó his phát xung động, vì bó his ko chịu sự chi phối của dây X or do tim ngừng đập máu về tâm nhĩ nhiều hơn làm áp suất máu trong tâm nhĩ tăng lên, kick thick nút xoang phát xung độngtrở lại

Như vậy, td của dây X đối với hđ của tim:

(+) giảm tần số tim

(+) giảm lực co bóp tim

(+) giảm tốc độ dẫn truyền xung động trong tim

(+) giảm tính hưng phấn của cơ tim

Hệ TK phó giao cảm td lên tim thông qua hóa chất trung gian là acetyl cholin

- hệ TK giao cảm: Tk giao cảm điều hòa hoạt động tim nằm ở sừng bên chất xám tủy sống đoạn lưng 1-3, từ đây các sợi TK đI đến hạch giao cảm nằm gần cột sống. Cũng có 1 số sợi xphát từ sừng bên chất xámtủy sống đoạn cổ 1-7 đI đến hạch giao cảm đến tim gây tác dụng ngc với td của dây X tăng(nhịp, lực, trương lực, hưng phấn, dẫn truyền)

Hêi TK giao cảm td lên hđ cảu tim thông qua hóa chất trung gian noradrenalin

*) các phản xạ đhòa hđộng của tim

- bình thường có:

+) 1 phản xạ giảm áp lực máu tăng ở quai ĐM C or xoang Đm cảnh, tđ vào các receptor nhận cảm as ở đây, lám xh các xung động cahỵ theo dây TK hering về hành n•o, kick thick dây X làm tim đập cham và yếu-> giảm HA

+) 2 pxạ làm tăng nhịp tim: khi Cm CO2 trong máu giảm, [CO2] tăng or HA giảm, tác động lên receptor ở thân ĐM cảnh và ĐMC, làm xh xung động đI theo đây TK Hering về hành n•o, ức chế dây X, làm cho tim đập nhanh.

+) 3 px tim- tim: px khi tim ứ máu khi máu về tim nhiều nó làm căng gi•n tâm nhĩ đbiệt tâm nhĩ phải. xung động truyền về hành n•o qua các sợi cảm giác của dây X -> ức chế dây X -> tim đập nhanh mạnh thanh toán tình trạng ứ máu.

- phản xạ bất thg:

+) 4 px mắt tim: nó phát sinh khi ép liên tục về nh•n cầu sẽ kick thick đầu mút dây X, tạo xung động theo daay V về hành n•o -> khick thick dây X -> tim dập chậm

+) 2 px goltz: khi đấm mạnh vào vung ngực, thượng vị or có kéo các tạng ở ổ bụng khi phẫu thuật , xung động đI theo đg cảm giác or TK tạng lên hành n•o, đg truyền ra gây hưng phấn dây X -> có thể tim ngừng đập

+) 3 phản xạ hậu môn - mắt : khi kick thick vào vùng hậu môn và tầng sinh môn mạnh truyền vào theo dây TK tạng truyền ra -> kick thick dây X -> tim ngừng đập

*) ảnh hưởng của vỏ n•o và 1 số trung tâm TK #:

- hđ của vỏ n•o: các cảm xúc mạnh như hồi hộp, sợ h•I làm bién đổi nhịp tim, khi hồi hộp tim đập nhanh, khi sợ h•I or quá xúc động nhịp tim có thể tăng lên nhưng cũng có khi tim đập chậm, thậm chí ngừng đập

- trung tâm hô hấp ảnh hưởng đến trung tâm dây X owr hành n•o ức chế trung tâm dây X, tim đập nhanh hơn 1 chút. Khi thở ra trung tâm dây X tháot ức chế làm tim đập chậm lại 1 chút

- trung tâm nuốt ở hành n•o ảnh hưởng đến trung tâm dây X: khi nuốt, ttâm nuốt ức chế trung tâm dây X, làm tim daapj nhanh hơn 1 chút

*) ƯDLS

Câu 4 : Trình bày cơ chế nội tại, cơ chế thể dịch đhòa hđ tim và ƯDLS

*) nội tại :

- Thí nghiệm : tim ếch cô lập

+) Luồn ống thủy tinh vào ĐM của 1 con ếch

+) Quan sát: quả tim đầy máu vẫn co và gi•n

Dùng dung dịch ringer hút vào nhả ra sau 1 thời gian -> quả tim trắng

-> quả tim tự điều chỉnh lực co phù hợp với lg dịch trong buồng tim

- Định luật starling: lữc co của cơ tim tỷ lệ thuận với chiều dài của sợi cơ trước khi co

điều này có ý nghĩa là khi máu tĩnh mạch về tâm thất càng nhiều thì cơ tam thất cang bị kéo dài ra, làm cho các sợi actin và myosin gối nhau ở vị trí thuận lợi hơn và tạo ra lực co cơ càng mạnh. Tuy vậy khi cơ tim gi•n ra ở 1 mức độ nhất định thì có tác dụng làm tăng lực tâm thu của tim, nhưng khi cơ tim bị gi•n ra quá mức thì các cầu nối ở sợi myosyn khó gắn vào các điểm hđ trên sợi actin, nên các sợi catin và myosin kho trượt vào nhau, làm giảm or làm mất trương lực cơ tim, như vậy lực tâm thu sẽ giảm

ƯD: chính nhờ cơ chế tự điều hòa này mà tim có khả năng tự thay đổi lực tâm thu theo từng đk của cơ thể, mỗi khi máu về tim nhiều trong tkỳ tâm trương làm cho tâmthất gi•n ra, thì ở thì tâm thu tim co bóp mạnh lên để đẩy máu vào đm. như vậy, làm tăng lưu lg tim, tránh ứ đọng máu trong tim.

ƯD:để tim khỏe thi phảI vđ thể thao thg xuyên

*) thể dịch:

- hormon tuyến giáp: hormon T3, T4 có tác dụng làm tim đập nhanh

đối với bệnh nhân bị ưu năng tuyến giáp luôn có nhịp tim nhanh, ngc lại đvới bnhân nhược năng tuyến giáp có nhịp tim chậm

Bệnh nhân cường giáp ( Basedo) -> suy tim

- hormon tủy thg thận: hormon adrenalin có td làm cho tim đập nhanh, ngoài ra còn làm co mạch, tăng HA

- nồng độ CO2 và O2

+) [O2] giảm, [CO2] tăng trong máu đm làm tim đập nhanh. Ngược lai, [CO2] giảm, [O2]tăng trong máu đm ssẽ làm giảm nhịp tim, nhưng nếu khí CO2 tăng quá cao thì cơ tim sẽ bị ngộ độc or nếu khí CO2 giảm thấp quá cơ tim sẽ thiếu dinh dưỡng, thì tim đập chậm lại

- nồng độ ion Ca2+ trong máu tăng làm tăng trương lực cơ tim

- nồng độ ion K+ trong máu tăng làm giảm trương lực cơ tim

- pH của máu giảm làm tim đập nhanh

- nhiệt độ cơ thể : khi thân nhiệt tăng làm tim dập nhanh, trong TH bị sốt tim đập nhanh. Ngc lại nhịp tim giảm trong hạ nhiệt nhân tạo( trong mổ tim phỉa hạ nhiệt nhan tạo xuống còn 25 - 30 độ để cơ thể có thể chịu đc với sự thiếu oxi

Câu 5 : trình bày các biểu hiện bên ngoài của chu chuyển tim và ƯDLS

1. mỏm tim đập :

Khi ta nhìn or sờ vào thành lồng ngực phía trước, bên trái, ở khoang liên sườn V trên đg giữa đòn trái, ta thấy tại đó nhô lên, hạ xuống trong mỗi chu kỳ tim đó là mỏm tim đập. Có htượng này là do lúc cơ tim đang co, cơ tim rắn lại và đưa mỏm tim ra phía trước đẩy vào thành ngực, làm cho thành ngực ở đó nhô lên, khi cơ tim gi•n ra lồng ngực tại vtrí đó lại hạ xuống

ưd : quan sát mỏm tim đập cho ta biết vị trí của mỏm tim trên lồng ngực để tiến hàh các thăm khám về tim và có thể đém đc nhịp tim

2. tiếng tim : dùng ống nghe hay áp tai vào thành ngực phía trước bên trái, ta thường nghe thấy 2 tiếng tim là T1 và T2, thỉnh thoảng còn nghe thấy tiếng T3 và T4

- T1(bùm) : nghe trầm và dài, nghe rõ owr vùng mỏm tim, là tiếng mở dầu của thời kỳ tâm thất thu, nguyên nhân gây ra tiếng T1 chủ yếu là do đóng van nhĩ thất. tíng T1 có 2 tp chính : tp1 là do đóng van 2 lá, nghe rõ nhất là ở vùng mỏm tim, tp2 là do đóng van 3 lá, nghe rõ ở phần dưới bờ ức trái

Ngoài ra tiếng T1 còn do mở các van bán nguyệt và dòng máu phun vào đm

Trong 2 tp chính, tp do đóng van 2 lá xảy ra trc. Trong nghẽn nhnáh phảI hoàn toàn, sự dẫn truyền hưng phấn đến tim phảI đ• muộn lạ càng muộn thêm,làm cho 2 thành phần này càng cách xa nhau thêm -> T1 tách đôi

Ngc lại trong nghẽn nhánh tráI, tp van 2 lá bị muộn lại làm cho 2 tp này rất lại gần nhau thậm chí có thể hòa vào nhau thành 1 tiếng duy nhất

- tiếng T2 nghe thanh và ngắn (tặc): nghe rõ ở khoang liên sườn 2, cạnh 2 bên xương ức. Tiếng T2 là tiếng mở đầu cho thời kỳ tâm thất trương

Nguyên nhân gây ra T2 là do đóng các van tổ chim

+) T2 cũng có 2 thnàh phần chính: tp1 là đóng van ĐMC, xảy ra trc 1 chút. Tp 2 là đóng van ĐM phổi, xảy ra sau tp1 do các htg hđ của tim trái xảy ra trước 1 chút so với hđ của tim phải

+) mức độ tách đôI tiếng T2 thay đổi theo các thì của hô hấp: khi hít vào mức độ tách đôI tăng lên, ở thì thở ra gần như ko tách đôi

+) bệnh lý: T2 ko tách đôI, gặp ở ng già, ở ng có cao áp ĐM phổi

. T2 liên tục tách đôI gặp trong nghẽn nhánh phảI or ởp bệnh nhân bị hở nan 2 lá or ở ng bị thông vách lien nhĩ

. T2 tách đôI ngc, gặp trong nghẽn nhánh tráI hoàn toàn

- khoảng thời gian giữa T1 - T2 là khoảng im lặng ngắn ( lúc tâm thất thu)

+) bất thg giữa T1 - T2 ->thời tâm thu, hẹp van đm, hở van nhĩ thất

- khoảng thời gian giữa T2 - T1 là khoảng im lặng dài ( lúc tâm thất trương ). Bất thg T2 - T1 -> thổi tâm trương

- tiếng T3 và T4 đc tạo ra khi buồng tâm thất hứng máu trong gđ tâm trương

- tiếng T3 là do đột ngột ngừng căng thất lúc tâm trương, làm máu dội mạnh đập vào thành tâm thất

- tiếng T4 là do đột ngột gi•n thất lúc tâm thất thu ( lúc nhĩ co)

- ở trẻ em và ng trẻ tuổi trẻ thường có tiếng T3 bình thg, nếu hít vao vf nín thở -> sẽ ko thấy nữa nhưng T4 ko bthg

T3 và T4 có tần số thấp, nghe thấy ở tim trai or tim phải

Trên lsàng ng ta nhận biết ckỳ tim = tiếng tim. Nvậy, ckỳ tim trên lsàng ko cho biết hđ của tâm nhĩ mà chỉ cho biết hđ của tâm thất.

3. Huyến áp: HA có gtrị số tối thiểu trong tkỳ tâm trương -> HA tối thiểu

HA có gtrị tối đa trong thì tâm thu -> HA tối đa

4. Điện tâm đồ

- đồ thị ghi lại dòng điện hđ của tim trong quá trình hđ và co bóp

Sóng P: sóng khử cực của tam nhĩ

Phức bộ Q R: phức bộ khử cực cảu tâm thất

Sóng T: sóng táI khử cực của tthất

Thời gian PQ: tgian dẫn truyền nhĩ thất

Thời gain phức bộ QR là tgian của phức bộ thất

- ƯD:

+) phân tick 1 bản điẹn tâm đồ cho phép đánh giá tgian dẫn truyền đthế hđ trong hệ thống nút tự độngvà trong khối cơ tim. Qua việc xác định biên độ của các sóng P, QRS và T ở các chuyển đạo khác nhau cho phép đánh giá knăng khử cực của tâm nhĩ, knăng khử cực và tai cực của tam thất => đánh giá đc nhịp tim, trạng tháI của cơ tim, bchất và sự phát sinh các rối loạn nhịp tim

- ghi điện tam đồ nhiều lần cho BN tim mạch giúp đánh giá tiến triển của bệnh or đánh giá knăng phục hồi cnăng tim trong quá trình đtri

- ghi điện tam đồ trên các VĐV giúp theo dõi tình trạng thể lực và đánh giá hiệu quả bài tập đvới từng VĐV

Bạn đang đọc truyện trên: Truyen2U.Pro

#sinh