BÀI 6

Màu nền
Font chữ
Font size
Chiều cao dòng

1. Nguyên x mất nước thường gặp và Bh LS.

# Ng.X
- Mất nc và điện giải qua thận.
+ Đái nhiều: gặp trong đái tháo đường.
+ Dùng thuốc lợi tiểu.
+ Suy thượng thận; Suy thận cấp tính ( giai đoạn đái nhiều).
+ Suy thận mạn tính do có rối loạn chức năng tái hấp thu Na.

- Mất nước và điện giải ngoài thận.
+ Tiêu hóa: nôn, ỉa chảy; Rò đường tiêu hóa, hút dịch tiêu hóa.
+ Da: bỏng.
+ Mất mồ hôi: sốt, say nắng, say nóng.
+ Mất dịch vào khoang cơ thể: tắc ruột, viêm tụy, viêm phúc mạc...
+ Chọc hút dịch cổ chướng, dịch màng phổi.

#. Biểu hiện lâm sàng
- Giảm cân nhanh.
- Chóng mắt nhất là khi thay đổi tư thế, HA hạ, TM cổ xẹp, mạch nhanh, da nhợt, đầu chi lạnh, đái ít.

- Nếp véo da mất chậm hoặc rất chậm tùy theo mức độ.

- XN: Cô đặc máu ( tăng glu máu), suy thận chức năng (tăng ure ).

2.Cơ Chế Gây PHÙ

+ Tăng Ptt trong lòng mạch: Ptt ↑ làm nước bị đẩy ra khỏi lòng mạch nhiều hơn lg nước trở về do ALTT → phù.
( Suy tim phải- phù toàn thân, Suy tim trái- phù phôỉ, garo, chèn ép Tm ).

+ Giảm Al keo h.tương: Al keo do pro huyết tương tạo ra có td giữ nước trong lòng mạch. Giảm → nước bị Ptt đẩy ra nhiều→ phù.
( Xơ gan, suy dd, hội chứng thận hư...).

+ Tăng tính thấm thành mạch vs Pro: Bt các pro có ptử lớn k qua đc. Nếu tb thành co→ giãn khoảng cách tb→ Nước ra nhiều kéo theo pro→ pro ngoài gian bào sẽ giữ nước→ phù.
( Côn trùng đốt, viêm...).

+ Tăng ALTT ngoại bào: Thận k đào thải được muối→ Nồng độ Na còn tồn trong máu→ hút nước tb, giữ lại nước và gây phù.
( Viêm cầu thận, Suy thận).

+ Cản trở tuần hoàn bạch huyết: lg nước trở về bằng đg bạch huyết k đáng kể ( 5%)→ nếu ứ tắc → Phù chậm.
( Tắc mạch, Bệnh giun chỉ...).

Bạn đang đọc truyện trên: Truyen2U.Pro