sinh lý sinh sản

Màu nền
Font chữ
Font size
Chiều cao dòng

1- ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC, CHỨC NĂNG CỦA BUỒNG TRỨNG VÀ TỬ CUNG:

Gồm: buồng trứng, vòi trứng, tử cung, âm đạo, âm hộ, tuyến tiết nhầy và tuyến vú.

1.1- Buồng trứng:

Là tuyến vừa ngoại tiết (SX trưng) và nội tiết (tiết HM SD nữ).

Noãn cấp II phân chia thành noãn trưởng thành (có 1n NST: 22NST thân và X).

1.2- Niêm mạc tử cung. có 2 lớp:

- Lớp NM nền sát cơ t/c, không t/đổi trong CKKN. ĐM nền nuôi dưỡng ít sợi đàn hồi.

- Lớp NM chức năng. Thành ĐM có nhiều sợi đàn hồi.

Lớp NM c/năng có tuyến bài tiết niêm dịch và bị biến đổi theo CKKN.

Nếu thụ thai, NM chức năng sẽ tồn tại.

2- CÁC HORMON BUỒNG TRỨNG

2.1- Estrogen:

* Nguồn gốc:

- Lớp áo trong của nang tiết ở nửa đầu CKKN.

- Ở nửa sau CKKN do hoàng thể tiết.

- Khi có thai, do nhau thai tiết.

- Vỏ thượng thận tiết ít (từ androgen).

* BC hoá học:

Estrogen là Steroid có 18 C, tổng hợp từ cholesterol, có 3 chất chính:

b-Estradiol, Estrion, Estradiol

* Tác dụng:

- Làm X/hiện và bảo tồn đặc tính SD thứ phát nữ.

- Với tử cung:

+ P/triển NM tử cung trong CKKN.

+ Ptriển cơ t/c khi có thai.

+ Tăng co bóp t/c khi mang thai.

+ Tăng lưu lượng máu đến t/c.

+ Tăng nhậy cảm của cơ t/c với oxytoxin.

tăng tiết dịch nhầy, kiềm, quánh giúp tinh trùng di chuyển vào t/c.

- Với tuyến vú:

P/triển ống tuyến, lớp mỡ và mô đệm.

- Với âm đạo: sừng hoá TB âm đạo.

- Với vòi trứng: tăng nhu động, tăng h/đ TB lông rung® trứng di chuyển vào t/c.

- Với chuyển hoá:

+ CH protid: tăng t/h ADN, ARNm,protein cơ.

+ CH lipid: tăng lượng mỡ d/d như ngực, mông tạo dáng nữ, giảm cholesterol máu

+ CH muối nước: nồng độ cao tích Na+

+ CH Ca++ và xương:

. Tăng hoạt tính TB tạo xương.

. Tăng hấp thu Ca++ ở ruột.

. Tăng ứ đọng Ca++ ở xương.

- Với nam: n/độ cao estrogen làm giảm p/triển tinh hoàn và ngừng SX t/trùng.

* Điều hoà bài tiết:

N/độ cao LH k/t buồng trứng BT estrogen và ngược lại.

. Tăng p/t và cốt hoá sụn liên hợp ở đầu xương dài ( mạnh hơn testosteron).

2.2- Progesteron:

* Nguồn gốc:

Do hoàng thể Btiết ở nửa sau CKKN.

Nhau thai và 1 ít do vỏ tthận BT.

* B/C hoá học:

Là steroid 21 C

* Tác dụng:

- Trên tử cung:

+ KT NM t/c p/triển ở nửa sau CKKN.

+ KT các tuyến NM t/c p/triển, b.tiết dịch, glycogen.

+ KT các mạch máu p/triển.

+ ƯC co bóp t/c (td an thai).

- Trên Vòi trứng: tăng tiết dịch và cung cấp chất d/d cho trứng đã thụ tinh.

- T/vú: tăng sinh TB nang và pt bọc t/vú.

- ƯC rụng trứng.

+ Tăng thoái hoá protein.

+ Tăng thân nhiệt (ở nửa sau CKKN- thân nhiệt tăng 0,5oC)

+ Nồng độ cao tăng giữ Na+ ở ống lượn xa.

* Điều hoà bài tiết:

Do GnRH, LH và FSH .

3- CHU KỲ KINH NGUYỆT

3.1- ĐN: là sự chảy máu có chu kì ở NM t/c dưới t/d của HM buồng trứng và tuyến yên.

CKKN là khoảng thời gian giữa 2 ngày chảy máu đầu tiên của 2 chu kì kế tiếp (28 ngày).

3.2- Các giai đoạn của CKKN:

* GĐ nang tố (hay GĐ tăng sinh):

- Tuyến yên:

Dưới ảnh hưởng của GnRH, T.Y bài tiết FSH và LH tăng dần.

- Hiện tượng rụng trứng

* GĐ bài tiết (hay GĐ hoàng thể tố).

- Vào 2 ngày cuối g/đ

Thời gian xoa kinh (máu chảy) 3-4 ngày, khoảng 40ml máu và 35-40ml dịch

4- DẬY THÌ VÀ MÃN KINH

4.1- Dậy thì:

- Điểm đánh dấu: có KN đầu tiên, #13-14 tuổi (Nam tinh trùng p/t, #15-16 tuổi).

- Tuyến SD bắt đầu tăng h/đ và có khả năng sinh sản.

- Đặc tính SD thứ phát xuất hiện: cơ, xương, bộ phận SD ngoài p/t...

- Dạ con nở rộng, tuyến vú p/t, vú nở to...

- Tăng tiét GnRH® FSH, LH® tuyến SD hoạt động.

4.2- Mãn kinh

- Là mốc chấm dứt hoạt động sinh sản ở nữ (45-50 tuổi).

- Không còn k/n làm nang trứng chín, nang trứng thoái hoá.

- Lượng estrogen, progesteron giảm đến mức cơ sở.

- Không có kinh nguyệt.

- Dờu hiệu SD thứ phát giảm, RL thực vật RL vận mạch "cơn bốc hoả", Tâm lí thay đổi...

5. QÚA TRÌNH THỤ THAI VÀ MANG THAI

5.1- Thụ thai:

-Trứng (noãn) => vòi tử cung (tồn tại 24-48h).

- T/trùng fóng vào âm đạo, d/c 3-4mm/min; chỉ vài T.tr sống sót qua 2-3 ngày.

Trứng gặp t/t ở #1/3 ngoài vòi trứng.

Chỉ có 1 tt khẻo nhất gặp và bám vào trứng, tiết enzym Hyaluronidase ® tiêu a. Hyaluronic. Màng trước t/t hoà tan, gf các enzym tiêu lớp protein quanh trứng.

1 T/t chui vào trứng và thụ tinh.

NSTcủa trứng và t/t tạo bộ NST hoàn chỉnh (2n = 46NST):

nếu t/t X ® phôi XX = con gái;

t/t Y ® phôi XY = con trai.

Phôi vừa phân chia, vừa di chuyển vào tử cung (mất 3-4 ngày).

.6 Phôi d/c xuống tử cung ® làm tổ (vào ngày thứ 7). Các tế bào lá nuôi hình thành và p.triển, ăn sâu vào NM tử cung.

Tế bào lá nuôi và NM t/cung tăng sinh nhanh ® rau thai và màng thai.

NM t/c tiết dịch rất nhiều chất dd, NM nở to gọi là màng rụng.

Thai nhận chất dd qua máu rau thai từ cuối tuần thứ 8.

Rau thai có CN: v/c chất dd, tiết hormon và chuyển các chất đào thải từ thai ® máu mẹ.

5.2- Các hormon rau thai:

* HCG (Human chorionic gonadotropin):

do rau thai bt từ ngày thứ 8, cao nhất tuần 10-12, rồi giảm dần và hết sau đẻ.

+ BC là protein, TLPT: 39.000.

+ T/D giống LH:

- Duy trì và KT hoàng thể tiết est. và pro.

- K/t TB Leydig tiết testo., p/t SD nam và di chuyển tinh hoàn xuống bừu.

+ LS:

- Nữ dùng chẩn đoán sớm có thai

- Nam dùng điều trị tinh hoàn ẩn.

* Estrogen:

Hoàng thể: 4 tháng đầu, sau đó rau thai tiết, n/độ tăng dần, gần sổ thai giảm.

T/D: làm nở rộng t/c, nở to vú, pt ống tuyến vú, nở rộng bộ phận SD ngoài.

* Progesteron:

Hoàng thể: 4 tháng đầu, sau đó rau thai tiết, cao gấp 10 lần bt, cao nhất vào tháng cuối.

T/D:

- pt NM t/c, nuôi dưỡng phôi.

- giảm co bóp T/C

- tăng tiết dịch ở ống dẫn trứng, nuôi dưỡng và hướng trứng di chuyển vào T/C.

* ức chế LH => ức chế rụng trứng.

* HCS (Human chorionic somatomammotropin):

do nhau thai tiết, TLPT 38.000.

N/độ cao nhất trước khi đẻ.

T/D:

- tăng tổng hợp protein

- tăng g/p a.béo tự do từ cơ thể mẹ.

* Relaxin: do rau thai SX cuối tkỳ có thai.

T/D: làm mền cổ tử cung; giãn dây chằng khớp mu, khớp cùng chậu...® sổ thai.

5.3- Nguyên tắc chẩn đoán sớm có thai

Dựa vào có mặt HCG là HM đặc hiệu của rau thai, td như LH, bài tiết từ ngày thứ 8 - tháng thứ 4, thải qua n.tiểu.

Có các nghiệm pháp sinh học và miễn dịch học:

- Nghiệm pháp sinh học: Gallimainini, Friedman-brouha, Ascheim-Zondek...

- Xét nghiệm miễn dịch dùng Kthể kháng HCG (nghiệm pháp Qiuck stikct).

5.4- Các biện pháp tránh thai:

* Dùng cho nữ:

-Thuốc tách thai: gồm Progesteron (chính) và estrogen ® ức chế tiết LH và FSH ® ƯC rụng trứng.

- Đặt thuốc diệt tinh trùng.

- Màng ngăn âm đạo.

- Dụng cụ t/c.

* Dùng cho nam:

- Xuất tinh ra ngoài âm đạo, Bao cao su.

* Dùng cho cả nam và nữ:

- Tính ngày rụng trứng (PP Ogino Knaus).

- Đình sản nam, đình sản nữ.

6- SINH LÍ CHUYỂN DẠ VÀ BÀI TIẾT SỮA

6.1- Sinh lí chuyển dạ:

Do biến đổi HM và cơ học tử cung

- Progesteron làm ƯC co bóp t/c, estrogen làm tăng co bóp. Từ tháng thứ 7 estrogen vẫn tiếp tục tăng, còn progesteron lại giảm dần, do đó làm tăng co bóp của cơ t/c

- oxytoxin: làm tăng co bóp t/c (gần ngày đẻ tiết càng nhiều)

- Yếu tố cơ học: cơ t/c giãn tối đa, có xu hướng co lại. Khi thai xuống cổ t/c, gây fx tiết oxytoxin ®tăng co bóp t/c gây sổ thai.

Đau đẻ là do cơ t/c co ép gây thiếu máu.

Đau khi sổ thai là do căng cơ t/c, cơ đáy chậu hoặc tổn thương vùng âm đạo.

6.2- Bài tiết và bài xuất sữa:

- Trước khi đẻ, estrogen, progesteron ƯC tiết sữa. Sau đẻ 2 HM này giảm thấp.

Prolactin phát huy t/d làm tuyến vú tổng hợp và bài tiết sữa.

- Mút núm vú tạo fx tiết oxytoxin ®co cơ trơn nang tuyến đẩy sữa vào ống sữa và sữa chảy ra.

Thành phần sữa: nước, chất béo, lactose, casein, kháng thể...

7- HOẠT ĐỘNG SD NỮ

Bắt đầu từ tuổi dậy thì, có nhu cầu tình dục và k/năng sinh đẻ.

Âm vật cấu tạo bởi thể hang, thể xốp, mô LK-cơ có nhiều hốc máu.

Kích thích tình dục: tâm lí và tại chỗ.

Khi giao hợp, âm vật cương, tuyến Bertholin tiết chất nhầy làm trơn...

CƠ QUAN SINH SẢN NAM

1.Cơ quan SD nam gồm tinh hoàn, dương vật và một số tuyến phụ thuộc.

2.CHỨC NĂNG CỦA TINH HOÀN

Có 2 CN: ngoại tiết và nội tiết.

2.1- Chức năng sinh tinh trùng:

Mỗi tinh hoàn có # 900 ống sinh tinh.

1ống s/tinh dài 50cm® nơi SX tinh trùng.

Thành ống s/t gồm TB dòng tinh (tinh nguyên bào) và TB Sertoli.

Tinh nguyên bào biệt hoá ® tinh trùng.

TB Sertoli gắn nhau = lớp có T/D bảo vệ TB dòng tinh.

Tinh nguyên bào typ A p/chia 4 lần tạo 16 TB lớn (typ B) ® v/c vào khoang giữa 2 TB Sertoli thành tinh bào I (có 46 NST).

- Tinh bào I p.chia ® tinh bào II (có 23NST).

Sau 2-3 ngày Tinh bào II p/chia nguyên nhiễm thành tiền tinh trùng (23 NST).

- T.gian tạo 1 tt 74 ngày, có 2 loại tt mang 1 loại NST giới tính X hoặc Y.

- Thụ tinh: XX ® con gái; XY ®con trai.

- T/t trưởng thành gồm: đầu, cổ và đuôi.

Cực đầu chứa hyaluronidase để phân huỷ lớp cemen giữa các TB và men thuỷ phân để t/t xâm nhập trứng.

* Sự thành thục của tinh trùng:

Từ ống sinh tinh, tt ® mào tinh ® ống túi tinh ® trưởng thành và có k/năng thụ tinh.

TB Sertoli và TB b/mô mào tinh b/tiết chất d/dưỡng và men cần cho sự t/thành của tt.

T/t khoẻ d/chuyển với tốc độ: 1-4mm/ph.

Môi trường thuận lợi: pH kiềm, t/tính.

T/t sống ở đường SD nữ từ 1-2 ngày.

* Điều hoà SX tinh trùng:

+ ĐH bằng hormon:

- GnRH, FSH và LH

- FSH: làm p/triển ống s/tinh và TB Sertoli tiết chất dinh dưỡng.

- LH: tăng sinh TB Leydig tiết testosteron.

- Testosteron: p/chia tinh nguyên bào tạo TT

- GH: cần cho SX tinh trùng.

+ Các yếu tố khác:

- Vỏ não, hệ limbic: ảnh hưởng SX tt qua Hypothalamus.

- Nhiệt độ: t/t được SX ở n/độ thấp hơn n/độ cơ thể 1-2 độ.

Cơ Dartos (ở bừu) co giãn theo n/độ mt...

ứng dụng bảo quản t/t ở n/độ -175oC.

- Tia X, fóng xạ, virut quai bị làm tổn thương TB đầu dòng tinh

- pH, Kháng thể ở máu...

- Rượu, ma tuý làm giảm SX t/trùng.

2.2- CHỨC NĂNG NỘI TIẾT CỦA TINH HOÀN.

Tinh hoàn tiết testosteron và inhibin.

2.2.1- Testosteron

- Nguồn gốc:

TB Leydig tiết

Tiết ừ tuần thứ 7, đến sau sinh: ngừng.

Từ tuổi dậy thì: tiết đến hết đời.

Từ androgen vỏ thượng thận.

- B/C: là steroid 19C, có nhóm OH ở C17.

- Tác dụng của testosteron:

* Thời kì bào thai:

+ Làm biệt hoá trung tâm hướng dục vùng dưới đồi theo giới tính nam

+ Làm p/triển cơ quan SD ngoài.

+ KT di chuyển t/hoàn từ bụng xuống bừu.

* Từ tuổi dậy thì:

+ Làm p/triển cơ quan SD (nở to 8-20 lần).

Làm xuất hiện đặc tính SD phụ của nam.

Cùng FSH d/dưỡng ống s/ tinh và p/triển tt

* T/D lên CH.

. Tăng t/h protein, pt hệ cơ xương (dùng làm thuốc tăng đồng hoá và doping).

. Xương: tăng t/h khung xương, p/triển và cốt hoá sụn liên hợp đầu xương dài, tăng h/đ TB tạo xương, tăng chiều dầy và lắng đọng calci trong xương ® tăng sức mạnh xương.

- Tăng CHCS 15%, tích muối, nước.

- Tăng số lượng hồng cầu (nhiều > nữ)

- Gây nam hoá trên nữ.

* Điều hoà bài tiết:

Thời kì đầu của bào thai do HCG, t/kì trưởng thành do LH.

2.2.2-Inhibin:

Do TB Sertoli tiết.

- B/C hoá học: là polypeptid,

TLPT: 25.000 -1000.000.

- T/D: điều hoà SX t/trùng qua cơ chế điều hoà ngược (-) FSH khi t/t SX quá nhiều.

3- DẬY THÌ VÀ SUY GIẢM SD NAM:

3.1- Dậy thì:

Là mốc đánh dấu khả năng sinh sản.

- Tinh hoàn hoạt động bài tiết HM và SX tinh trùng.

- Xuất hiện đặc tính SDục thứ phát.

- Tuổi dậy thì: 13-16.

3.2- Suy giảm sinh dục:

Hoạt động SD từ tuổi dậy thì đến hết đời, song về già có giảm.

1/3 nam giới > 60 tuổi bất lực SD.

Bạn đang đọc truyện trên: Truyen2U.Pro

#lý#sinh