sơ đồ c.tạo mxd

Màu nền
Font chữ
Font size
Chiều cao dòng

1: PHANH MÁ ĐIỆN THỦY LỰC: Cấu tạo: 1- bánh phanh, 2-má phanh, 3-tay đòn, 4-hạn chế hành trình, 5-đai ốc, 6 -thanh đẩy, 7-tay truyền lực, 8-đầu đẩy thủy lực, 9 -lò xo, 10-đai ốc

                                                  -Nguyên lí : là phanh thường đóng, khi chưa làm việc, lò xo bị nén bởi đai ốc 10, dưới tác dụng lực đẩy của lò xo, thanh truyền bị keis đi xuống làm xuất hiện lực phanh ở đầu trên của các tay đòn, các lực này ép má phanh vào sát bán phanh để hãm bánh phanh, do dó, phanh luôn dc đóng. Muốn mở phanh, ng ta cho con đẩy thủy lực làm việc, đẩy đầu trái của thanh  truyền đi lên, lò xo bị ép lại, qua tay đòn 6 và 3 làm má phanh bênh phải tách ra khỏi bánh phanh đến khi cái hạn chế hành trình chạm vào đế phanh thì má phanh bên trái đc tách khỏi bánh phanh, khi đó phanh đc mở để cơ cấu làm việc bình thường.

2: PHANH ĐAI: 1- bánh phanh, 2-đai phanh, 3-tay đòn phanh, 4- nam châm điện, 5- đối trọng, 6- miếng ngàm(thép). Nguyên lí:  khi cơ cấu chưa làm việc, nhờ trọng lượng của đối trọng, tay đòn 3 và miếng ngàm 6 sinh ra lực kéo để kéo tay đòn 3 đi xuống, làm cho dây đai ôm chặt lấy bánh phanh, nghĩa là phanh thường đóng. khi cơ cấu làm việc, nam châm điện 4 có điện và từ tính, hút miếng ngàm 6 để nâng đối trọng và tay đòn lên làm cho dây đai tách khỏi bánh phanh, lúc đó phanh được mở và cơ cấu làm việc bình thường.

3: BƠM BÁNH RĂNG : 1-vỏ, 2-bánh răng. Nguyên lí: Làm thay đổi thể tích dầu đc dồn ép từ buồng hút vào khoảng trống giữa các rawbf đc đât ra bằng 1 trong 2 bánh răng đc dẫn động về động cơ, 2 bánh răng quay ngược chiều nhau

4: Bơm pít tông: 1-vỏ, 2 pittong, 3-cần pittong, 4- Đĩa bơm, 5-thanh truyền, 6-khối xi lanh, 7- đĩa phân phối. Nguyên lí: Đĩa bơm 4 quay kéo theo pittong và khối xi lanh quay theo, vì 4 là đĩa lệch tâm nên trong quá trình quay sexlamf cho các pittong chuyển động tính tiến qua lại trong xi lanh và thực hiện quá trình hút đẩy dầu theo 2 cửa vào ra. 

5: Sờ đồ thủy lực: 1-xi lanh, 2-van phân phối, 3- đường dẫn cáp, 4-động cơ, 5-bơm thủy lực, 6- lọc dầu, 7- thùng dầu, 8- bộ phận làm mát, 9-van an toàn cho 8, 10-van an toàn cho hệ thống, 11-đường dầu về.

6: SƠ ĐỒ TRUYỀN LỰC CỦA Ô TÔ 1 CẦU CHỦ ĐỘNG : 1-động cơ: cung cấp năng lượng cho xe hoạt động, 2-li hợp: tách hoặc nối chuyển động quay từ động cơ sang hộp số, đảm bảo an toàn cho động cơ khi xe bị quá tải, 3- hộp số: thay đổi tốc độ di chuyển. tạo cho xe có chuyển động tiến hoặc lùi, , 4- trục và khớp: truyền c/đ với k/c lớn và hạ thấp cần chủ động nhằm hạ thấp trọng tâm xe, 5-bộ truyền lực chính: là bộ phận truyền bánh răng nón, có chức nawg thay đổi lực quay dọc trục xe, thay đổi hướng chuyển dộng làm tăng tỉ số truyền, 6- cơ cấu vi sai: tạo ra sự chênh lệch về tốc độ quay của các bánh xe chủ động khi xe đi vòng, 7- các bán trục: quay với tốc độ khác nhau khi xe quay vòng,, 8-bánh xe truyền động, 9-bánh xe lăn, 10- cần chủ động, 11 hình thang.., 12-bánh răng côn, 13- trục chữ thập

7: SƠ ĐỒ TRUYỀN LỰC MÁY KÉO BÁNH XÍCH: 1- động cơ, 2-li hợp, 3- hộp số, 4- trục các đăng, 5- truyền lực chính, 6- li hợp biên, 7-phanh đai, 8- truyền lực cuối cùng, 9-bánh chủ động

8: SƠ ĐỒ TRUYỀN LỰC MÁY KÉO BÁNH LỐP: 1- động cơ, 2-li hợp, 3- hộp số, 4- trục các đăng, 5-truyền lực chính, 6-li hợp biên, 7-phanh đai, 8-truyền lực cuối cùng, 9 - bánh lốp

9: SƠ ĐỒ CẤU TẠO BĂNG TẢI:  1-cơ cấu thăng bằng, 2 tang bị động, 3- phễu cấp liệu, 4- băng tải, 5- con lăn, đỡ nhánh có tải, 6- tang chủ động, 7- tng băng góc ôm băng tải, 8- con lăn đỡ nhánh k tải(dưới), 9 phễu xả(phải), 10- động cơ

10: CẤU TẠO VÍT TẢI:  1- động cơ, 2- khớp nối, 3- hộp giảm tốc, 4-nơi cấp liệu, 5- chân vít tải, 6- vỏ vít, 7- gối trung gian, 8- cửa xả

11: SƠ ĐỒ CẤU TẠO MÁY ĐÀO GẦU THUẬN DẪN ĐỘNG BẰNG THỦY LỰC: 1-cơ cấu di chuyển, 2-cơ cấu quay, 3-bàn quay, 4- khớp chân cần, 5- xi lanh và nâng hạ tầng, 6- gầu xúc, 7-đòn gánh, 8-xi lanh đóng mở gầu, 9-tay cần, 10- xi lanh co duỗi tay cần, 11- cần, 12- cabin, 13- động cơ, 14- đối trọng. 

12: SƠ ĐỒ CẤU TẠO MÁY ĐÀO GẦU NGHỊCH DẪN ĐỘNG BẰNG THỦY LỰC: 1-cơ cấu di chuyển, 2-cơ cấu quay, 3-bàn quay, 4- khớp chân cần, 5- xi lanh và nâng hạ tầng, 6- gầu xúc, 8-xi lanh quay gầu, 9-tay cần, 10- xi lanh co duỗi tay cần, 11- cần, 12- cabin, 13- động cơ, 14- đối trọng. 

13: SƠ ĐỒ CẤU TẠO MÁY ỦI: 1- khớp cố định, 2- khung ủi, 3- lưỡi cắt, 4-bàn ủi, 5--thanh chống xiên, 6-xi lanh nâng hạ lưỡi, 7-máy cơ sở, 8-con trượt, 9-thanh đẩy, 10-khớp cầu, 11-xi lanh quay bàn ủi trong mp ngang. 12- khớp cố định. Nguyên lí làm việc:  khi bắt đầu làm việc, bàn ủi 4 được nâng hạ xuống tầng đào nhờ xi lanh 6 hạ khung ủi xuống. cho máy ủi di chuyển về phía trước với vận tốc v để cắt phôi đất tách ra khỏi nên và đầm đầy vào bản ủi 4. sau khu bàn ủi đầy đấy nâng bàn ủi lên khỏi tần đào và di chuyển đến nơi xả đất rồi xả. sau đo quay lại vị trí làm việc tiếp thi ban đầu chu kì mới. 

14 SƠ ĐỒ CẤU TẠO MÁY CẠP: 1: máy cơ sở, 2- khớp cầu, 3- khung kéo, 4- xi lanh nâng hạ thùng cạp, 5- lưỡi cắt, 6- thùng cạp, 7- khớp liên kết giữ nắp thùng và thùng cạp, 8- khớp liên kết, 9-. 10- xi lanh dẫn động tấm gạt, 11- bánh sau, 12- đòn đẩy, 13- xi lanh điều khiển nắp thùng, 14- nắp thùng

15: SƠ ĐỒ CẤU TẠO MÁY SAN: 1- hệ thống di chuyển, 2- cơ cấu quay, 3- bộ phận điều chỉnh góc, 4-giá lắp lưỡi san, 5- lưỡi san, 6- thanh kéo, 7- khớp vạn năng, 8- bánh hướng dẫn, 9- lưỡi ủi phụ, 10- xi lanh nâng hạ lưỡi phụ, 12- xi lanh nâng hạ toàn bộ thiết bị, 13- xi lanh đưa thiết bị sang bên

16: SƠ ĐỒ DẪN ĐỘNG CỦA LU RUNG TỰ HÀNH: 1-động cơ, 2-bộ chia công suất, 3- khớp nối, 4- bộ truyền đai, 5- bánh chủ động, 6- trục mang quả văng, 7-bộ truyền bánh răng, 8- hộp giảm tốc, 9- trục các đăng

17: BÚA ĐÓNG CỌC DIEZEN LOẠI 2 CỌC DẪN: : 1-dây cáp, 2-dầm trên, 3- mọc khởi động, 4- cọc hướng dẫn, 5-giây dật móc, 6-chối khởi động, 7- chốt dầu bơm, 8- xi lah, 9 - đòn bơm dầu, 10- đòn điều chỉnh bơm dầu, 11- bơm dầu, 12- đường dẫn dầu, 13- dây tắt máy, 14 Bệ móng, 15-pít tông, 16-kim phun, 17- kẹp đầu cọc, 18-cọc. Nguyên lí: khi chưa làm việc, búa được đặt trên bệ búa, xi lanh chụp khí lấy pít tông, muốn khởi động thì nhả cáp 1, dầm trên và móc khởi động đc hạ xuống ng điều khiển dùng tay lắp mic búa vào quai búa, sau đó cho tời cuốn cáp số 1 để nâng giá móc búa cùng búa lên đến độ cao hợp lí, khi đó, móc búa bị va đập vào chốt và tự động tháo ra khỏi quai búa, khi búa rơi xuống sẽ có các hiện tượng sau xảy ra: 1/ búa sinh ra lực xung kích, truyền vào cọc để đóng cọc. 2/không khí trong xi lanh đc nén đếp áp suất và nhiệt độ cần thiết. chốt bơmđập rất mạnh vào cần bơm của bơm làm cho dầu diezen được phun vào trong xi lanh dưới dạng sương mù, gặp không khí đã đc nén,dầu bốc cháy phát ra tiếng nổ, đồng thời tạo ra áp suất mới, tung búa lên, hết đà, búa rơi xuống để đóng cọc và tiếp tục ...

18: BÚA ĐÓNG CỌC DIEZEN LOẠI ỐNG DẪN:1-xi lanh, 2- lỗ thoát khi thải, 3 - bình chứa dầu, 4-pittong, 5- dây cáp, 6-Đòn bơm, 7- bơm dầu, 8- bệ máy, 9-cọc, 10- kẹp đầu cọc

 19: TỜI DẪN ĐỘNG TAY 1-tang cuốn cáp, 2- giá tời, 345- bánh rawng6-tay quay. Mt= Md.i.n= Sc.D/2L Sc, lực căng cáp quấn vào tang.

 20: LY HỢP MA SÁT CÓ MỘT ĐĨA BỊ ĐỘNG: 1-đĩa ma sát, 2-đĩa ép bị động, 3-tấm ma sát, 4-đĩa ép chủ động, 5-bàn đạp, 6-bạc mở, 7-lò xa, 8-li hợp, A-trục chủ động, B-t.bị động. Nguyên lí: khi động cơ làm việc, bánh đà quay, đĩa ma sát bị đẩy áp chặt lên bánh đà thông qua đĩa ép, nhờ lực ma sát, các chi tiết trên tạo thanh 1 khối cùng quay theo bánh đà

Bạn đang đọc truyện trên: Truyen2U.Pro