Bài 5: THƯƠNG VỢ

Màu nền
Font chữ
Font size
Chiều cao dòng

Bài 5: Thương vợ
(Trần Tế Xương - Tú Xương)

I. Tìm hiểu chung:
1. Tác giả:
- Là nhà thơ- văn nổi tiếng với quyết tâm đi thi mặc dù nhiều lần bị đáng trượt.
- Ông có biệt danh là Tú Xương khi thi đậu trong một lần nhưng chỉ được danh Tú tài.

2. Tác phẩm:

Bố cục:
- Có thể chia thành: Đề, thực, luận, kết

- Hoặc chia như sau:
+ 6 câu thơ đầu: Hình ảnh bà Tú
+ 2 câu cuối: Nỗi lòng của tác giả

II. Tìm hiểu bài thơ:
1. Hai câu đề: Công việc bà Tú
- Công việc: buôn bán
- Thời gian: quanh năm
- Không gian: ở mom sông
- Từ ngữ (số từ): "năm", "một", "đủ": cách nói mỉa mai của ông Tú khi ông tự hạ mình ngang hàng với các con, ăn ké các con

->kể nỗi vất vả của bà Tú thể hiện sự biết ơn của ông

2. Hai câu thực: chân dung bà Tú
- Hình ảnh "thân cò": mảnh mai, yếu đuối.
- Nghệ thuật: đảo ngữ + lấy từ gợi cảm "lặn lội", "eo sèo" nhấn mạnh.
- Từ ngữ: "đò sông" cho thấy những hiểm nguy trong công việc của bà

-> hình mẫu lý tưởng của phụ nữ Việt Nam

3. Hai câu luận: Đức hi sinh
- Thành ngữ và hiệu quả sử dụng: "Một duyên hai nợ", "năm nắng mười mưa" hạnh phúc ít ỏi, vất vả chồng chất.
- Từ ngữ:
+Âu đành phận    
+ Dám quản công 
-> chấp nhận
=> đức hi sinh cao cả thầm lặng của bà Tú

4. Hai câu kết: Lời tự trách của ông Tú
- "Thói đời": quan điểm khắt khe của xã hội đối với người phụ nữ.
- Từ ngữ " hờ hững": nhận trách nhiệm vô dụng về mình
-> tấm lòng Ông Tú yêu thương biết ơn người vợ.

Bạn đang đọc truyện trên: Truyen2U.Pro