BÀI 24

Màu nền
Font chữ
Font size
Chiều cao dòng

Bài 24. VIỆT NAM TRONG NĂM ĐẦU SAU THẮNG LỢI CỦA CUỘC

KHÁNG CHIẾN CHỐNG MĨ, CỨU NƯỚC NĂM 1975

BIẾT

Câu 1. Thành tựu chủ yếu của miền Bắc trong hơn 20 năm tiến hành xây dựng chủ

nghĩa xã hội (1954-1975) là

A. xây dựng cơ sở vật chất – kĩ thuật của chủ nghĩa cộng sản.

D. xây dựng xong cơ sở vật chất – kĩ thuật của chủ nghĩa xã hội.

C. chuẩn bị xây dựng cơ sở vật chất – kĩ thuật của chủ nghĩa xã hội.

B. bước đầu xây dựng cơ sở vật chất – kĩ thuật của chủ nghĩa xã hội.

Câu 2. Những cuộc chiến tranh phá hoại bằng không quân, hải quân của Mĩ để lại

hậu quả gì đối với miền Bắc?

201

A. Nền kinh tế phát triển mất cân đối.

B. Làm chậm quá trình tiến lên sản xuất lớn.

C. Tàn phá nặng nề, gây hậu quả lâu dài đối với miền Bắc.

D. Cản trở công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc.

Câu 3. Nền nông nghiệp miền Nam gặp phải những khó khăn gì sau đại thắng mùa

Xuân 1975?

A. Thiên tai làm cho ruộng đất không canh tác được.

B. Nhiều làng mạc, đồng ruộng bị tàn phá, bị bỏ hoang.

C. Một triệu hécta rừng bị chất độc hóa học và bom đạn cày xới.

D. Vô số bom mìn còn bị vùi lấp trên các cánh đồng, ruộng vườn.

Câu 4. Nhiệm vụ trọng tâm của miền Bắc ngay sau đại thắng mùa Xuân 1975 là gì?

A. Hàn gắn vết thương chiến tranh.

B. Tiếp tục làm nhiệm vụ căn cứ địa của cách mạng cả nước.

C. Tiếp tục làm nghĩa vụ quốc tê đối với Lào và Cam-pu-chia.

D. Khắc phục hậu quả chiến tranh, khôi phục và phát triển kinh tế - xã hội.

Câu 5. Hội nghị lần thứ 24 Ban Chấp hành Trung ương Đảng (9-1975) đã đề ra

nhiệm vụ gì?

A. Hiệp thương chính trị thống nhất đất nước.

B. Hoàn thành thống nhất đất nước về mặt nhà nước.

C. Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở hai miền Bắc – Nam.

D. Hoàn thành công cuộc khôi phục và phát triển kinh tế sau chiến tranh.

Câu 6. Hình ảnh dưới đây phản ánh sự kiện nào của lịch sử Việt Nam sau đại thắng

mùa Xuân 1975?

202

A. Nhân dân Hà Nội bỏ phiếu bầu đại biểu Quốc hội khóa VI.

B. Nhân dân Tây Nguyên bỏ phiếu bầu đại biểu Quốc hội khóa VI.

C. Nhân dân thành phố Huế bỏ phiếu bầu đại biểu Quốc hội khóa VI.

D. Nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh bỏ phiếu bầu đại biểu Quốc hội khóa VI.

Câu 7. Hội nghị Hiệp thương chính trị thống nhất đất nước được tổ chức tại Sài Gòn

đã

A. quyết định đặt tên nước là Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

B. thông qua chính sách đối nội, đối ngoại của nước Việt Nam thống nhất.

C. bầu các cơ quan lãnh đạo cao nhất, Ban dự thảo Hiến pháp của nước Việt Nam.

D. nhất trí hoàn toàn các chủ trương, biện pháp thống nhất đất nước về mặt nhà nước.

Câu 8. Tên nước là Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam được thông qua tại sự kiện

chính trị nào dưới đây?

A. Cuộc Tổng tuyển cử bầu Quốc hội chung (4-1976).

B. Hội nghị Hiệp thương chính trị thống nhất đất nước (11-1975).

C. Hội nghị lần thứ 24 Ban Chấp hành Trung ương Đảng (9-1975).

D. Kì họp thứ nhất Quốc hội khóa VI nước Việt Nam thống nhất (7-1976).

Câu 9. Ngày 20-9-1977, Việt Nam gia nhập tổ chức nào dưới đây?

203

A. Liên hợp quốc.

B. Tổ chức Thương mại quốc tế.

C. Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á.

D. Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình Dương.

Câu 10. Thành tựu ngoại giao quan trọng của nước ta trong năm 1977 là gì?

A. Bình thường hóa quan hệ ngoại giao với Mĩ.

B. Trở thành thành viên thứ 149 của Liên hợp quốc.

C. Gia nhập tổ chức Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á.

D. Được 94 nước chính thức công nhận và đặt quan hệ ngoại giao.

Câu 11.Tại sao nước ta phải hoàn thành thống nhất đất nước về mặt nhà nước sau đại

thắng mùa Xuân 1975?

A. Chống lại âm mưu chống phá của các thế lực thù địch.

B. Do mỗi miền tồn tại hình thức tổ chức nhà nước khác nhau.

C. Đảng cần có cơ quan quyền lực chung cho nhân dân cả nước.

D. Nhân dân hai miền mong muốn có một chính phủ thống nhất.

Câu 12. Tên nước là Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam được thông qua tại sự kiện

chính trị nào dưới đây?

A. Cuộc Tổng tuyển cử bầu Quốc hội chung (4-1976).

B. Hội nghị lần thứ 24 Ban Chấp hành Trung ương (9-1975).

C. Hội nghị Hiệp thương chính trị thống nhất đất nước (11-1975).

D. Kì họp thứ nhất Quốc hội khóa hội khóa VI nước Việt Nam thống nhất (7-1976).

Câu 13. Sự kiện gì đã diễn ra vào ngày 20-9-1977?

204

A. Việt Nam bình thường hóa quan hệ ngoại giao với Mĩ.

B. Việt Nam gia nhập Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á.

C. Việt Nam hoàn thành công cuộc cải tạo xã hội chủ nghĩa.

D. Việt Nam trở thành thành viên thứ 149 của Liên hợp quốc.

Câu 14. Hội nghị lần thứ 24 Ban Chấp hành Trung ương Đảng (9-1975) đã đề ra

nhiệm vụ gì?

A. Hiệp thương chính trị thống nhất đất nước.

B. Hoàn thành thống nhất đất nước về mặt nhà nước.

C. Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở hai miền Bắc – Nam.

D. Hoàn thành công cuộc khôi phục và phát triển kinh tế - xã hội.

HIỂU

Câu 1. Việc hoàn thành thống nhất đất nước về mặt Nhà nước có ý nghĩa quan trọng

gì?

A. Đưa miền Nam đi lên chủ nghĩa xã hội.

B. Tạo điều kiện thống nhất các lĩnh vực kinh tế - xã hội.

C. Là cơ sở để Việt Nam mở rộng quan hệ với các nước trên thế giới.

D. Tạo điều kiện chính trị cơ bản để phát huy sức mạnh toàn diện của đất nước.

Câu 2. Ý nghĩa quan trọng nhất của việc hoàn thành thống nhất đất nước về mặt nhà

nước là gì?

A. Tạo điều kiện đưa miền Nam đi lên chủ nghĩa xã hội.

B. Góp phần nâng cao vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế.

C. Là cơ sở để Việt Nam mở rộng quan hệ với các nước trên thế giới.

205

D. Tạo điều kiện chính trị cơ bản để phát huy sức mạnh toàn diện của đất nước.

Câu 3. Sau đại thắng mùa Xuân 1975, nhiệm vụ cấp thiết hàng đầu của nước ta là

gì?

A. Mở rộng quan hệ giao lưu với các nước.

B. Ổn định tình hình chính trị - xã hội ở miền Nam.

C. Hoàn thành thống nhất đất nước về mặt nhà nước.

D. Khắc phục hậu quả chiến tranh và khôi phục phát triển kinh tế - xã hội.

Câu 4. Cho các dữ liệu sau:

1. Tổng tuyển cử bầu Quốc hội chung trong cả nước.

2. Quốc hội khóa VI nước Việt Nam thống nhất họp kì đầu tiên tại Hà Nội.

3. Hội nghị lần thứ 24 của Đảng đề ra nhiệm vụ hoàn thành thống nhất đất nước về

mặt nhà nước.

Sắp xếp các dữ liệu theo thứ tự thời gian thể hiện quá trình thống nhất đất nước về

mặt nhà nước.

A. 3,1,2.

B. 2,1,3.

C. 2,3,1.

D. 3,2,1.

Câu 5. Kết quả lớn nhất của kì họp đầu tiên Quốc hội khóa VI nước Việt Nam là gì?

A. Bầu ra Ban dự thảo Hiến pháp.

B. Bầu ra Hội đồng nhân dân các cấp.

C. Thống nhất đất nước về mặt lãnh thổ.

206

D. Thống nhất đất nước về mặt nhà nước.

Câu 6. Nguyện vọng chính đáng nhất của nhân dân hai miền Bắc – Nam sau đại

thắng mùa Xuân 1975 là gì?

A. Mong muốn đất nước thống nhất về mặt lãnh thổ.

B. Muốn nhanh chóng khắc phục hậu quả chiến tranh.

C. Muốn mở rộng quan hệ với nhiều nước trên thế giới.

D. Mong muốn có một cơ quan quyền lực chung cho nhân dân cả nước.

Câu 7. Sau đại thắng mùa Xuân 1975, tổ chức bộ máy nhà nước Việt Nam có đặc

điểm gì?

A. Tồn tại sự chia rẽ, phân biệt giữa hai miền.

B. Đất nước đã được thống nhất về mặt nhà nước.

C. Tổ Quốc Việt Nam được thống nhất về mặt lãnh thổ.

D. Mỗi miền vẫn tồn tại hình thức tổ chức nhà nước khác nhau.

Câu 8. Nội dung nào không thuộc Nghị quyết của kì họp đầu tiên Quốc hội khóa VI?

A. Quyết định đặt tên nước là Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

B. Bầu các cơ quan lãnh đạo cao nhất của nước Việt Nam thống nhất.

C. Thông qua chính sách đối nội, đối ngoại của nước Việt Nam thống nhất.

D. Nhất trí hoàn toàn các chủ trương, biện pháp thống nhất đất nước về mặt nhà

nước.

Câu 9. Sau đại thắng mùa Xuân 1975, tổ chức bộ máy nhà nước Việt Nam có đặc

điểm gì?

A. Tồn tại sự chia rẽ, phân biệt giữa hai miền.

207

B. Đất nước đã được thống nhất về mặt nhà nước.

C. Tổ Quốc Việt Nam được thống nhất về mặt lãnh thổ.

D. Mỗi miền vẫn tồn tại hình thức tổ chức nhà nước khác nhau.

Câu 10. Sự kiện nào đã tạo nên những điều kiện chính trị cơ bản để phát huy sức

mạnh toàn diện của đất nước?

A. Thống nhất đất nước về mặt nhà nước.

B. Hội nghị Hiệp thương chính trị thống nhất đất nước.

C. Hội nghị lần thứ 24 Ban Chấp hành Trung ương Đảng.

D. Cuộc Tổng tuyển cử bầu Quốc hội chung trong toàn quốc.

Câu 11. Đặc điểm cơ bản của kinh tế miền Nam sau đại thắng mùa Xuân 1975 là

A. tập thể hóa nông nghiệp.

B. công nghiệp, sản xuất lớn và tập trung.

C. nông nghiệp, sản xuất nhỏ và phân tán.

D. phát triển theo hướng tư bản chủ nghĩa trong chừng mực.

Câu 12. Kết quả lớn nhất của kì họp đầu tiên Quốc hội khóa VI nước Việt Nam là gì?

A. Bầu ra Ban dự thảo Hiến pháp.

B. Bầu ra Hội đồng nhân dân các cấp.

C. Thống nhất đất nước về mặt lãnh thổ.

C. Thống nhất đất nước về mặt nhà nước.

VẬN DỤNG

Câu 1. Khó khăn cơ bản nhất của đất nước sau 1975 là gì?

A. Bọn phản động trong nước vẫn còn.

208

B. Nền kinh tế nông nghiệp vẫn còn lạc hậu.

C. Số người mù chữ, số người thất nghiệp chiếm tỉ lệ cao.

D. Hậu quả của chiến tranh và chủ nghĩa thực dân mới Mĩ để lại rất nặng nề.

Câu 2. Ý nghĩa quan trọng nhất của kì họp đầu tiên Quốc hội khóa VI (1976) là gì?

A. Hoàn thành công việc thống nhất đất nước về mặt nhà nước.

B. Đổi tên thành phố Sài Gòn – Gia Định là Thành phố Hồ Chí Minh.

C. Đưa cách mạng nước ta chuyển sang giai đoạn độc lập, thống nhất, đi lên CNXH.

D. Bầu ra được các chức vụ lãnh đạo cao nhất của nhà nước Cộng hòa XHCN Việt

Nam.

Câu 3. Sau đại thắng mùa Xuân 1975, nhiệm vụ hàng đầu của cả nước ta là gì?

A. Mở rộng quan hệ giao lưu quốc tế.

B. Thống nhất đất nước về mặt nhà nước.

C. Khắc phục hậu quả chiến tranh và phát triển kinh tế.

D. Ổn định tình hình chính trị - xã hội ở hai miền Nam-

Bắc.

Câu 4. Thuận lợi cơ bản của đất nước sau đại thắng mùa Xuân 1975 là gì?

A. Các nước XHCN tiếp tục ủng hộ ta.

B. Đất nước đã được độc lập, thống nhất.

C. Nhân dân phấn khởi với chiến thắng vừa giành được.

B. Có miền Bắc XHCN, miền Nam hoàn toàn giải phóng.

Câu 5. Cho bảng dữ liệu sau:

(I) Thời gian (II) Sự kiện

1) 9-1975 a) Tổng tuyển cử bầu Quốc hội chung trong cả nước.

2) 11-1975 b) Hội nghị lần thứ 24 của Đảng.

3) 25-4-1976 c) Hội nghị Hiệp thương chính trị thống nhất đất nước.

209

Hãy lựa chọn một đáp án đúng về mối quan hệ giữa thời gian ở cột I với sự kiện ở cột

II?

A. 1-b, 2-c, 3-a.

B. 1-a, 2-b, 3-c.

C. 1-c, 2-d, 3-b.

D. 1-b, 2-d, 3-a.

Câu 6. Nội dung nào không là khó khăn của miền Nam sau thắng lợi của cuộc kháng

chiến chống Mĩ, cứu nước?

A. Đội ngũ thất nghiệp đông.

B. Hậu quả của chiến tranh phá hoại.

C. Nhiều làng mạc, đồng ruộng bị tàn phá.

D. Những tàn dư của chế độ cũ vẫn tồn tại.

Câu 7. Ý nào không phản ánh đúng ý nghĩa của việc thống nhất đất nước về mặt nhà

nước sau đại thắng mùa Xuân năm 1975?

A. Mở rộng quan hệ với các nước trên thế giới.

B. Mở ra những khả năng to lớn để bảo vệ Tổ quốc.

C. Là cơ sở để hoàn thành cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc.

D. Tạo nên những điều kiện chính trị cơ bản để phát huy sức mạnh toàn diện của đất

nước.

Câu 8. Sự kiện nào là quan trọng nhất trong quá trình thống nhất đất nước về mặt

Nhà nước sau 1975?

A. Đại hội thống nhất Mặt trận Tổ quốc Việt Nam.

B. Tổng tuyển cử bầu Quốc hội chung trong cả nước.

210

C. Hội nghị Hiệp thương của đại biểu hai miền Bắc – Nam.

D. Quốc hội khóa VI của nước Việt Nam thông nhất kì họp đầu tiên.

Câu 9. Chọn một câu trả lời đúng nhất để điền vào chỗ trống hoàn thiện đoạn tư liệu

sau: "Quốc hội thông qua chính sách đối nội và đối ngoại của nước Việt Nam thống

nhất, quyết định tên nước là (a), quyết định Quốc huy mang dòng chữ (b), ....Quốc ca

là bài (c)..." (Lịch sử 12, NXB Giáo dục 2009, tr.202)

A. a-Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, b-Độc lập-Tự do-Hạnh phúc, c-Tiến quân

ca.

B. a-Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, b-Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, c-Tiến

quân ca.

C. a-Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, b-Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, c-Quốc ca

Việt Nam.

D. a-Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, b-Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam,

c-Tiến quân ca.

Câu 10. Những hình ảnh dưới đây liên quan đến nội dung lịch sử nào sau ngày miền

Nam hoàn toàn giải phóng?

A. Nghị quyết Quốc hội khóa I.

B. Nghị quyết Quốc hội khóa VI.

211

C. Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

D. Nghị quyết Hội nghị 24 Ban Chấp hành Trung ương Đảng.

Câu 11. Nội dung nào không là tình hình chính trị, xã hội miền Nam sau đại thắng

mùa Xuân 1975?

A. Những di hại của xã hội cũ vẫn tồn tại.

B. Cơ sở chính quyền của Pháp vẫn còn tồn tại.

C. Cơ sở chính quyền thực dân mới vẫn tồn tại.

D. Chế độ thực dân mới của Mĩ cùng bộ máy chính quyền trung ương bị sụp đổ.

Câu 12. Việc làm quan trọng để ổn định hệ thống chính quyền và hệ thống chính trị

sau đại thắng mùa Xuân 1975 là gì?

A. Xóa bỏ chính quyền cũ.

B. Giải tán các đảng phái thân Mĩ.

C. Thành lập chính quyền địa phương.

D. Thành lập chính quyền cách mạng và đoàn thể các cấp

VẬN DỤNG CAO

Câu 1. Nội dung nào sau đây không phản ánh ý nghĩa của hai cuộc Tổng tuyển cử

bầu Quốc hội năm 1946 và 1976?

A. Xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội.

B. Đập tan những âm mưu chống phá của kẻ thù.

C. Tạo cơ sở pháp lý vững chắc cho nhà nước cách mạng tồn tại.

D. Phát huy tinh thần yêu nước, ý thức trách nhiệm của công dân đối với Tổ quốc.

212

Câu 2. Điểm giống nhau về hoàn cảnh lịch sử diễn ra hai cuộc Tổng tuyển cử bầu

Quốc hội năm 1946 và 1976?

A. Đối mặt với những nguy cơ đe dọa của thù trong, giặc ngoài.

B. Tình hình đất nước có những điều kiện thuận lợi về kinh tế - xã hội.

C. Được sự giúp đỡ của các nước xã hội chủ nghĩa và nhân loại trên thế giới.

D. Được tiến hành ngay sau những thắng lợi to lớn của kháng chiến chống ngoại

xâm.

Câu 3. Kết quả nào cho thấy bước tiến lớn cuộc cuộc Tổng tuyển cử bầu Quốc hội

năm 1976 so với cuộc cuộc Tổng tuyển cử bầu Quốc hội năm 1946.

A. Cử tri tham gia bầu cử tăng lên.

B. Đại biểu được bầu nhiều hơn.

C. Nguyện vọng của nhân dân được đáp ứng đầy đủ.

D. Chế độ dân chủ nhân dân được củng cố vững chắc.

Câu 4. Sau Đại thắng mùa xuân năm 1975, nhiệm vụ cấp thiết hàng đầu của nước ta

là:

A. thống nhất đất nước về mặt nhà nước.

B. mở rộng quan hệ giao lưu với các nước.

C. ổn định tình hình chính trị ở miền Nam.

D. khắc phục hậu quả chiến tranh, khôi phục và phát triển kinh tế.

Câu 5. Tinh thần gì được phát huy qua hai cuộc Tổng tuyển cử bầu Quốc hội năm

1946 và 1976?

A. Đại đoàn kết dân tộc.

B. Đoàn kết quốc tế vô sản.

213

C. Yêu nước chống ngoại xâm.

D. Kiên cường vượt qua khó khăn gian khổ.

Câu 6. So với thời điểm sau năm 1954, tình hình miền Nam sau năm 1975 có gì nổi

bật?

A. Hoàn toàn giải phóng.

B. Là thuộc địa kiểu mới của Mĩ.

C. Mĩ dựng lên chế độ Ngô Đình Diệm.

D. Bị tàn phá nặng nề bởi chiến tranh phá hoại của Mĩ.

Câu 7. Điều kiện tiên quyết để đất nước tiến lên chủ nghĩa hội là

A. Tự do.

B. Độc lập.

C. Dân chủ.

D. Độc lập và thống nhất.

Câu 8. Điều nào sau đây không phải là điểm giống nhau giữa kì bầu cử Quốc hội

1976 với kì bầu cử Quốc hội 1946?

A. Phát huy tinh thần yêu nước và ý thức công dân.

B. Được tiến hành ngay sau những thắng lợi to lớn của cách mạng.

C. Được tiến hành trên cả nước bằng phương pháp phổ thông đầu phiếu.

D. Nhằm củng cố chế độ dân chủ nhân dân, thống nhất đất nước về mặt nhà nước.

Câu 9. Ai là người được bầu làm chủ tịch nước đầu tiên của nước Cộng hòa xã hội

chủ nghĩa Việt Nam?

A. Trần Phú.

214

B. Trường Chinh.

C. Nguyễn Văn Cừ.

D. Tôn Đức Thắng.

Bạn đang đọc truyện trên: Truyen2U.Pro

#sự