SỰ NGHIỆP ĐỔI MỚI CỦA LÝ CÔNG UẨN

Màu nền
Font chữ
Font size
Chiều cao dòng

I. SỰ NGHIỆP ĐỔI MỚI CỦA LÝ CÔNG UẨN

1. Hoàn cảnh lịch sử dẫn đến cuộc cải cách

Đổi mới triều đại là cái lặp lại, lịch sử luôn luôn diễn ra, nhưng đổi mới triều đại của Lý Công Uẩn đã đánh dấu một bước phát triển đặc biệt của lịch sử xã hội ViệtNam. Nó diễn ra trog bối cảnh hòa bình và kế thừa sự nghiệp của các thời đại ngắn ngủi (Khúc, Ngô, Đinh, Tiền Lê) cộng hơn 100 năm (905 -1009) sang một triều đại dài lâu (Lý, hơn 200 năm: 1010 - 1225).

Đó là lúc xã hội Đại Việt cuối Tiền Lê lâm vào khủng hoảng sâu sắc. khủng hoảng xã hội diễn ra kéo theo cả khủng hoảng cug đình.

Lê Đại Hành lên ngôi với những chiến công hiểm hách thắng Tống, bình Chiêm những đi vào trị nước thì vẫn chưa thoát khỏi cơ chế phân phong, cát cứ. các con đẻ và con nuôi có tới hơn một chục người được phân phong chiếm trị các địa phương. Phần lớn bọn họ đua nhau vơ vét, bóc lột của dân, ăn chơi xa xỉ khiến dân tình khổ cực, nhiều nơi nổi dậy chống triều đình. Tình hình loạn lạc diễn ra khắp nơi khiến Lê Đại Hành phải đích thân đi dẹp loạn. khủng hoảng xã hội chưa qua thì khủng hoảng cung đình đã đến. khi Lê Đại Hành qua đời các con trưởng, con thứ tranh giành ngôi của nhau. Khủng hoảng xã hội và cung đình kể trên đòi hỏi phải giải quyết. lịch sử tất yếu phải dẫn đến đổi mới triều đại, nhà Lý thay nhà Tiền Lê. Năm 1010 Lý Công Uẩn lên ngôi. Đó cũng là thời điểm mà lịch sử đến độ chín muồi và cả hai sự nghiệp trên là tiền đề dẫn đến đổi mới xã hội mà dưới đây sẽ đi sâu.

Vài nét về Lý Công Uẩn: là vị vua vừa có đức vừa có tài, theo các sử sách xưa viết lại thì ông là vị vua có phẩm hạnh thanh cao, khoan thứ nhân từ, khảng khái có chí lớn, phong cách nhân hậu “ Vua ưng mệnh trời, thuận lòng người, nhân thời mở vận là người khoan thứ, nhân từ, tinh tế hòa nhã, có lượng đế vương. Đặc biệt “tài” của ông được thể hiện trong ba sự nghiệp đổi mới

2. Nội dung sự nghiệp đổi mới của Lý Công Uẩn

2.1. Đổi mới triều đại

Lý Công Uẩn lên ngôi đổi mới triều đại với các nội dung: trước mắt là thay triều đại cuối tiền lê với các chính sự tham tàn, bạo ngược bằng một triều đại nhân đức, khoan từ.

Thay chính quyề của những thủ lĩnh quân sự ( ngô quyền, Dinh Bộ Lĩnh, lê hoàn) nặng về quân trị và pháp trị bằng thủ lĩnh dân sự, kết hợp đức trị với pháp trị.

Thay những cơ chế quyền lực dựa trên nền kinh tế có thị trường nội địa thống nhất và thủ đô có thế “bốn phương tụ hội”

Ba tiền đề trên cho phép thay thế một nền ngoại giao độc lập tự chủ - một nền ngoại giao “bậc vương” thay những nền ngoại giao “bậc đế”.

2.2. Đổi mới đế đô

Trong quá trình pát triển của mỗi dân tộc, đổi mới đế đô thường là 1 sự kiện ls trog đại, có quan hệ đến tiền đồ, vận mệnh của quốc gia. Đại Việt từ năm 1010 đã đổi mới đế đô từ Hoa Lư ra Thăng Long, đưa xh vn nhanh chóng páp triển cả về kt,ct,vh,xh. Sự nghiệp này biểu hiện tính tất yếu của ls. Kinh tế ĐV từ khúc, ngô, đinh, lê ngày càng pát triển đòi hỏi pải có 1 thị trường nội địa thống nhất, có 1 đế đô đóng được vai trò đô thị trung tâm. Mặt khác, giao lưu ct, vh, xh cũng đã đến lúc đòi hỏi có 1 thủ đô xứng đáng là bộ mặt của đất nước. “Chiếu dời đô” của Lý Thái Tổ đã nêu rõ: “dời đô cốt để mưu nghiệp lớn…cho vận nước lâu dài, pong tục giàu thịnh”, chứ ko pải để “tranh bá, đồ vương” chính vì thế mà việc làm của vua Lý Công Uẩn là: “Vua nhận mệnh sâu sắc lặng lẽ, dời đô yên nước, lòng nhân thương dân, lòng thành cảm trời”. với một mục đích đầy ý nghĩa nhân văn việc dời đô của LCU đã có ý nghĩa to lớn về mặt kinh tế. thăng Long với thế “Rồng cuộn, hồ ngồi, bốn pương tụ hội” như trong chiếu dời đô đã nói góp pần đưa kt vn pát triển sau hơn 100 năm độc lập, tự chủ đã tiến lên đáng kể. tạo điều kiện thuận lợi cho giao thông pát triển và mở mag hơn. Chiếu dời đô đã từ “đổi mới tư duy kinh tế” dẫn đến đổi mới đế đô- một tất yếu ls pải diễn ra, tạo tiền đề thuận lợi cho đổi mới chính trị, kt,vh,xh, đánh dấu 1 bước pát triển mới của xh đại việt.

3. Đổi mới xã hội

Đổi mới triều đại, đổi mới đế đô cũng nhằm mục tiêu cuối cùng là đi tới đổi mới xh. LCU lên ngôn, trước hết coi trọng việc xd chùa quán trong giai đoạn đó nhằm pát triển vh, ổn định xh, củng cố 1 vương triều lấy pật giáo làm quốc giáo. Đồng thời LCU cũng rất chăm lo đổi mới việc quản lí xh: vừa lê ngôi đã đại xá cho thiên hạ, “đốt giềng lưới, bãi ngục tục, đốt hết hình cụ; xuống chiếu cho những kẻ trốn tránh pải về quê cũ làm ăn; đại xá thuế khóa cho thiên hạ 3 năm; những người mồ côi, góa chồng, già yếu thiếu thuế lâu năm đều tha cho cả; cấp áo quần, lương thực, thuốc men cho 28 người lính Man bị Ngọa triều bắt, sai đưa về quê cũ làm ăn. Sản xuất pát triển, buôn bán cũng tăng lên hơn trước. do thương ngiệp, tcn pát triển nên thuế má cũng tăng thu ngân sách. Sau 3 năm xá thuế thì sx đã pát triển ngoài sp nn còn nhiều loại hàng hóa khác nữa, kt tiền tệ đã pát triển mạnh hơn.

4. Đánh giá

Nhờ những đổi mới của LCU mà khoảng hơn 100 năm dựng nước kế tiếp khi nhà Lý còn thịnh, đã có nhiều thành tựu xd đất nước gắn với tên tuổi của những quân thần xuất sắc như lý Nhân tông, Ỷ Lan  thái pi, lý Đạo Thành…Văn minh páp í cũng chuyển từ nhân trị sang kết hợ nhân trị với páp trị, biểu hiện cụ thể của sự ra đời bộ hình thư thời Lý. Văn hóa pát  triển còn ở việc tuyển lựa nhân tài qua thi cử, bắt đầu từ khoa thi nho học Tam trường 1075, Lê Văn Thịnh đã chúng tuyển làm quan đến chức Thái sư. Ôg đã biết vận dụng páp luật để đấu tranh bảo vệ đất đai của tổ quốc ở vùng biên giới pía bắc.

Những thành công o sự nghiệp dựng nươc của nhà lý là nguyên nhân dẫn đến thắng lợi o cuộc kháng chiến chống tống. đồng thời đó cũng là một trong những nguyên nhân để triều Lý có thể tồn tại hơn 200 năm (1010-1225) 1 triều đại tồn tại lâu dài nhất 0 ls dân tộc.

Bạn đang đọc truyện trên: Truyen2U.Pro