sự ra đời của ĐCS VN & CLCT đầu tiên - ý nghĩa.

Màu nền
Font chữ
Font size
Chiều cao dòng

SỰ RA ĐỜI CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM VÀ CƯƠNG LĨNH CHÍNH TRỊ ĐẦU TIÊN CỦA ĐẢNG.

I. Hoàn cảnh lịch sử ra đời Đảng cộng sản Việt Nam:

1- Hoàn cảnh quốc tế cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX

a. Sự chuyển biến của chủ nghĩa tư bản và hậu quả của nó

- Một là, từ cuối thế kỷ XIX chủ nghĩa tư bản đã chuyển từ tự do cạch tranh sang giai đoạn độc quyền

- Hậu quả của nó: + Làm cho đời sống của nhân dân lao động thêm cùng cực

+ Mâu thuẫn giửa các dân tộc thuộc địa với CNĐQ ngày càng gay gắt, phong trào gpdt diễn ra mạnh mẽ

b. Ảnh hưởng của chủ nghĩa Mac-Lênin:

- Cuối thế kỷ XIX chủ nghĩa Mác - Lênin ra đời đã ảnh hưởng sâu sắc đến phong trào cách mạng ở các nước thuộc địa trong đó có cách mạng Việt Nam

c. Tác động của cách mạng Tháng Mười Nga và Quốc tế Cộng sản.

- Một là, với thắng lợi của Cm Tháng Mười Nga năm 1917 Chủ nghĩa Mác-Lênin từ lý luận trở thành hiện thực, mở đầu cho thời đại mới " thời đại cách mạng chống để quốc, thời đại giải phóng dân tộc".

- Hai là, tháng 3-1919, Quốc tế Cộng sản ( Quốc tế III ) được thành lập đã thúc đẩy sự phát triển mạnh mẽ phong trào cộng sản và công nhân quốc tế

- Ba là, năm 1920 bản sơ thảo lần thứ nhất những luận cương về vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa của Lênin được công bố đã chỉ ra phương hướng đấu tranh giải phóng các dân tộc thuộc địa.

2. Hoàn cảnh trong nước

a . Xã hội Việt Nam dưới sự thống trị của thực dân Pháp

* Một là, chính sách cai trị của thực dân Pháp:

- Về chính trị: Thực hiện chính sách chuyên chế về chính trị, bót nghẹt quyền tự do dân chủ, chia để trị.

- Về kinh tế : Thực hiện duy trì phương thức sản xuất phong kiến và thiết lập một cách hạn chế phương thức sản xuất TBCN để bóc lột, cướp đoạt ruộng đất, và khai thác tài nguyên.

- Về văn hoá: Thực hiện chính sách nô dịch làm cho dân ngu để trị.

* Hai là, tình hình giai cấp và mâu thuẫn cơ bản trong xã hội Việt Nam :

- Giai cấp địa chủ lỗi thời, làm tay sai cho chủ nghĩa thực dân, ra sức bóc lột nông dân

- Giai cấp nông dân là lực lượng đông đảo nhất trong xã hội ( hơn 90%) bị thực dân Pháp bóc lột nặng nề. Cùng với gc CN là động lực của CM

- Gia cấp công nhân Việt Nam là sản phẩm trực tiếp của chính sách khai thác thuộc địa của Pháp, gắn liền với nền đại công nghiệp Pháp, là giai cấp duy nhất giương cao ngọn cờ dân tộc, dân chủ, đủ điều kiện bước lên vũ đài chính trị, lảnh đạo CM.

- Giai cấp tư sản Việt Nam bao gồm hai bộ phận : tư sản mại bản và tư sản dân tộc

- Tầng lớp tiểu tư sản bao gồm nhiều tầng lớp hợp lại : tiểu chủ, thợ thủ công, tiểu thương, viên chức.

Họ có tinh thần cách mạng, nhưng trước khó khăn hay bị dao động, kém bền bỉ CM

* Kết luân :

- Một là, ngoài gc địa của và nông dân đã tồn tại từ lâu đời, xã hội Việt Nam đã xuất hiện gc TS, tầng lớp TTS và gc CN.

- Hai là, tính chất xã hội Viện Nam từ một xã hội PK thuần nhất, trở thành xã hội thuộc địa nửa PK

- Ba là, yêu cầu khách quan của XHVN là đánh đế quốc đồng thời đánh phong kiến, ĐLDT gắn liền ruộng đất cho dân cày. Trong đó đánh đế quốc, tay sai phản động nhất giải phong dân tộc là nhiệm vụ hàng đầu.

b . Phong trào yêu nước theo khuynh hướng phong kiến và tư sản cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX:

* Một là, phong trào yêu nước theo khuynh hướng phong kiến:

- Phong trào Cần Vương ( 1885- 1896)

- Cuộc khởi nghĩa Yên Thế do Hoàng Hoa Thám lãnh đạo ( 1884- 1913)

* Hai là, phong trào yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản:

- Phong trào yêu nước do Phan Bội Châu lãnh đạo

- Phong trào yêu nước của Phan Chu Trinh( còn gọi là phong trào duy tân)

* Tóm lại: Do hạn chế lập trường gc, nên các phong trào yêu nước không đề ra đường lối chính trị đúng - những năm đầu TK XX CMVN đang trong khủng hoảng đường lối cứu nước

c . Phong trào yêu nước theo khuynh hướng vô sản:

* Một là, Nguyễn Ái Quốc chuẩn bị các điều kiện về chính trị, tư tưởng và tổ chức cho việc thành lập ĐCSVN:

- Quá trình ra đi tìm đường cứu nước của Nguyễn Ái Quốc.

- Những kết luận quan trọng của Nguyễn ái Quốc.

- Nguyễn ái Quốc chuẩn bị chính trị, tư tưởng, tổ chức để tiến tới thành lập Đảng.

+ Chuẩn bị về chính trị: chuẩn bị những nội dung cơ bản của đường lối

+ Chuẩn bị về tư tưởng: tích cực truyền bá CN Mác- Lênin và nội dung đường lối theo khuynh hường CM vô sản vào VN.

+ Chuẩn bị về tổ chức: tháng 6-1925 thành lập hội VN CM TN; gấp rút đào tạo cán bộ; rèn luyện đội ngũ cán bộ.

c . Phong trào yêu nước theo khuynh hướng vô sản:

Bạn đang đọc truyện trên: Truyen2U.Pro