Sửa chữa ADN trong tế bào ( sửa sai)

Màu nền
Font chữ
Font size
Chiều cao dòng

Các cơ chế sửa chữa:

a. Sửa chữa phục hồi trực tiếp:

Các sai hỏng gây biến dạng cấu trúc xoắn của ADN (liên

kết dimer giữa 2T); photolyase sử dụng Q ánh sáng-f.ứng

thay đổi l/k→bình thường (VK và thực vật)

b. Cắt bỏ sai hỏng & sửa chữa lại dựa vào trình tự bổ sung:

Sử dụng thông tin DT ở sợi đơn khác, đoạn tương đồng

trong genome để sửa. Đa số theo cơ chế này.

Sửa chữa tức thời trong sao chép

Tùy theo mức độ sai hỏng mà sửa chữa bằng cách khác nhau

 Cơ chế loại bỏ Base hỏng

 ADN glycosylase nhận biết & cắt base hỏng=phân hủy l/k đường-

base

 Đường bộc lộ (vị trí AP); AP endonuclease cắt đường khỏi l/k

 ADN polymerase & ADN ligase sửa chữa vị trí bị cắt

 Cơ chế loại bỏ nucleotit hỏng

 Phức enzim nhận biết vị trí & cắt đoạn sai hỏng (cắt=helicase)

 Tổng hợp đoạn Nu thay thế theo n/tắc bổ sung = ADNpolymerase

 Nối sợi ADN với đoạn mới tổng hợp = ADN ligase

c. Sửa chữa ngẫu nhiên

 Sai hỏng ở cả 2 sợi ADN, đứt gãy mất cả đoạn ADN→ Không còn

khuôn

 Các protein UmuC & UmuD (ở E.coli) gắn nu. vào ADN ngẫu

nhiên

 ADN phục hồi→Thực hiện tái bản hoặc phiên mã

đột biến, đa

dạng

 Nếu trong genome có bản sao → sửa chữa = trao đổi chéo, dùng

bản sao làm khuôn.

Bạn đang đọc truyện trên: Truyen2U.Pro