sức chịu tải dọc trục

Màu nền
Font chữ
Font size
Chiều cao dòng

-          Thí nghiệm tải trọng tĩnh : 2 loại

+ L1 : gia tải đến khi cọc bị phá hoại để xác định sức chịu tải giới hạn của cọc.

+ L2 : là nén tĩnh để ktra.

·         Thiết bị thí nghiệm

 +  Thiết bị gia tải : hệ thống kích và cọc neo; hoặc các khối bê tông , bao tải cát.

+ Thiết bị đo độ lún : máy thủy bình, đồng hồ đo lún…

+ Đồng hồ đo thời gian

·         Trình tự thí nghiệm:

+ Hạ cọc đến cao độ tke, cho cọc nghỉ 1 time (10-15 ngày đối với đất cát và 10-30 ngày đối với đất sét)

 + Chất tải trọng tĩnh theo từng cấp, mỗi cấp có độ lớn P=  (1/15 :1/10 ) Pgh dự tính  ( Pgh:xác định theo CT     kinh no )

+ Khi cọc ngừng lún : độ lún đối với đất cát sau 1h < 0.2 mm; đối với đất sét  < 0.1 mm. Chất tải đến khi cọc bị phá hoại, nghĩa là khi nền đất ko đủ sức giữ cọc làm cọc lún đột ngột hay ko đạt đc độ ổn định về lún.

Xuất hiện các TH sau thì ngừng gia tải :

-          Độ lún của cọc = 5 lần độ lún cấp tải trọng trước đó.

-          Độ lún của cọc = 2 lần độ lún cấp tải trọng trước nhưng qua 24h vẫn chưa đạt đc độ lún tương đối.

-          Tổng độ lún cộng dồn vượt quá 80-100mm

·         Xác định sức chịu tải giới hạn

 + Dựa vào chuyển vị giới hạn : trên đường cong quan hệ P-S, sức chịu tải giới hạn Pgh  là tải     trọng quy ước ứng với chuyển vị giới hạn Sgh. Thông thường tải trọng phá hoại là tải trọng tương ứng với chuyển vị của đầu cọc vượt quá một trị số nhất định nào đó, thường là 10% đường kính mũi cọc.

+ Dựa vào phương pháp đồ thị:

-          TH 1 đường cong S-P có điểm uốn rõ ràng: Sức chịu tải giới hạn đc xác định trực tiếp trên đường cong , là tải trọng tương ứng với điểm đường cong bắt đầu thay đổi độ dốc đột ngột hoặc đường cong gần như song song với trục chuyển vị.

-          TH đường cong S-P thay đổi rất chậm, rất khó hoặc không thể xác định chính xác các điểm uốn: Sức chịu tải g.han đc xác định theo các phương pháp đồ thị khác nhau

·         Ưu nhược điểm : Phản ánh tương đối chính xác sự làm việc của cọc trong thực tế vì vậy kết quả Thí nghiệm có độ tin cậy cao. Tuy nhiên, thí nghiệm cồng kềnh phức tạp, tốn thời gian và kinh phí.

-          Thí nghiệm tải trọng động :

·         Nguyên tắc TN : Cọc cùng chiều dài, đường kính, hạ đến cao độ thiết kế, cọc được hạ tại hiện trường. Dùng quả búa trọng lượng q có chiều cao rơi là h. Đóng 1 nhát vào đầu cọc, dưới tác dụng của tải trọng cọc sẽ được lún 1 đoạn là e, e gọi là độ chối của cọc ( độ chối của cọc là độ lún của cọc dưới tác dụng của 1 nhát búa).

·          Tính toán : Mqh giữa  e- Pgh

 - Theo Gxevanov :  Pgh  =  -nF/2  +  căn( (nF/2)bình + nF(Q+k1 bình .q) QH /e(Q+q))

         n : hệ số kinh nghiệm

         F : diện tích mặt cắt ngang cọc

         q : trọng lượng phần cọc( trọng lương đệm cọc, mũi cọc, cọc dẫn

         k1 : hệ số phục hồi sau va chạm

Độ chối giả :

-          Đóng 1 nhát búa , làm cho cọc bị lún : xác định được độ chối giả eg

-           Sau một thời gian khi đóng 1 nhát búa, xac định đc độ chối thực et

Thực tế : eg  et ; đối với đất cát eg < et ; đất sét eg > et

Để khắc phục độ chối giả cho cọc nghỉ 1 time.

·         Ưu nhược điểm : Thí nghiệm đơn giản, tốn ít tiền, nhưng ko phản ánh chính xác điều kiện làm việc thực tế của cọc , kết quả thí nghiệm ko đáng tin cậy, thường dùng kết quả để theo dõi quá trình thi công.

·         Chọn loại búa đóng cọc : Để dễ dàng quan sát độ chối của cọc hay để đảm bảo bê tông đầu cọc ko bị phá hỏng khi đóng cọc do chọn búa có năng lượng xung kích quá lớn.

-          Dựa vào năng lực xung kích của búa : E ³ 25 Ptt

         E : năng lực xung kích của búa Nmm

         Ptt : sức chịu tải tính toán của cọc (kN)

 -    Dựa vào hệ số xung kích Kc    : Kc =     (Q+q)/E ; Q : trọng lượng búa

                                                                                 E : năng lực xung kích của búa

                                                                                  q : trọng lượng cọc

Bạn đang đọc truyện trên: Truyen2U.Pro