suc mang quan doi

Màu nền
Font chữ
Font size
Chiều cao dòng

Quân cơ động Quân đoàn 1, còn gọi là Binh đoàn Quyết Thắng, được thành lập ngày 24 tháng 10 năm 1973 tại Ninh Bình. Quân đoàn 2, còn gọi là Binh đoàn Hương Giang, được thành lập ngày 17 tháng 5 năm 1974 tại Thừa Thiên-Huế. Quân đoàn 3, còn gọi là Binh đoàn Tây Nguyên, được thành lập ngày 26 tháng 3 năm 1975 tại Tây Nguyên. Quân đoàn 4, còn gọi là Binh đoàn Cửu Long, được thành lập ngày 20 tháng 7 năm 1974 tại miền Đông Nam Bộ. Các quân đoàn đã giải thể :

Quân đoàn 5 (Binh đoàn Chi Lăng) thuộc quân khu 1 Quân đoàn 6 thuộc quân khu 2 Quân đoàn 7 thuộc Bộ quốc phòng Quân đoàn 8 (Binh đoàn Pắc Bó) thuộc quân khu 1 Quân đoàn 68 thuộc quân khu 2 Quân đoàn 34 thuộc quân khu Thủ đô Quân đồn trú

Về mặt địa lý, đơn vị quân sự cao nhất là Quân khu, chỉ huy quân địa phương và một số binh đoàn, binh đội trực thuộc. Chức năng cơ bản của Quân khu là tác chiến bảo vệ lãnh thổ được phân cho mình, xây dựng nền quốc phòng toàn dân ở địa phương tại quân khu. Toàn quốc Việt Nam hiện nay chia thành 8 quân khu gồm: quân khu 1 (khu vực vùng núi phía Đông Bắc bộ), quân khu 2 (khu vực các tỉnh miền núi Tây Bắc), quân khu 3 (các tỉnh đồng bằng Bắc Bộ), quân khu 4 (các tỉnh Bắc Trung bộ: quân khu 5 (các tỉnh Nam Trung Bộ và Tây Nguyên), quân khu 7 (Đông Nam Bộ), quân khu 9 (Tây Nam Bộ) quân khu Thủ đô (Hà Nội và địa bàn xung quanh). Theo cơ cấu ngành dọc, Quân đội Nhân dân Việt Nam có Quân chủng chia theo môi trường tác chiến và Binh chủng là loại đơn vị kỹ thuật. Hiện nay, Việt Nam có 3 quân chủng là: Lục quân, Hải quân, Phòng không-Không quân, trong đó quân chủng Lục quân không tổ chức thành bộ tư lệnh riêng mà trực thuộc trực tiếp Bộ quốc phòng. Ngoài ra, Bộ đội Biên phòng được xếp ngang với các quân chủng. Các binh chủng là: Công binh, Thông tin liên lạc, Đặc công, Hoá học, Tăng thiết giáp, Pháo binh.

Tháng Giêng, 2006, Nga đạt thỏa thuận để bán cho Việt Nam 2 giàn hỏa tiễn phòng không S300 PMU1 trị giá $300 triệu USD. Hỏa tiễn này có tầm hoạt động thấp từ 10 mét kể từ mặt đất và tầm xa có thể đến 150 cây số. Các hỏa tiễn này được dùng để phòng thủ thủ đô Hà Nội.

Thông số kỹ thuật S-300PMU1

Dài:7,5 m

Đường kính :0,5m

Nặng: ? kg

Phạm vi hoạt động0-200km

Tốc độ: 2km /giây

Đầu nổ: 5kg chất nổ công phá mạnh

Dưới sự điều khiển của radar

Tháng Mười năm 2003, tin báo Hải Quân Hoa Kỳ cho biết: “Giữa Tháng Mười, 2003, Việt Nam đã mua 10 tàu tấn công nhanh của Nga do công ty Vympel vẽ kiểu. Theo thỏa thuận, các tàu chiến này sẽ được sản xuất ngay tại Sài Gòn (Saigon Shipbuilding Company) với bản vẽ có bí danh là chiến hạm loại BPS-500. Chúng là loại chiến hạm dựa trên kiểu chiến hạm Tarantul III (Molniya).”

Tàu hỏa tiễn lớp BPS 500

Thông số kỹ thuật:

Độ giãn nước: 517 tấn

Kích thước: 62 x 11 x 2.5 mét/203.4 x 36 x 8.2 feet

Sức đẩy: 2 động cơ diesel, 2 waterjets, 19,600 bhp, 32 hải lý/ giờ

Thủy thủ đoàn: 28

Radar: Positiv-E/Cross Dome air/surf search

EW: 2 PK-16 decoy

Vũ khí: 8 hỏa tiễn Kh-35 Uran SSM, 1 đại bác 76.2mm, 1 súng phòng không 30 mm,

2 súng 12.7 mm MG

Nguồn gốc: Nga thiết kế, được đóng tại Việt Nam

Tàu phóng lôi lớp Turya

Độ giãn nước: 250 tấn

Kích thước: 39.6 x 7.6 x 2 mét

Kích thước: 39.6 x 9.6 x 4 mét

Sức đẩy: 3 động cơ diesel, 3 trục, 15,000 bhp, 37 hải lý/ giờ

Thủy thủ đoàn: 26

Sonar: Rat Tail dipping

Vũ khí: 1 tháp pháo gắn súng 2 nòng 57mm/70cal AA, 1 súng 2 nòng 25 mm, 4 ống

phóng ngư lôi 21 inch

Nơi sản xuất: Vladivostokskiy Sudostroitel'niy Zavod, Vladivostok, Russia.

15 trực thăng chống tàu ngầm K-25 và K-27

Chiếc VN Tarantul 3 HQ - 374 (Hải Quân 374) Ảnh chụp tại Vietnam

Độ giãn nước: 455 tấn full load

Kích thước: 56.1 x 10.2 x 2.14 mét

Sức đẩy: 2 trục; 2 động cơ gas turbines, 8,000 shp; 2 động cơ đẩy gas turbines,

24,000 shp; 32,000 shp, 43 hải lý/ giờ

Thủy thủ đoàn: 39

Fire Control: Garpun-E/Plank Shave missile control

EW: 2 PK-16 decoy RL

Vũ khí: 4 hỏa tiễn SS-N-2C Styx SSM, 1 súng 76.2mm/59cal DP, 1 SA-N-8 SAM, 2

súng 30AA

Nơi sản xuất: Volodarskiy SY, Rybinsk, Russia.

Dưới đây là chiếc Gepard...

TÀU PHÓNG LÔI SHERSHEN

Độ giãn nước: 161 tấn

Kích thước: 34.60 x 6.74 x 1.72 mét

Sức đẩy: 3 động cơ diesel, 3 trục, 12,000 bhp, 42 hải lý/ giờ

Thủy thủ đoàn: 22

Vũ khí: 2 dual 30 mm, 4 21 inch torpedo tubes, mines

Nguồn gốc: Liên Xô

- Tanks: 2235 (45 T-34, 850 T-54/55, 70 T-62, 350 Type-59-tương đương T-55, 300 PT-76, 320 Type 62/63, 300 T-72M1M tương đương với M1A2)

- Xe bọc thép: 1780 (1100 BTR, 80 YW-531, 100BRDM, 300 BMP, 200 M113)

- Pháo: 2300 trong đó có M-46 130mm, M114 155mm, 2S3 152mm, M107 175mm, cùng 700 dàn hỏa tiễn BM-14/17/21

- Anti-tank missiles: AT-3 Sagger

- Tên lửa chiến thuật: Scud B/C.

+ NAVY:

- Tàu tuần tiễu: 30 (1 Type 124A corvette, 8 Osa II,4 Tarantul,5 BPS-500, vừa mua 2 Molnya và đang đóng thêm 20 chiếc nữa )

- OPVs: 5 Petya corvettes, 10 torpedo craft

- Minehunters/sweepers: 10 (Soviet and PRC)

- LTSs: 6

- Tàu ngầm: 2 YugoTriều Tiên (midget submarines). Có thể có 1 số Kilo mua bí mật

- On order: BPS 500 missile boats(with SSN-25 anti-ship missiles)

+ AIR FORCE:

- 90 SU-22 fighter-bombers

- 36 SU-27 fighters-bombers

- .. SU-30 fighters-bombers

- 124 MIG-21 Jetfighters

- 26 Mi-24 helicopter gunships

- 4 Be-12 MR aircraft

- 15 KA-25/28/32 ASW helicopters

- SAM: SA-2/-3/-6/-7/-9/-16/-20/-22

KQVN có 3 vạn người,biên chế thành 2 sư đoàn. 2 đoàn công kích,2 đoàn tiêm kích,3 đoàn vận tải,3 đoàn huấn luyện,4 lữ đoàn cao pháo,6 lữ rada, hơn 100 trận địa rada,66 trận địa tên lửa đất đối không.

Máy bay công kích: 90 chiếc Su 22,36 chiếc Su27,12 chiếc Su 30 (24 )

Máy bay chiến đấu cơ: 124 Mig 21bis đã nâng cấp lên chuẩn mới hiện đại

Trực thăng vũ trang: 26 chiếc Mi 24

Trinh sát biển: 4 chiếc Be 12( không biết viết đúng không )+10 chiếc sắp mua của Ba Lan

Chống ngầm: 3 chiếc Ka 25,10 chiếc Ka 28, 2 chiếc Ka 32

Trắc lường: 2 chiếc AN 30

Vận tải: 12 chiếc AN 2, 12 chiếc AN 26, 4 chiếc YAK 40, 4 chiếc Mi6, 30 chiếc Mi8,Mi17

Huấn luyện: 18 chiếc L39, 10 chiếc YAK18,10 chiếc BT6,và một vài chiếc Mig 21U

Tên lửa không đối không: AA-2,AA-8,AA-10, AA-12...

Tên lửa không đối đất: AS-9...

Tên lửa đất đối không:SA-2/-3/-6/-7/-9/-16/-22.. S300PMU

Pháo phòng không: 37mm,57mm,85mm,100mm,130mm...

Rada cảnh bị : 1000 bộ.

VIỆT NAM với chi phí 3,2 tỷ đô chi cho quân sự-cao hơn chi cho giáo dục và y tế)

Ngân sách quốc phòng các nước asean

Singapore là nước có nguồn ngân sách quốc phòng lớn nhất trong khu vực Đông Nam Á mặc dù đây là quốc gia nhỏ nhất. Năm 2006, Singapore chi 5,8 tỷ USD cho quốc phòng bên cạnh đồng minh lớn nhất của nước này trong khu vực là Thái Lan – gần 2 tỷ USD. Không muốn bị rớt lại phía sau, Thái Lan mới đây đã tuyên bố về dự định tăng ngân sách quân đội trong năm 2008 lên gần 5,1 tỷ USD.

Năm ngoái, Philippines giữ ở mức vừa phải về ngân sách quốc phòng – 900 triệu USD – cao hơn so với 860 triệu USD trước đây. Brunei thì chi cho ngân sách quốc phòng ít hơn nhiều – 200 triệu USD.

Trừ Việt Nam, Lào và Mianma, nhìn tổng thể, khố lượng thị trường vũ khí của các nước Đông Nam Á được đánh giá đạt mức 20 tỷ USD và hứa hẹn nguồn lợi nhuận lớn cho các công ty sản xuất vũ khí phòng thủ hàng đầu trên thế giới. Phần lớn, ngân sách quốc phòng của các nước Đông Nam Á dùng cho những nhu cầu quân sự thiết yếu như hướng vào việc thay thế những loại vũ khí đã cũ bằng vũ khí mới hơn.

Từ năm 2002, Malaysia đã thực hiện những bước đi cải tiến chương trình hiện đại hoá Lực lượng Vũ trang của mình bằng cách mua vũ khí để trang bị cho cả ba Lực lượng Bộ binh, Không quân và Hải quân. Năm 2003, Kuala Lumpur đã kí hợp đồng mua của Nga 18 máy bay tiêm kích đa chức năng Su-30MKM trị giá 3,42 tỷ ringgit (tiền Malaysia – tương đương 900 triệu USD). Sau đó, Malaysia đã mua hai chiếc tàu ngầm mới và tàu ngầm Agusta dùng cho mục đích huấn luyện trị giá 4 tỷ ringgit.

Bạn đang đọc truyện trên: Truyen2U.Pro

#longdj