suy tim

Màu nền
Font chữ
Font size
Chiều cao dòng

1, triệu chứng suy tim

A, Triệu chứng suy tim trái:

Khó thở là hay gặp nhất< mức độ khó thở tăng dần khó thở đột ngột do,

Cơn hen tim: cơn khó thở đột ngột xảy ra về đêm ở bệnh nhân có suy tim, nghe phổi có ran ẩm và rải rác ran rít ở 2 phổi

Ho: thườ xuyên xảy ra vào ban đêm hoặc khi gắng sức, ho khan or có đờm lẫn máu

Nhìn và sở thấy mỏm tim đập hơi lệch sang trái

Nghe tim :nhịp tim nhanh có thể thấy tiếng ngựa phi, tiếng thổi tam thu nhẹ ở mỏm do hở van hai lá cơ năng

Nghe phổi ran ẩm rải rác ở 2 đáy phổi

B, Suy tim phải:

Khó thở thường xuyên , tăng dần

Dấu hiệu ứ trệ tuần hoàn ngoại vi:

+gan to ,gan đàn xếp

+TM cổ nổi to phản hồi gan-TM cổ dương tính  

Áp lực TM trung tâm và ngoại vi tăng cao

+tím da và niêm mạc nhiều ỏ ít tùy mức độ suy tim

+phù mềm chi dưới ỏ chi trên

+đái ít nước tiểu sẫm màu

-khám: + dấu hiệu Hater mỏm tim đập ở vùng mũi ức

             +tiếng ngựa phi phải, tiếng thổi tâm thu nhẹ  ở ổ van 3 lá do hở van 3 lá cơ năng

           +huyết áp tối đa bt nhưng HA tối thiểu tăng

C, suy tim toàn bộ: triệu chứng suy tim phải ở mức độ nặng

  Khó thở thường xuyên 

Phù toàn thân thường kèm theo tràn dịch màng phổi màng tim ỏ cổ chướng

Gan to nhiều TM cổ nổi to

HA kẹt: HA tối đa hạ HA tối thiểu tăng

X-quang to tim toàn bộ. Điện tâm đồ: biểu hiên dày 2 thất

2, các cơ chế bù trừ trong suy tim

*Các cơ chế bù trừ trong tim:

-         Giãn tâm thất :+ tăng thể tích buồng tim  -tăng thể tích tam thu- tăng cung lượng tim .kéo dài sợi cơ tim-tăng súc co bóp của các sợi cơ tim nếu điều trị co cơ vẫn còn

+nhược điểm: gây giãn cơ tim- giảm lực co bóp

-phì đại tâm thất: +tăng bề dày thành tim-tăng lực co bóp

                             +nhược điểm: giảm thể tích buồng tim  -giảm thể tích tâm thu .các sợi cơ tim tăng sinh về số lượng, kích thước-tăng tiêu thụ õi nuôi cơ tim-lượng õi nuôi cơ thể quá ít

-         Tăng hoạt tính hệ TKGC-tăng tiết cathecholamin-tăng sức co bóp và tần số tim-tăng lưu lượng tim

*Cơ chế bù trừ ngoài tim:

- tăng hoạt tính hệ TKGC –co mạch,thận da cơ và các cơ quan khác (nhằm duy trì tưới máu cho các cơ quan sống còn:tim não)

-  tăng hoạt tính hệ renin-angiotensin-aldosteron(RAA):

 +tăng hoạt tính TKGC-giảm tưới máu thận –giảm sức lọc cầu thận-phức hợp cạnh cầu thận tăng tiết renin-hệ RAA được hoạt hóa –tạo angiotensin2:co mạch mạnh .kích thích giải phóng noradrenalin và adrenalin .kích thích vỏ thượng thận tiết aldosteron-tăng tái hấp thu Na và bước ở ống thận-ứ máu-tăng sức cản ngoại biên và tăng hậu gánh thất trái

-         Tăng giải phóng arginin-vasopressin-tăng td co mạch ngoai vi của angiotensin2 và tăng tái hấp thu nước ở ống thận

-         Hoạt động hệ thống giãn mạch

*tất cả các cơ chế bù trừ trên tạo nên 1 vòng xoắn bệnh lý làm cho suy tim ngày càng nặng hơn

-         Tổn thương ban đầu→giảm hoạt đọng của tim(tr chứng suy tim )→hoạt hóa hệ TKGC→gp renin, angiotensin,catecholamin...→co mạch ,tăng thể tích tim→tăng tiền gánh(hậu gánh→2)→triệu chứng suy tim

3, hậu quả suy tim

-         Giảm cung lượng tim:+ giảm v/chuyển õi máu , giảm cung cấp õi cho các tổ chức

+phân phối lại lưu lượng máu: giảm lưu lượng máu ở da cơ thận...Ưu tiên máu cho não và ĐM vành

+lưu lượng lọc cầu thận giảm-đái ít, phù...

Tốc độ d/chuyển của dòng máu chậm dễ tạo huyết khối trong lòng mạch

-tăng áp lực TM

-suy tim phải-tăng áp lực nhĩ phải-tăng áp lực TM chủ trên và dưới-tăng áp lực Tm ngoại vi(TM cổ nổi,phù gan to)và ứ máu ngoại biên-dễ tạo cục máu đông

-suy tim trái-tăng áp lực nhĩ trái-tăng áp lực TM va MM phổi, ứ máu mao mạch phổi-giảm trao đổi õi-khó thở .áp lực mao mạch phổi tăng-mức nào đó-phá vỡ màng phế nang_mao mạch-tràn huyết tương vào phế nang(phù phổi)

Bạn đang đọc truyện trên: Truyen2U.Pro