T

Màu nền
Font chữ
Font size
Chiều cao dòng

1.phân biệt sản xuất xh và sản xuất vật chật. Phân tích sản xuất vật chất.

Sản xuất xh là một loại hoạt động đặc trưng của con người và xh loài người. Sản xuất xh bao gồm 3 lĩnh vực gắn bó chặt chẽ với nhau: sản xuất vật chất va sx con người, trong đó sx vật chất là cơ sở của sự tồn tại và phát triển xh.

Sản xuất vật chất:

sx vật chất la quá trình con người sữ dụng công cụ lao động tác động vào tự nhiên, cải biến các dạng vật chất của giới tự nhiên, nhằm tạo ra của cải vật chất thỏa mản nhu cầu tồn tại và phát triển của con người.

Sx vật chất là thực tiễn cơ bản và chủ yếu của con người, chỉ có con nguoi mới có hoạt động sx vật chất. Sx vật chất mang tính khách quan, tính xã hội, tính sáng tạo và tính lịch sữ.

Phương thức sx:

PTSX là cách thức con người thực hiện quaq trình sản xuất vật chất ở những giai đoạn lịch sữ nhất định của xh loài người.

Ptsx bao gồm 2 mặt: mặt kĩ thuật và mặt kinh tế gắn bó với nhau.

Mặt kĩ thuật của PTSX biểu thị năng lực thực tiễn của con người trong quá trình sx, và thuộc phạm trù QHSX.

Ptsx là sợi dây nối liền xh với tự nhiên, là sự trao đổi  chất giữa xh và tự nhiên, biểu thị tình thống nhất vật chất giữa xh và tự nhiên trong TG vật chất.

Vai trò:

Sản xuất vật chất là nhân tố quyết định sự sinh tồn và phát triển của con người và xã hội, là cơ sở của toàn bộ các mặt đời sống xh. Nó không chỉ cải biến tự nhiên, xh mà con cải biến chính bản thân con người. Theo K.Marx : “...tiền đề đầu tiên của mọi sự tồn tại của con người, và do đó là tiền đề của mọi lịch sữ, đó là : người ta phải có khả năng sống đã rồi mới có thể “làm ra lịch sữ”. Nhưng muốn sống được thì trước hết phải cần có thức ăn, thức uống, nhà cửa, quần áo và một vài thứ khác nữa. Như vậy, hành vi lịch sữ đầu tiên là việc sx ra những tư liệu để thỏa mản những nhu cầu ấy, việc sx ra bản thân đời sống vật chất.”

Trình độ phát triển của phương thức sx quyết định trình độ của nền sx xh, và do đó quyêt định trình độ phát triển của đời sống xh nói chung. K.Marx đã có nhận xét sâu sắc : “những thời đại kinh tế khác nhau ko phải ở chỗ chúng sx ra cái gì, mà là ở chỗ chúng sx bằng cách nào, với những tư liệu lao động nào”. Lịch sữ nhân loại đã trải qua các phương thức sx với các trình độ từ thấp lên cao, tương ứng với các hình thái kinh tế xh là: phương thức sx công xã nguyên thủy, phương thức sx chiếm hữu nô lệ ,phương thức sx phong kiến, phương thức sx TBCN, và tương lai sẽ là PTSX cộng sản chủ nghĩa.

Quy luật chung trong tiến trình phát triển của lịch sữ nhân loại là các PTSX tuần tự thay thế nhau từ thấp đến cao, song đối với mỗi nước, thì tùy theo đk khách quan và chủ quan mà có thể tồn tại xen kẽ các phương thức sx khác nhau, và có thể bỏ qua một or một vai PTSX mà lên thẳng ptsx cao hơn.

2.chứng tỏ mối quan hệ giữa sx vật chất và tiêu dùng là mối quan hệ của sự thống nhất và đối lập với nhau.

Sx và tiêu dùng là 2 mặt đối lập thống nhất trong một quá trình kt.

chúng đối lập nhau bởi sx tạo ra sản phẩm, tiêu dùng tiêu thụ sản phẩm. Sản xuất là điểm xuất phát, tiêu dùng là điểm cuối cùng.

Chúng thống nhất với nhau, bởi không thể thiếu nhau trong quá trình kt : ko có mặt này thì ko có mặt kia và ngược lại. Sx cũng trực tiếp là tiêu dùng. Tiêu dùng cũng trực tiếp là sx.

Chúng chuyển hóa cho nhau:

sx tạo ra sản phẫm tiêu dùng và tạo ra người tiêu dùng. Marx nói : “sx ko chỉ sản xuất ra một vât phẩm cho chũ thể, mà con sx ra một chủ thể cho vật phẩm”.

Tiêu dùng tạo ra sx, bởi tiêu dùng đòi hỏi và kích thich sx. Marx nói: “chỉ có trong tiêu dùng thì sản phẩm mới thực sự trở thành sản phẩm”.

3.phân tích nội dung của quy luật qhsx phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sx. Tại sao llsx lại giữ vai trò quyết dịnh đối với qhsx? Trình bày vai trò của quy luật đó với sự phát triển của lịch sử nhân loại.

Lực lượng sx: lực lượng sx là tổng hợp các yếu tố vật chất và tinh thần tạo thành sức mạnh thực tiễn cai biên giới tự nhiên theo nhu cầu sinh tồn phát triển của con người. Llsx biểu hiện mối quan hệ giữa con người với thế giới tự nhiên trong quá trình sx.

Cấu trúc của llsx: llsx bao gồm người lao động và tư liệu sx. Tlsx lại bao gồm tư liệu lao động và đối tượng lao động. Tư liệu lao động bao gồm công cụ lao động và các tư liệu lao động phù trợ khác. Ngày nay, khoa học c6ng nghệ đã trở thành llsx trực tiếp.

Trình độ của llsx biểu hiện ở: người lđ – công cụ lao động- tổ chức và phân công lao động xh -  năng lực ứng dụng khoa học công nghệ vào sx. Từ công cụ lao động, lịch sữ sx đã trải qua các trình độ: thủ công, kỹ thuật công nghiệp, công nghệ cao, tự động hóa,..

Trong các yếu tố cấu thành llsx, người lao động là yếu tố quyết định nhất bởi như Marx đã phân tích: “một cái máy ko dùng vào lao động là cái máy vô ích. Hơn nữa, nó còn bị ảnh hưởng phá hoại của những yếu tố của tự nhiên mà hư hỏng đi. Sắt thì han rỉ, gỗ thì mục nát, len ko chế biến thì bị sâu cắn. Lao động của con người phải nắm những thứ ấy,làm cho chúng sống lại, biến chúng từ chỗ chỉ có khả năng có giá trị sữ dụng thành giá trị sữ dụng thật sự.”

Quan hệ sx: là quan hệ giữa con người với con người trong quá trình sx và tái sx vật chất.

Quan hệ sx bao gồm quan hệ sỡ hữu về tư liệu sx- quan hệ tổ chức và quản lý sx- qh phân phối sản phẩm sx ra. Trong đó, qh sỡ hữu đóng vai trò quyết định đối với 2 quan hệ còn lại, và 2 quan hệ sau lại tác động trở lại (tích cực và tiêu cực) tới qh sở hữu.

Vì llsx là nội dung kinh tế của sản xuất, qhsx là hình thức xh của sx mà nội dung quyết định hình thức nên llsx giữ vai trò quyết định đối với qhxh.

5.Thế nào là tồn tại xh? Thế nào là ý thức xh? Giữa tồn tại xh và ý thức xh có quan hệ biện chứng với nhau ntn? Từ quan hệ biện chứng đó, ta có thể rút ra điều gì về ý nghĩa phương pháp luận?

*Tồn tại xh là phạm trù triết học dùng để chỉ toàn bộ đời sống vật chất, điều kiện sinh hoạt vật chất và quan hệ vật chất trong xh.

Các yếu tố cơ bản tạo thành tồn tại xh bao gồm: PTSX vật chất, điều kiện tự nhiên, dân cư, ba yếu tố đó thông nhất biện chứng với nhau.

*Ý thức xh: ý thức xh là phạm trù triết học dùng để chỉ toàn bộ đời sống tinh thần của xh, bao gồm những quan điểm, tư tưởng tâm lý, truyền thông, phong tục tập quán...của cộng đồng, nảy sinh từ tồn tại xh và phản ánh nó.

Ý thức cà nhân là đời sống tinh thần của cá nhân, bao gồm quan điểm, tư tưởng tâm lý, thói quen.. của cá nhân, nảy sinh từ môi trường sống và phản ánh môi trường sống của cá nhân đó. Ý thức xh và ý thức cá nhân ko thể tách rời nhau, đó là quan hệ giữa cái chung và cái riêng.

Phân loại ý thức xh

theo trình độ phản ánh: ý thức thông thường, ý thức lý luận, tâm lý xh, hệ tư tưởng xh.

Theo nội dung phản ánh: ý thức chính trị, ý thức pháp quyền, ý thức đạo đức,ý thức khoa học, ý thứ thẩm mỹ, ý thức tôn giáo.

*Ý thức xh có trước, ý thức xh có sau.

Ý thức xh phản ánh tồn tại xh và phụ thuộc vào tồn tại xh. Tồn tại xh quyết định ý thức xh không phải là một cách đơn giản, trực tiếp mà thường qua các khâu trung gian.

Khi tồn tại xh biến đổi (nhất là PTSX thay đổi), thì ý thức xh sớm muộn cũng biến đổi theo. Do đó, muốn tìm nguồn gốc tư tưởng, lý luận thì ko thể tìm trong đầu óc con người, mà xét cho cùng phải tìm trong hiện thực vật chất.

*Ý nghĩa phương pháp luận:

Vì tồn tại xh quyết đinh ý thức xh nên việc nhận thức  các hiện tượng thuộc đời sống tinh thần xh, suy cho cùng phải căn cứ vào tồn tại xh đã làm nãy sinh ra điều đó.

Vì ý thức xh có tính độc lập tươn đối, nên ko thể đơn thuần nhận thức các hiện tượng tinh thần chỉ từ tồn tại xh,mà còn phải xem xét tính kế thừa, sự tác động lẫn nhau...của chúng. Mặt khác, do ý thức xh có thể tác động trở lại tồn tại xh thông qua thực tiễn của con người, nên cần coi trọng việc phổ biến, giáo dục ý thức tiến bộ, khoa học để tác động trở lại tồn tại xh.

Vì giữa tồn tại xh và ý thức xh  có quan hệ biện chứng, nên trong thực tiễn cải tạo xh cũ, xây dựng xh mới, cần đồng bộ tiến hành 2 mặt : thay đổi tồn tại xh cũ, xây dựng xh mới song song với việc tác động bằng tư tưởng để thay đổi ý thức xh cũ, xây dựng ý thứ xh mới; trong đó, thay đổi tồn tại xh cũ, xây dựng xh mới là điều cơ bản nhất để thay đổi ý thức xh cũ, xây dựng ý thức xh mới.

7. Ý thức xh có thể phản ánh "vượt trước" tồn tại xh. ý thức khoa học do nắm được quy luật vận động của thế giới khách quan, nên có thể phản ánh vượt trước sự phát triển của tồn tại xh, dự bào được tương lai, và có tac dụng chỉ đạo thực tiễn của con người. Nhưng cần nhớ rằng suy đến cùng khả năng phản ánh vượt trước của ý thức xh vẫn phụ thuộc vào tồn tại xh.

Ý thức xh có tính kế thừa trong sự phát triển của nó. Ý thức xh của mỗi thời đại luôn kế thừa ý thức xh của thời đại trước, vì vậy không thể chỉ đơn thuần giải thích ý thức xh của một thời đại là kết quả phản ánh tồn tại xh trong thời đại đó. Chính triết học Marx  Lê nin là một sự phủ định biện chứng các trường phái triết học của những thởi đại trước, nhất là từ triết học cổ điển Đức.

Ý thức xh thường lạc hậu hơn so với tồn tại xh, vì:

Ý thức xh là cái phản ánh nên, nói chung, biến đổi sau sự biến đổi của "cái bị phản ánh" tức tồn tại xh. Mặt khác, sự biến đổi của tồn tại xh diễn ra với tốc độ nhanh, nên ý thức xh ko phản ánh kịp.

Do sức ỳ của tâm lý xh và tính bảo thủ của một số hình thái ý thức trì kéo.

Do có lực lượng xh, vì lợi ích cua họ, cố níu kéo những tư tưởng cũ đã lỗi thời.

Giua các hình thái ý thức xh có sự tác động qua lại trong sự vận động và phát trie63ncua3 chúng, khiến hiều khi ko thể đơn thuần giải thích ý thức xh trực tiếp từ tồn tại xh. Thông thường, ờ mỗi thời đại, tùy theo đặc điểm lịch sữ mà có những hình thái ý thức xh nào đó nổi lên hàng đầu, chi phối các hình thái ý thức xh khác. Ở Hy Lạp cổ đại, triết học và nghệ thuật nổi lên hàng đầu. Ở châu âu thời trung cổ, ti6n giáo chi phối mọi hình thái ý thức xh khác. Ngày nay, ý thức chính trị thường có vai trò đặc biệt quan trọng trong sự tác động lẫn nhau của các hình thái ý thức xh

Ý thức xh tác động trở lại tồn tại xh thông qua hoạt động của con người theo hướng tích cực or tiêu cực

8.thế nào là hình thái kinh tế – xh? Anh chị hiểu thế nào về luận điểm : sự phát triển của hình thái kinh tế -xh là một quá trình lịch sữ tự nhiên? Có thể rút ra điều gì về ý nghĩa phương pháp luận?

*Hình thái kinh tế – xh là phạm trù triế học dùng để chỉ xh ở từng giaai đoạn lịch sữ nhất định, với một kiều QHSX đặc trưng cho xh đó phù hợp với một trình độ nhất nhất định của llsx và với một kiến trúc thượng tầng tương ứng được xây dựng trên những QHSX đó.

*Quá trình lịch sữ tự nhiên của sự phát trei63n các hình thái kt -xh:

Sự phát triển của những hình thái kt -xh là sự thay thế nhau giữa các hình thái kt -xh từ thấp đến cao: hình thái kt – xh nguyên thủy, HTKT -XH chiếm hữu nô lệ, HTKT – XH phong kiến,.....

Sự phát triển đó là một quá trình lịch sữ – tự nhiên là :

ko phụ thuộc vào ý muốn chủ quan của con người, mà tuân theo các quy luật khách quan (quuy luật qhsx phù hợp với trình độ phát triển của llsx, quy luật kttt phù hợp với cơ sở hạ tầng, và các quy luật khác). Vai trò chủ quan của con người là ở chỗ nắm bắt quy luật khách quan, hành động theo nó để thúc đẩy sự thay thế nhau của các hình thái kt-xh.

Nguồn gốc của sự phát triển xh suy cho cùng là do sự phát triển của llsx.

Các hình thái kt -xh thay thế nhau, xét về tổng thể là sự thay thế tuần tự từ xh nguyên thủy lên CNNL, phong kiến, tbcn và cscn. Song, do đặc thù

 từng quốc gia, sự phát triển ko nhất thiết phải đi lên một cách tuần tự; mà nước này, nước khác có thể bỏ qua một hay vài hình thái kt – xh khiến sự phát triển của lịch sữ là sự thống nhất trong đa dạng . Sự phát triển “bỏ qua” đó cũng là sự phát triển lịch sữ – tự nhiên.

*SX vật chất là cơ sở của đời sống xh, PTSX quyết định các mặt của đời sống xh,nên ko được giải thích các hiện tượng xh chỉ bằng ý thức chủ quan của con người, mà phải xuất phát từ thực trạng phát triển của nền sx xh, nhất là từ phương thức sx, trong đó cốt lõi là trình độ phát triển của lực lượng sx hiện thực để lý giải.

Qhsx là quan hệ cơ bản, quyết định các quan hệ xh khác, là tiêu chuẩn khách quan để phân biệt các chế độ xh.

Khẳng định lịch sữ phát triển của xh loài người tuân theo quy luật khách quan, chứ không phụ thuộc vào ý muốn chủ quan của con người.

14.phân tích bản chất con người theo chủ nghĩa Mác lênin

Bản chất con người:

Ở con người, bản tính tự nhiên và bản tính xh ko thể tách rời nhau. Song nếu xét con người với tư cách "con người hiện thực", thì bản tính xh mới đích thực là cái bản chất nhất của con người. Vì vậy, mà K.Marx cho rằng: "bản chất con người ko phải là một caí trừu tượng cổ hữu của cá nhân riêng biệt. Trong tính hiện thực của nó, bản chất con người là tổng hòa những quan hệ xh."

phân tích quan điểm của K.Marx về bản chất con người:

Các quan hệ xh là: qh quyết thống, qh bạn bè, qh kinh tế, chính trị, pháp lý, đạo đức; qh giai cấp, dân tộc ; nhân loại; qh đồng đại và lịch đại...

Khi các qh xh thay đổi thì bản chất con người cũng thay đổi. Vì vậy, muốn tìm bản chất con người, hãy xét các qh xh của họ.

Muốn bản chất con người thay đổi theo chiều hướng tốt, thì vừa phải thay đổi các mối quan hệ theo chiều hướng tốt, vừa phải làm cho từng người cụ thể có ý thức tự rèn luyện mình theo hướng chân thiện mỹ. Cũng nên biết : "con người là sợi dây nối giữa thú vật và siêu nhân - một sợi dây bước qua vật thẳm".

15.phân tích vai trò chủ thể lịch sữ của con người.

Con người là chủ thể của lịch sữ. Con người chủ động tạo ra các quan hệ xh, tạo ra lịch sữ của chính mình. Khác con vật, để tồn tại con người biết chủ động tạo ra cái ăn. Lao động sản xuất ra của cải vật chất là hành vi lịch sữ đầu tiên của con người. Thông qua lao động sx, con người tạo ra các quan hệ xh cơn bản của mình, và thông qua các quan hệ xh cơ bản đó, con người tiến hành lao động. Như vậy, bằng lào động và các hoạt động khác, von người tự làm ra lịch sữ của chính minh, nghĩa là con người là chủ thể của lịch sữ.

F.Engels cho rằng : " thú vật cũng có một lịch sữ phát triển dần dần của chúng cho tới trạng thái hiện nay của chúng. Nhưng lịch sữ ấy không phải do chúng làm ra và trong chừng mực mà chúng tham dự vào việc làm ra lịch sử ấy thì điều đó diễn ra mà chúng ko hè biết và ko phải do ý muốn của chúng. Ngược lại, con người càng cách xa con vật, hiểu theo nghĩa hẹp của từ này bao nhiêu thì con người lại càng tự mình làm ra lịch sữ của mình một cách có ý thức bấy nhiêu." Như vậy con người là chủ thể lịch sữ của mình.

 

16. Vì sao nói con người là sản phẩm lịch sữ của chính mình

Vì trong tiến trình lịch sữ, thông qua lao động, bàn tay con người ngày càng khéo léo, bộ óc con người ngày càng tinh khôn , nghĩa là con người cũng cải biến ngay chính bản thân mình làm cho mình ngày càng tách rời khỏi thế giới động vật để NGƯỜI hơn. Mặt khác, nếu xét con người theo từng thế hệ, mọi thế hệ ra đời đều là sản phẩm của thế hệ trước, sau đó mới vừa là chủ thể vừa là sản phẩm của chính thế hệ mình. "mỗi thế hệ vửa là kẻ thụ hưởng, vừa là nạn nhân của thế hệ trước" K.Marx khẳng định : " Cái học thuyết duy vật chủ nghĩa cho rằng con người là sản phẩm của những hoàn cảnh và của giáo dục... cái học thuyết ấy quên rằng chính những con người làm thay đổii hoàn cảnh và bản thân nhà giáo dục cũng cần phải được giáo dục."

Từ những điểm trên, ta rút ra: Con người vừa là chủ thể vửa là sản phẩm của lịch sữ của chính mình. Nếu khuôn lịch sữ trong một không gian, thời gian nhất định, ta gọi đó là hoàn cảnh, thì luận điểm trên được K.Marx diễm đạt : " con người tạo ra hoàn cảnh đến mức nào thì hoàn cảnh cũng tạo ra con người đến mức ấy." Đây là luận điểm cự kỳ quan trọng trong việc xây dựng CON NGƯỜI MỚI.

 

 

18.  *Vai trò sáng tạo lịch sử của quần chúng nhân dân và vao trò của cá nhân trong lịch sử

    Quần chúng nhân dân và cá nhân lãnh tụ là 2 mặt đối lập thống nhất trong phạm trù: chủ thể of lịch sử. Không có phong trào cách mạng nào of quần chúng nhân dân thì không thể có lãnh tụ. Ngược lại, không có lãnh tụ thì phong trào cách mạng của quần chúng nhân dân sẽ mất phương hướng. Vị trí của các vai trò đó khác nhau:

    _vai trò sáng tạo lịch sử của quần chúng nhân dân (QCND)

    Theo quan điểm duy vật lịch sử: QCND là chủ thể sáng tạo chân chính ra lịch sử, là lực lượng quyết định sự phát triển của lịch sử. lịch sử trước hết và căn bản là lịch sử hoạt động of QCND trên tất cả các lĩnh vực of đời sống KT-XH, vì họ là:

    +lực lượng trực tiếp sản xuất ra của cải vật chất cho XH

    +lực lượng sáng tạo ra những giá trị văn hóa, tinh thần

    +lực lượng và động lực cơ bản của mọi cuộc cách mạng và cải cách trong lịch sử

    “chở thuyền cũng là dân, lật thuyền cũng là dân, thuận lòng dân thì sống, nghịch lòng dân thì chết”(Nguyễn Trãi)

    “cách mạng là sự nghiệp of quần chúng”. “ đem sức ta ra giải phóng cho ta”(hồ chí minh)

    _vai trò của cá nhân trong lịch sử

    +cá nhân

    • Cá nhân là khái niệm dùng để chỉ con người cụ thể sống trong 1 XH nhất định, dc phân biệt vs con người khác thông qa tính đơn nhất(nhân cách riêng) và tính phổ biến(tính loài) của nó. Cá nhân là 1 chỉnh thể thống nhất, vừa mang tính đơn nhất, vừa mang tính phổ biến, vs tư cách là chủ thể of lao động và các quan hệ XH nhất định

    • Vĩ nhân là cá nhân kiệt xuất trong 1 lĩnh vực nhất định :KT, chính trị,khoa họa, nghệ thuật…

    • Lãnh tụ là vĩ nhân ra đời trong phong trào cách mạng of quần chúng, gắn bó chặt chẽ với quấn chúng , 1 lòng 1 dạ vì quần chúng phục vụ

    o Có tầm: có tri thức khoa học uyên bác, nắm bắt đc xu thế vận động,phát triển of lịch sử

    o Có tâm:hết lòng yêu thương,kính trọng,tin tưởng quần chúng,1 lòng 1 dạ vì sự nghiệp cách mạng of quần chúng,sẵn sàng hi sinh lợi ích bản thân vì quần chúng

    o Có tài:có năng lực tổ chức,tập họp quần chúng nhân dân thành 1 khối thống nhất ý chí và hành động để thực hiện 1 nhiệm vụ lịch sử trong 1 giai đoạn nhất định

    o Vai trò of lãnh tụ

    Thúc đẩy sự phát triển của lịch sử, nếu lãnh tụ hội đủ các phẩm chất nêu trên, và hành động tuân thủ các quy luật khách quan of XH

    Kìm hãm tạm thời tiến trình lịch sử(kể cả dẫn dắt lịch sử đi những bước quanh co, thụt lùi) nếu lãnh tụ thiếu những phẩm chất nêu trên, và hành động vi phạm các quy luật khách quan của XH. Sự kìm hãm đó chỉ tạm thời, bởi vao trò quyết định chiều hướng phát triển of lịch sử thuộc về quần chúng nhân dân. Chống tư tưởng sùng bái cá nhân

    *ý nghĩa phương pháp luận

    _sự tồn tại và phát triển of lịch sử không do 1 lực lượng thần bí, siêu nhiên nào, 1 bậc thánh nhân nào quyết định( như quan niệm duy tâm khách quan và chủ quan), mà do chính sức mạnh “bất khả chiến bại” của chủ thể lịch sử: quần chúng nhân dân và lãnh tụ của họ,trong đó,vai trò quyết địn cuối cùng là quần chúng nhân dân và vai trò quan trọng của lãnh tụ

    _đảng công sản cần phải dựa vào sự phân tích trên kế hoạch định chính xác đường lối cách mạng trong việc tổ chức, xây dựng lưc lượng cách mạng từ quần chúng nhân dân(nhất là xây dựng khối liên minh công-nông-trí), mới có thể đảm bảo đi đến thắng lợi cuối cùng of cuộc cách mạng XHCN

Bạn đang đọc truyện trên: Truyen2U.Pro