Tai chinh

Màu nền
Font chữ
Font size
Chiều cao dòng

AA Tài chính quốc tế là hệ thống các quan hệ kinh tế nảy sinh giữa Nhà nước hoặc các tổ chức của Nhà nuớc khác, với các công dân nước ngoài và các tổ chức quốc tế , gắn liền với việc hình thành và sử dụng các quỹ tiền tệ nhằm đáp ứng các nhu cầu khác nhau của mỗi chủ thể trong quan hệ quốc tế.

***Đặc điểm là một bộ phận trong tổng thể các quan hệ tài chính quốc gia nên cũng mang những đặc điểm chung của các quan hệ tài chính nhưng lại có một số nét đặc trưng riêng :

Về phạm vi , môi trường hoạt động của các nguồn tài chính : do đuợc tạo lập và sử dụng quỹ tiền tệ từ nhiều quốc gia khác nhau nên tiền t65 đuợc di chuyển từ quốc gia này sang quốc gia khác và diễn ra trong cùng một lúc ở những môi trường kinh tế - xã hội khác nhau của từng nuớc - vùng lãnh thổ trên thế giới. Do đó, tài chính quốc tế đuợc chi phối bởi các nhân tố sau :

- Rủi ro hối đoái : là tỉ lệ so sánh giữ 2 đồng tiền của 2 quốc gia khác nhau. Tỉ giá hối đoái luôn có sự biến động theo tình hình phát triển kinh tế thế giới hoặc tình hình phát triển kinh tế của các quốc gia có đồng tiền tham gia trong việc xác định tỉ lệ hối đoái.

- Rủi ro về chính trị : bao gồm sự thay đổi ngoài dự kiến các chính sách kinh tế của các quốc gia như thuế xuất - nhập khẩu, hạn ngạch, chế độ quản lý ngoại hối... , hoặc thay đổi các điều kiện kinh tế do biến động về chính trị - xã hội của 1 hay nhiều quốc gia với nhau.

Về sự chi phối của các yếu tố chính trị : Trong phạm vi 1 quốc gia hoạt động phân phối của tài chính quốc tế gắn liền với việc thực hiện mục tiêu kinh tế - chính trị của quốc gia đó. Khi vuợt ra khỏi phạm vi của 1 nuớc , hoạt động tài chính quốc tế chịu sự chi phối của cả chính sách ở quốc gia mà nó tồn tại và chính sách của các quốc gia khác cùng với các quy định mang tính quốc tế. Để vận động , tổ chức các nguồn tài chính do mình tham gia các nuớc phải xác định rõ chính sách ngoại giao của nuớc mình và phải nghiên cứu , cập nhật các chính sách của các quốc gia và các tổ chức quốc tế mà mình có quan hệ hoặc quốc gia không có quan hệ nhưng chính sách của quốc gia đó có ảnh hưởng tới tình hình tài chính quốc tế.

Về xu hướng phát triển : Do xu huớng phát triển chung của thế giới hiện nay là mở cửa ,hội nhập , tăng cường hợp tác nên tài chính quốc tế đã hình thành ,phát triển và hoạt động như một chỉnh thể trong đó mỗi quốc gia là một bộ phận có quan hệ với nhau nhưng mỗi quốc gia lại có một hình thức phát triển riêng. Khi xu huớng hội nhập trên thế giới ngày càng phát triển trên tất cả các lĩnh vực sẽ tão điều kiện cho tài chính quốc tế phát triển cả về chiều rộng lẫn chiều sâu , nghĩa là không phạm vi hoạt động của nó đuợc mở rộng trên thế giới mà mức độ hoạt động của nó cũng ăn sâu vào đời sống kinh tế của từng quốc gia có quan hệ với nền tài chính thế giới.

*** Vai trò của tài chính quốc tế :

- Góp phần quan trọng trong việc khai thác các nguồn lực tài chính bên ngoài phục vụ cho sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. Trong xu thế hội nhập hiện nay , nền kinh tế của mỗi quốc gia ngày càng chịu tác động mạnh mẽ bởi hoạt động của tài chính quôc tế , không một quốc gia nào có thể tự giải quyết mọi vấn đề của mình nếu không mở rộng quan hệ giao lưu kinh tế quốc tế. Từ việc mở rộng tham gia, giao lưu kinh tế với các nuớc, các tổ chức tài chính quốc tế , mỗi nuớc có thể huy động các nguồn lực tài chính từ bên ngoài để bổ sung kết hợp với các nguồn lực kinh tế trong nuớc để khai thác, tận dụng các nguồn lực, tiềm năng kinh tế của nuớc mình cũng như tạo sức mạnh để thực hiện các mục tiêu, nhiệm vụ phát triển kinh tế- xã hội của đất nước.

- Tạo điều kiện thuận lợi cho các quốc gia hòa nhập vào nền kinh tế thế giới : do các hoạt động tài chính quốc tế ngày càng mở rộng và hoạt động dứoi nhiều hình thức đa dạng phong phú nên các quốc gia có thể hội nhập vào nền kinh tế thế giới một cách dễ dàng.

- Tạo cơ hội nâng cao hiệu quả sử dụng các nguồn lực tài chính : sự mở rộng và phát triển ngày càng mạnh mẽ tạo ra sự luân chuyển vốn đễ dàng và thuận lợi giữa các giúp các nhà đầu tư có thêm điều kiện cũng như lựa chọn cách đầu tư tốt nhất , bên cạnh đó những ngừoi cần vốn cũng có thêm sự lựa chọn cho mình trong việc vay vốn thông qua các hình thức của tài chính quốc tế.

Như vậy tài chính quốc tế có vai trò rất to lớn đối với việc thực hiện các mục tiêu kinh tế - chính trị- xã hội của mỗi quốc gia.

BB Các hình thức quan hệ tài chính quốc tế của Việt Nam

*Tín dụng quốc tế :

a/ Sự cần thiết và vai trò của tín dụng quốc tế : tín dụng quốc tế là quan hệ tín dụng giữa các chủ thể thuộc nhiều quốc gia khác nhau trong quá trình huy động và sử dụng các nguồn vốn tiền tệ theo nguyên tắc hoàn trả

Sự cần thiết sử dụng quan hệ tín dụng quốc tế bắt nguồn từ đòi hỏi khách quan của chính sự phát triển kinh tế - xã hội của các nước , sự phát triển của các doanh nghiệp , đồng thời với sự mở rộng các quan hệ kinh tế quốc tế . Đối với những nước nghèo , lạc hậu, cơ sở vật chất kỹ thật thấp kém , nguồn lực kinh tế trong nước còn hạn chế thì nhu cầu nở rộng quan hệ tín dụng quốc tế càng trở nên cần thiết .

Quan hệ tín dụng quốc tế là một nhân tố không thể thiếu được trong quan hệ kinh tế giữa các quốc gia và là động lưc thúc đẩy mối quan hệ giữa các quốc gia phát triển. Với các ưu điểm :

- Vốn vay chủ yếu dưới dạng tiền tệ , dễ chuyển thành các phương tiện đầu tư khác.

- Nước tiếp nhận đầu tư được toàn quyền chủ động sử dụng vốn đầu tư cho các mục đích riêng của mình

- Chủ đầu tư nước ngoài có thu nhập ổn định , thong qua lãi suất tiền vay , không phụ thuộc vào hiệu quả hoạt động của vốn đầu tư.

- Các chủ đầu tư có thể thong qua hình thức này để trói buốc các nước nhận đầu tư vào dòng ảnh hưởng của mình

Như vậy , tín dụng quốc tế không chỉ là yêu cầu khách quan về mặt kinh tế mà còn là yêu cầu khách quan để phát triển các mối quan hệ về chính trị, ngoại giao, xã hội và các quan hệ khác giữa các nước.

Tuy nhiên , tín dụng quốc tế cũng góp phần làm tăng them mâu thuẫn giữa các nước giàu với các nước nghèo .

b/ Các hình thức tín dụng quốc tế : Quan hệ tín dụng quốc tế của Việt Nam phát triển phụ thuộc vào việc phục vụ chính sách kinh tế đối ngoại , đối nội của nhà nước Việt Nam và chịu sự tác động sâu sắc của cá yếu tố khác như chính trị, xã hội của các nước hưu quan và các tồ chức tài chính tiền tệ , ngân hang thế giới

, được thực hiện trên nguyên tắc cơn bản là tự nguyện , bình đẳng cùng có lợi , tôn trọng độc lập chủ quyền và không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau

- Vay thương mại : là hình thức vay nợ quốc tế dựa trên cơ sở quan hệ cung cầu về vốn trên thị trường , lãi suất do thị trường quyết định . Các đặc diểm của hình thức này là:

+ ngân hang là người cung cấp vốn , không tham gia vào hoạt động của người đầu tư. Người muốn được vay vốn phải có những dự án có tunh1 khả thi hoặc phải được bảo lãnh hoặc có tài sản thế chấp.

+ Chủ đầu tư nước ngoài thu lợi nhuận cố định qua ngân hàng theo khế ước vay

+ Độ rủi ro của các chủ thể đầu tư thường rất lớn

+Đối tượng vay vốn là các doanh nghiệp ( nếu là đầu tư tư nhân), là chính phủ ( nếu là các khoản vay thương mại củ các chính phủ )

- Viện trợ phát triển chính thức ODA : là các khoản viện trợ cho vay ưu đãi của các chính phủ, các hệ thống của tổ chức liên hiệp quốc, các tổ chức phi chính phủ. Các tổ chức tài chính quốc tế dành cho chính phủ và nhân dân các nước đang phát triển . Hình thức này có những đặc diểm sau :

+ Các nhà tài trợ không trực tiếp tham gia điều hành dự án nhưng có thể tham gia gián tiếp dưới hình thức1nhà thầu hoặc hỗ trợ chuyên gia

+ nguồn ODA gồm các khoản vay ưu đãi , trong đó có mộ tỉ lệ nhất định là viện trợ không hoàn lại .

+ Các nước nhận ODA phải hội đủ một số điều kiện nhấ định mới được nhận tài trợ , các điều kiện này còn phụ thuộc vào yêu cầu của các nhà đầu tư.

+ Chủ yếu hỗ trợ cho các dự án đầu tư vào cơ sở hạ tầng như giáo dục, vận tải, y tế...

Ngoài ra còn nhiều hình thức tín dụng quốc tế khác.

C/ Quản lý nợ nước ngoài :

Nguyên tắc quản lý :

- Chính phủ thống nhất các khoản vay và trả nợ trên cơ sở chiến lược quốc gia về vay và trả nợ nước ngoài , theo dõi, giám sát các khoản vay và trả nợ nc ngoài theo kế hoạch, sử dụng các chính sách và công cụ tài chính đảm bảo duy trì cơ cấu , thời hạn và tổng số nợ hợp lý, nhằm đảm bảo yêu cầu câu dối kinh tế vĩ mô và nhu cầu phát triển của đất nước trong từng thời kỳ. Cần thông nhất một đầu mối quản lý vay nợ nước ngoài , để tránh tình trạng phân tán , không kiểm soát dc tình hình vay và trả nợ nước ngoài và những hậu quả khó lường do những lộn xộn của việc vay nợ

- Các cơ quan, chính quyền , đoàn thể và các cơ quan quản lý hành chính không dc trực tiếp vay nợ nc ngoài

- Các cơ quan nhà nước, các tổ chức , đơn vị tiếp nhận và sử dụng vốn vay nước ngoài phải sử dụng d9ng1 theo dự án dc duyệt, có trách nhiệm thu hồi đầy đủ, kịp thời nợ vay từ nguồn vố cho vay lại của chính phủ.

Chỉ tiêu kiểm soát nợ nước ngoài :

- Chỉ tiêu xác định mức vay ở giới hạn hợp lý : K = ( tổng số nợ nước ngoài ) * 100%/ ( tổng sản phẩm quốc nội )

- Chỉ tiêu vay them mỗi năm : Chỉ tiêu này cho biết với số nợ đã có thì có thể và nên vay thêm bao nhiêu cho hợp lý . Mứ chỉ tiêu này phụ thuộc vào độ tăng trưởng của nền kinh tế : Số nợ tăng them = K*g với g là tỉ lệ tăng thêm của GDP

- Chỉ tie6y khả năng hoàn nợ : thường xác định trên sự so sánh số nợ hiện tại với kim ngạch xuất khẩu hàng năm ( nên ở mức

Bạn đang đọc truyện trên: Truyen2U.Pro

#không