Tài Chính Công

Màu nền
Font chữ
Font size
Chiều cao dòng

Bài 9:

Phân tích bài toán:

- Mức thuế thu nhập (TN) người A chịu:

5 năm đều có mức TN là 60tr à 36tr: 0%; 24tr: 10%

à Mức thuế TN người A chịu trong 5 năm: [(36*0%) + (24*10%)]*5 = 12 (triệu)

- Mức thuế TN người B chịu:

Năm 1+2: có TN là 80tr à 36tr: 0%; 36tr: 10%; 8tr: 20%

à Mức thuế TN người B chịu trong năm 1+2: [(36*0%) + (36*10%) + (8*20%)]*2 = 10.4 (triệu)

Năm 3: có TN là 60tr à 36tr: 0%; 24tr: 10%

à Mức thuế TN người B chịu trong năm 3: (36*0%) + (24*10%) = 2.4 (triệu)

Năm 4: có TN là 30tr < 36tr à ko mất thuế TN

Năm 5: có TN là 50tr à 36tr:0%; 14tr: 10%

à Mức thuế TN  người B chịu trong năm thứ 5: (36*0%) + (14*10%) = 1.4 (triệu)

à Mức thuế TN người B chịu trong 5 năm: 10.4 + 2.4 + 1.4 = 14.2 (triệu)

a)      Xác định ATR của mỗi người trong 5 năm

 

ATR = (Tổng số thuế phải nộp/Tổng giá trị cơ sở thuế)*100%

ATR (A) = (12/300)*100% = 4%

ATR (B) = (14.2/300)*100% = 4.73%

b)      Tính tổng số thuế phải nộp của mỗi người trong 5 năm nếu biểu thuế suất đã cho là biểu thuế suất lũy tiến toàn phần

 

-          Số thuế người A phải nộp trong 5 năm: (60*10%)*5 = 30 (triệu)

-          ____________B _________________:

Năm 1+2: (80*20%)*2 = 32 (tr)

Năm 3: 60*10% = 6 (tr)

Năm 4: ko mất thuế

Năm 5: 50*10% = 5 (tr)

à Số thuế người B chịu trong 5 năm: 43 (tr)

Bài 10:

Tương tự bài 9

Bài 11:

a)      - Bậc 1: dưới 3tr: 0% à Số thuế phải nộp: 3*0% = 0

      - Bậc 2: trên 7tr: 10% à Số thuế phải nộp: 4*10% = 0.4

      - Bậc 3: trên 11tr: 20% à Số thuế phải nộp: 0.4 + (4*20%) = 1.2

      - Bậc 4: trên 15tr: 30% à Số thuế phải nộp: 1.2 + (4*30%) = 2.4

      - Bậc 5: trên 19tr: 40% à Số thuế phải nộp: 2.4 + (4*40%) = 4

Mà số thuế TN phải nộp là 2.8 triệu vì vậy số thuế TN phải nộp ứng với bậc 5: 2.8 – 2.4 = 0.4

Gọi X là mức thu nhập tương ứng với bậc 5, ta có:

          X * 40% = 0.4

     à X = 1 (triệu)

      à Người này có mức thu nhập: 15 + 1 = 16 (tr)

b)      Thuế suất TB (ATR)

ATR = (2.8/16)*100% = 17.5%

Thuế suất biên (MTR)

      MTR = [(4 – 2.4)/(19-15)*100%] = 40%

      Bài 12:

 

a)      Tính số tiền thuế phải nộp hàng tháng:

      Dựa vào công thức ATR = (Tổng số thuế phải nộp/Tổng giá trị cơ sở thuế)*100%

      à Số tiền thuế phải nộp = (7.5*16)/100 = 1.2 (tr)

b)      - Mức TN 16 – 25tr: 20%

- Mức TN trên 25tr: 30%

Nếu TN là 26tr/ tháng:

à Số thuế phải nộp = 1.2 + [(25 - 16)*20% + 1*30%] = 3.3 (tr)

à ATR = (3.3/26)*100% = 12.7%

c)      Nếu biểu thuế TNCN là biểu thế lũy tiến toàn phần thì mức thuế của người này:

-          TH1: 16 triệu

à Số thuế phải nộp: 16*20% = 3.2 (tr)

-          TH2: 26 triệu

à Số thuế phải nộp: 26*30% = 7.8 (tr)

Bài 13:

Cho Q(s) = Q(d) à Điểm cân bằng trước thuế

            Q(s) = Q(d)

ó 190.000 +10P = 220.000 – 20P

ó P = 30.000/30

ó P = 1.000

à Giá trước thuế (Ptt) = 1.000

Chính phủ đánh thuế T= 300d/1 đvi sản phẩm và thu từ nhà sx

à Q(s)st = 190.000 + 10(P - 300)

à Q(s)st = 190.000 + 10P - 3.000

à Q(s)st = 187.000 + 10P

Cho Q(s)st = Q(d) à Điểm cân bằng sau thuế

                Q(s)st = Q(d)

ó187.000 + 10P = 220.000 – 20P

ó P = 33.000/30

ó P = 1.100

à Giá sau thuế (Pst) = 1.100

à Số thuế người tiêu dùng phải chịu: 1.100 – 1.000 = 100d/ dvi sp

à Số thuế người sx chịu: 300 – 100 = 200/ dvi sp

Bài 14:

a)      Cung co giãn hoàn toàn có dạng đường cung nằm ngang. Đường cung của nhà cung cấp mà ở đó thị trường có vô số người mua và bán sẽ có đường cung gần như co giãn hoàn toàn. Khi đó, mỗi nhà cung cấp là người “nhận giá”, nhà cung cấp không thể tác động vào mức giá của thị trường. Vì vậy, trong TH này P = 40

à Q = 30.000 – (300*40)

à Q = 18.000

Vậy, nếu cung của bia có độ co giãn hoàn toàn tại mức giá 40d/chai thì có 18.000 chai bia sẽ được bán trên thị trường.

b)      Dựa vào đồ thị: Vẽ Q(d) trước thuế và Q(d) sau thuế để giải thích

Q(d)tt = 30.000 – 300P

à Q(d)st = 30.000 – 300(P + 5)

à Q(d)st = 28.500 – 300P

Nhìn vào đồ thị, ta thấy: Ptt = 100, Pst = 95

Trong trường hợp này, gánh nặng thuế người tiêu dùng phải chịu hoàn toàn = 5d/ dvi sp

Bạn đang đọc truyện trên: Truyen2U.Pro