tài chính quốc tế

Màu nền
Font chữ
Font size
Chiều cao dòng

Put your story text here...Câu 1: So sánh FDI và đầu tư quốc tế gián tiếp

- Đầu tư trực tiếp nc ngoài là hình thức đầu tư trong đó chủ đầu tư nc ngoài bỏ toàn bộ vốn hay 1 phần vốn đủ lớn để tham gia trực tiếp điều hành sản xuất kinh doanh dịch vụ để dành quyền điều hành or tham gia điều hành quá trình sử dụng vốn

- Đầu tư qte gián tiếp là hình thức chủ đầu tư nc ngoài góp 1 phần vốn dưới hình thức đầu tư chứng khoán or cho vay để thu lợi nhuận và ko trực tiếp tham gia vào quá trình sử dụng vốn

- Giống nhau:

+ Là hình thức đầu tư ra nc ngoài để tìm kiếm lợi nhuận or thực hiện các mục tiêu kte xh nhất định

+ Tìm kiếm thị trường đầu tư hấp dẫn,thuận lợi

+ Là hình thức xuất hiện tư bản

+ Đều chứa đựng rủi ro

- Khác nhau:

Chỉ tiêu FDI Đầu tư qte gián tiếp

Tham gia vào quá trình sdung vốn Chủ đầu tư trực tiếp tham gia vào quá trình sdung vốn,quyền sở hữu gắn liền vs quyền sdung Ko tham gia vào quá trình sdung vốn,trong thời gian đầu tư quyền sở hữu tách rời quyền sdung vốn.Quyền sụng thuộc bên nhận đầu tư

Chủ đầu tư Là cá nhân Cá nhân,chính phủ,tổ chức tài chính quốc tế

Các hình thức đầu tư + hình thức hợp đồng hợp tác kinh doanh

+ Doanh nghiệp liên doanh

+ DN 100% vốn nc ngoài + Đầu tư gián tiếp của các tổ chức tài chính qte,chính phủ(ODA)

+ Đầu tư gián tiếp của tư nhân

+ Tín dụng thương mại

Đặc điểm + Đầu tư bằng tài sản or bằng tiền

Vốn đầu tư= Vốn pháp định + Vốn vay+ Lợi nhuận để lại

+ Gắn vs chuyển giao công nghệ

+ Hiệu quả đầu tư thường cao do chủ đầu tư trực tiếp tham gia vào quá trình sdung vốn

+ Ko ràng buộc về chính trị,ko tạo gánh nặng nợ

+ Độ rủi ro cao hơn + Đầu tư bằng tiền

Vốn đầu tư= Vốn ban đầu

+ ko gắn vs chuyển giao công nghệ

+ Hiệu quả đầu tư thường thấp,phụ thuộc trình độ quản lý của nc tiếp nhận vốn đầu tư

+ Phụ thuộc vào quan hệ chính trị của các quốc gia tạo gánh nặng nợ

+ Độ rủi ro thấp hơn

Mức độ thu hút lĩnh vực đầu tư Thường cao hơn đầu tue vào hầu hết các nghành nghề Lĩnh vực đầu tư ít hơn do bị kiểm soát chặt chẽ hơn

Câu 2: So sánh đầu tư trong nước và đầu tư nc ngoài

- Đầu tư trong nc là quá trình đầu tư trong đó chủ đầu tư đem vốn(tài sản) đầu tư sản xuất kinh doanh,dịch vụ trong nc vì mục tiêu lợi nhuận và các mục tiêu kinh tế xã hội

- Đầu tư nc ngoài là phương thức đầu tư vốn,tài sản ở nc ngoài để tiến hành sản xuất kinh doanh, dịch vụ vì mục tiêu lợi nhuận hay các mục tiêu kinh tế xã hội nhất định

- Giống nhau:

Đều là quá trình đầu tư vì mục tiêu lợi nhuận hay mục tiêu kinh tế xã hội

Đều là hoạt động đầu tư: bỏ vốn= tiền,tài sản

- Khác nhau:

Chỉ tiêu Đầu tư trong nước Đầu tư qte

Phạm vi vận động của nguồn vốn Hẹp hơn,sự vận động trong phạm vi quốc gia Rộng hơn,liên quan ít nhất đến 2 quốc gia

Chủ đầu tư Là các cá nhân,tổ chức,chính phủ của 1 quốc gia Là cá nhân,tổ chức chính phủ của các nc

Rủi ro đầu tư + Rủi ro thông thường: Khí hậu, thời tiết.. + rủi ro thông thường

+ Rủi ro đặc thù

- Rủi ro hối đoái

- Rủi ro chính trị

- Rủi ro xã hội

Lợi ích mang lại Cơ hội bó hẹp trong phạm vi quốc gia nên lợi nhuận thấp hơn Lợi nhuận cao hơn do chủ đầu tư tìm kiếm cơ hội đầu tư ở tất cả các quốc gia, huy động vốn ở bất kì thị trường nào

CÂU 3: SO SÁNH ODA( viện trợ chính phủ) VÀ FDI( đầu tư qte trực tiếp)

- Đầu tư qte trự tiếp là hình thức đầu tư trong đó chủ đầu tư nc ngoài bỏ toàn bộ vốn hay 1 phần vốn đủ lớn để tham gia trực tiếp điều hành sản xuất kinh doanh dịch vụ để dành quyền điều hành hoặc tham gia điều hành quá trình sử dụng vốn

- ODA là 1 khoản tài trợ có ưu đãi của các nc phát triển,tổ chức quốc tế hay các tổ chức phi chính phủ cho các nc đang phát triển để các nc đang phát triển phát triển kinh tế xã hội

- Giống nhau:

Đều là hình thức đầu tư qte mang đầy đủ đặc điểm của đầu tư quốc tế:

+ Luồng vốn đầu tư từ nhiều quốc gia

+ Là nguồn lực bên ngoài

+ Gắn liền vs rủi ro thông thường và rủi ro hối đoái

- Khác nhau

Chỉ tiêu FDI ODA

Mục tiêu Mục tiêu lợi nhuận Hỗ trợ các nc đang và kém phát triển kte xã hội

Chủ thể Tư nhân + Nhà nước

+ Tổ chức tài chính qte

+ Tổ chức phi chính phủ

Đặc điểm + Quyền sở hữu và quyền sử dụng gắn liền vs chủ đầu tư,chủ đầu tư chịu trách nhiệm về quyết định đầu tư,lãi(lỗ) và hiệu quả sử dụng vốn

+ Hiệu quả sử dụng thường cao

+ Ko tạo gánh nặng nợ

+ Ko có sự can thiệp chính trị

+ Gắn vs chuyển giao công nghệ kĩ thuật quản lý + quyền sở hữu và quyền sử dụng tách rời nhau, quyền sử dụng gắn liền vs bên nhận thầu. Hiệu quả sử dụng vốn phụ thuộc trình độ nc nhận đầu tư

+ Hiệu quả sử dụng vốn thường thấp

+ Có khả năng tạo gánh nặng nợ

+ Có can thiệp chính trị

+ Ko có chuyển giao công nghệ

CÂU 4: SO SÁNH ĐẦU TƯ CHỨNG KHOÁN VÀ TÍN DỤNG QUỐC TẾ

- Đầu tư chứng khoán là hình thức đầu tư quốc tế mà chủ đầu tư thực hiện đầu tư bằng hình thức mua chứng khoán( cổ phiếu,trái phiếu) của công ty nc ngoài để thu lợi nhuận mà ko trực tiếp điều hành đối tượng mà họ bỏ vốn

HOẶC

- Đầu tư chứng khoán qte là hình thức đầu tư quốc tế gián tiếp thông qua hoạt động mua bán chứng khoán do chủ thể của nước ngoài phát hành

- Tín dụng quốc tế là hình thức đầu tư gián tiếp dưới dạng các doanh nghiệp cho vay vốn quốc tế và thu đc lợi nhuận qua lãi suất tiền vay

- Giống nhau:

Là hình thức đầu tư gián tiếp, chủ đầu tư ko trực tiếp tham gia quá trình sử dụng vốn

Đều vì mục đích lợi nhuận

- Khác nhau:

Các chỉ tiêu Đầu tư chứng khoán Tín dụng quốc tế

Hình thức Thông qua mua chứng khoán ( cổ phiếu,trái phiếu) Thông qua hoạt động đi vay và cho vay giữa các quốc gia

Phạm vi đầu tư Các nhà đầu tư mua chứng khoán của công ty có niêm yết trên thị trường, tập trung vào một số lĩnh vực sinh lời cao Chủ yếu thực hiện dưới hình thức xuất khẩu hàng hóa trả chậm

Độ rủi ro Tương đối nhỏ( do nhà đầu tư có thể da dạng hóa danh mục đầu tư) Mức rủi ro cao( vì thường là khoản vay ngắn hạn)

Lợi nhuận Thu lợi nhuận thông qua lợi tức chứng khoán,thường ko cố định phụ thuộc vào hoạt động kinh doanh Thông qua lãi suất tiền vay, cố định theo khế ước vay

Điều kiện thực hiện Ko yêu cầu bảo lãnh thế chấp Yêu cầu bảo lãnh thế chấp,NHTW thường là trung gian vay và trả nợ

CÂU 5: So sánh nghiệp vụ kì hạn và nghiệp vụ tương lai

- Giao dịch có kì hạn là 1 giao dịch trong đó 2 bên cam kết sẽ mua bán với nhau 1 số lượng ngoại tệ theo 1 tỷ giá xác định tại thời điểm hiện tại nhưng áp dụng cho giao dịch trong tương lai

- Hợp đồng tương lai là 1 thỏa thuận mua bán 1 số lượng đồng tiền định sẵn theo 1 tỷ giá đc ấn định vào thời điểm kí kết hợp đồng,ngày giao dịch đc ấn định sẵn trong tương lai và đc thực hiện tại sở giao dịch ngoại hối

- Giống nhau:

+ Đều là biện pháp phòng ngừa rủi ro tỷ giá

+ Đều là nghiệp vụ kinh doanh mua bán ngoại tệ vì mục tiêu lợi nhuận, ở đây các chủ thể sử dụng 2 công cụ này kinh doanh vì mục tiêu kiếm lời từ chênh lệch tỷ giá

+ Thời hạn thực hiện đc xác định trc

- Khác nhau

Các chỉ tiêu Kỳ hạn Tương lai

Địa điểm giao dịch Ko có địa điểm giao dịch cụ thể,rõ ràng Giao dịch diền ra tại sàn giao dịch

Đồng tiền giao dịch Ngoại tệ mua và bán do 2 bên tham gia hợp đồng xác định Ngoại tệ mua và bán do thị trường qui định

Thời hạn thực hiện hợp đồng Do 2 bên tham gia hợp đồng qui định Do thị trường tiền tệ qui định( tối đa 12 tháng)

Số lượng ngoại tệ giao dịch Bất kì tùy theo nhu cầu Qui định khối lượng giao dịch cho từng đồng tiền

Phí giao dịch Phí đã tính vào tỷ giá Ng tham gia mất phí hoa hồng

Yêu cầu vs người tham gia Ko phải kí quĩ và ko cần mở tài khoản Phải kí quĩ và phải có 1 tài khoản đặt cọc

Đối tượng tham gia Giao dịch giữa doanh nghiệp và ngân hàng Chủ yếu là ngân hàng

Thời gian giao dịch Thời gian giao dịch đc hình thành theo thỏa thuận Thời gian giao dịch đc hình thành theo đầu giá

Điều kiện biến động giá hàng ngày Ko có có

Giờ giao dịch 24/24h 4-8h/24h

Những ngày đáo hạn Bất kì tùy theo nhu cầu Ngày theo qui định:ngày thứ 4 của tuần thứ 3 của tháng : 3,6,9,12

Luồng tiền Ko phát sinh Phát sinh lãi lỗ

CÂU 6: SO SÁNH NGHIỆP VỤ KÌ HẠN VÀ NGHIỆP VỤ QUYỀN CHỌN

- Giao dịch kì hạn là 1 giao dịch trong đó 2 bên cam kết sẽ mua bán vs nhau 1 số lượng ngoại tệ theo 1 tỷ giá xác định tại thời điểm hiện tại nhưng áp dụng cho giao dịch trong tương lai

- Quyền chọn là 1 công cụ tài chính cho phép ng nắm giữ nó có quyền mua hoặc bán 1 khối lượng ngoại tệ nhất định vs tỷ giá đc xác định khoảng thời gian hợp đồng có hiệu lực

- Giống nhau:

+ Đều là biện pháp phòng ngừa rủi ro tỷ giá

+ sử dụng vs mục đích kiếm lời từ chênh lệch giá

- Khác nhau:

Tiêu thức Nghiệp vụ kỳ hạn Hợp đồng quyền chọn

Trách nhiệm Bắt buộc ng kí kết phải thực hiện khi hợp đồng đến hạn Mang tính ko bắt buộc

Thời điểm thực hiện hợp đồng Đc ấn định sẵn trên hợp đồng -Theo kiểu Mỹ:thực hiện hợp đồng ở bất kì thời điểm nào trc khi đến hạn

- Theo kiểu Châu Âu: Chỉ thực hiện khi đến hạn

Phí giao dịch Phí tính vào tủ giá Khi mua quyền chọn ng mua phải trả phí cho ng bán

Mức lãi lỗ Ko biết đc -Giới hạn về lãi lỗ:

+ Lỗ tối đa = chi phí giao dịch

+ lãi ko hạn chế

Hình thức hợp đồng Hợp đồng hoán đổi SWAP Hợp đồng quyền chọn mua

Hợp đồng quyền chọn bán

CÂU 7: SO SÁNH NGHIỆP VỤ TRAO NGAY VÀ NGHIỆP VỤ KÌ HẠN

- Giao dịch trao ngay là hợp đồng mua bán ngoại tệ đã diễn ra tại thời điểm kí kết hợp đồng hoặc sau 2 ngày làm việc với mức tỷ giá đc hình thành tại thời điểm kí kết hợp đồng

- Giao dịch kì hạn là giao dịch trong đó 2 bên cam kết sẽ mua bán với nhau một số lượng ngoại tệ theo tỷ giá xác định tại thời điểm hiện tại nhưng hợp đồng mua bán đó đc thực hiện trong tương lai

- Giống nhau:

+ Nhằm hạn chế rủi ro tỷ giá

+ Diễn ra trên thị trg ngoại hối

- Khác nhau

Chỉ tiêu Nghiệp vụ trao ngay Nghiệp vụ kì hạn

Thời hạn thực hiện Giao tức thì hoặc giao

Sau 1 ngày làm việc: T+1

Sau 2 ngày làm việc: T+2 Thường có kì hạn giao nhận: 1,2,3,6,9,12 tháng

Yết giá Phương thức trực tiếp hoặc gián tiếp Có thể niêm yết trên cơ sở USD hoặc theo kiểu châu Âu. Có thể theo phương thức trực tiếp hoặc gián tiếp như trên thị trg trao ngay

Địa điểm giao dịch Mọi nơi: Ngân hàng, sở giao dịch Tỷ giá kì hạn=tỷ giá trao ngay +- SAWP

Hợp đồng lớn-> sở giao dịch

Có thể mua bán trên thị trường tự do ko bắt buộc qua sở giao dịch

CÂU 8: SO SÁNH NGHIỆP VỤ TƯƠNG LAI VÀ HỢP ĐỒNG QUYỀN CHỌN

- Quyền chọn là 1 công cụ tài chính cho phép ng nắm giữ nó có quyền mua hoặc bán 1 khối lượng ngoại tệ nhất định vs tỷ giá đc xác định trong khoảng thời gian hợp đồng có hiệu lực

- Hợp đồng tương lai là 1 thỏa thuận mua bán 1 số lượng ngoại tệ định sẵn theo 1 tỷ giá đc ấn định vào thời điểm kí kết hợp đồng,ngày giao dịch đc ấn định sẵn trong tương lai và đc thực hiện tại sở giao dịch ngoại hối

- Giống nhau:

+ Đều là biện pháp phòng ngừa rủi ro tỷ giá

+ Đều vì mục tiêu kiếm lời từ chênh lệch tỷ giá

- Khác nhau:

Tiêu thức Hợp đồng tương lai Hợp đồng quyền chọn

Thời gian thực hiện hợp đồng Đc ấn định sẵn trên hợp đồng vào 1 ngày do 2 bên thỏa thuận. Cho phép ng sở hữu có quyền thực hiện hợp đồng ở bất cứ thời điểm nào trc khi hợp đồng hết hạn Hợp đồng quyền chọn kiểu Mỹ và Châu Âu nhưng ở Châu Âu chỉ cho phép thực hiện hợp đồng khi đến hạn

Địa điểm giao dịch Tại sở giao dịch ngoại hối Tại sở giao dịch ngoại hối hoặc thị trường phi tập trung

Phí giao dịch Tiền hoa hồng đc trích cho từng vụ mua bán Khi mua quyền chọn ng mua phải trả phí cho bên bán

Yêu cầu vs ng tham gia Phải kí quĩ dự phòng ban đầu Ko phải kí quĩ

Trách nhiệm Bắt buộc ng kí hợp đồng phải thực hiện Ng mua có quyền thực hiện hay ko thực hiện=> ko bắt buộc

Mức lãi lỗ Ko giới hạn

Lãi đc cộng vào khoản kí quĩ

Lỗ bị trừ vào khoản kí quĩ Giới hạn đc:

Lỗ tối đa: phí quyền chọn

Lãi: ko giới hạn

Tính chất Đc tiêu chuẩn hóa về số lượng ngoại tệ, loại ngoại tệ giao dịch và ngày chuyển giao ngoại tệ Ko đc tiêu chuẩn hóa nếu giao dịch đc thực hiện tại thị trường phi tập trung

Đc tiêu chuẩn hóa tại sở giao dịch ngoại hối

Cơ hội kinh doanh Hợp đồng chắc chắn đc thực hiện trong tương lai nên chủ sở hữu có thể đánh mất cơ hội kinh doanh Tạo cơ hội kinh doanh có lợi cho ng sở hữu hợp đồng nếu tỷ giá biến động có lợi cho họ

CÂU 9: ẢNH HƯỞNG CẢU THUẾ QUAN KHI CP CỦA NỀN KINH TẾ NHỎ

Thuế quan là thuế đánh vào hàng hóa và dịch vụ tại các cửa khẩu biên giới khi các hàng hóa và dịch vụ di chuyển vào hoặc ra khỏi 1 quốc gia

Nền kinh tế nhỏ là 1 thuật ngữ trừu tượng phản ánh nền kinh tế của 1 quốc gia 1 thị trường hay 1 nghành hàng có sức mua nhỏ bé,nhỏ bé đến mức sự biến động trên thị trg quốc gia nàyko hề tác động đến thị trường thế giới mà ngc lại nó bị thị trg thế giới chi phối hoàn toàn

• Ảnh hưởng của Thuế quan

- Giả sử có mặt hàng X của quốc gia A ( nc A là nc có nền kte nhỏ)

- Khi CP chưa đánh thuế

+ giả sử giá bán mặt hàng X trên thị trg là Pw.....

- Khi CP đánh thuế:....

Phân tích vẽ đồ thị

??? ĐỐI VS NỀN KTE NHỎ NHÀ NC HẠ THẤP MỨC THUẾ QUAN ĐIỀU J SẼ XẢY RA??

Khi nhà nc hạ thấp mức thuế quan:

- P giảm => Khối lg tieu thụ tăng => hoạt động thương mại quốc tế phát triển

- Thặng dư tiêu dùng mất ít

- Thặng dư sản xuất giảm

- Chi phí bảo hộ giảm

- Phần mất trắng giảm

- Thu ngân sách giảm từ nhập khẩu, thuế gián thu tăng

- Phát triển sự cạnh tranh từ đó thúc đẩy DN trog nc đổi mới máy móc thiết bị sx, giảm chi phí sx

CÂU 10: ẢNH HƯỞNG CỦA THUẾ QUAN VS QG LỚN

Thuế quan là thuế đánh vào hàng hóa và dịch vụ tại các cửa khẩu biên giới khi các hàng hóa và dịch vụ di chuyển vào hoặc ra khỏi 1 quốc gia

Nền kinh tế lớn là 1 thuật ngữ trừu tượng phản ánh nền kinh tế của 1 quốc gia 1 thị trường hay 1 nghành hàng có sức mua của nó lớn,lớn đến mức sự biến động trên thị trg quốc gia này chi phối thị trg quốc gia khác

• Ảnh hưởng của Thuế quan

- Giả sử có mặt hàng X của quốc gia A ( nc A là nc có nền kte lớn)

- Khi CP chưa đánh thuế

+ giả sử giá bán mặt hàng X trên thị trg là Pw.....

- Khi CP đánh thuế:....

Phân tích vẽ đồ thị...

??? Đối vs nền kinh tế lớn, CP giảm thuế thì điều j sẽ xảy ra????

- sản lượng xuất khẩu tăng

- kim nghạch xuất khẩu tăng

=>> hoạt động thương mại quốc tế tăng

- Thặng dư của nhà sx giảm ít

- Phần mất trắng hoàn toàn giảm

- Tạo sự cân bằng hơn đối vs nhà sx nc ngoài

Bạn đang đọc truyện trên: Truyen2U.Pro