tai lieu dan luan ngon ngu

Màu nền
Font chữ
Font size
Chiều cao dòng

Đơn vị ngữ âm

1.Các đơn vị đoạn tính

a. Âm tiết : Âm tiết là đơn vị phát âm nhỏ nhất trong lời nói. Âm tiết có tính chất trọn vẹn, được phát một hơi, nghe thành một tiếng

b. Âm tố: Âm tố là đơn vị ngữ âm nhỏ nhất trên ngữ tuyến .

Ví dụ: [ a] [u] [e]

Âm tố có hai loại chính: nguyên âmphụ âm .

c. Âm vị: Âm vị là tổng thể các đặc trưng khu biệt, là đơn vị đoạn tính nhỏ nhất có chức năng khu biệt nghĩa .

Ví dụ: / d/  /t / / b / là 3 âm vị có đặc trưng khác nhau, /b/ là phụ âm hai môi, /t/ là phụ âm vô thanh, /d / là phụ âm xát trong “ ba” “ ta” “ da”

d. Âm vị và âm tố

Âm vịâm tố là 2 loại đơn vị liên quan với nhau nhưng không giống nhau. Âm vị là đơn vị trừu tượng thuộc bình diện NN, đã được khái quát hoá từ những âm tố cụ thể trong lời nói hằng ngày. Âm tố là đơn vị  cụ thể thuộc bình diện lời nói .

 

4.Âm vị là đơn vị ngữ âm nhỏ nhất mà người ta có thể nhận ra được trong chuỗi lời nói. Ví dụ các âm b, t, v… hoàn toàn không thể chia nhỏ chúng hơn nữa. Âm vị có chức năng nhận cảm và chức năng phân biệt nghĩa.

3.Hình vị là một hoặc một chuỗi kết hợp một vài âm vị, biểu thị một khái niệm. Nó là đơn vị nhỏ nhất có ý nghĩa. Chức năng của hình vị là chức năng ngữ nghĩa.

2.Từ là chuỗi kết hợp của một hoặc một vài hình vị mang chức năng gọi tên và chức năng ngữ nghĩa

1.Câu là chuỗi kết hợp của một hay nhiều từ, chức năng của nó là chức năng thông báo.

Một số họ ngôn ngữ chủ yếu
  
 
1.Họ Indo-European

  a) Dòng Indo-Aryan:

      + Hindi và Urdu.

      +Bengali, Punjabi, Lahnda, Sindhi, Gujarati, Marathi, Nepali, Oriya, Kashmiri, Assamese…

  b) Dòng Iranian:

      +Persian, Pashto, Baluchi, Tajik, Kurdish, Ossestian, Parachi, Pamir

  c) Dòng Slavic:

      +Nhánh đông: Russian, Ukrainian, Belarusian

      +Nhánh nam: Bulgarian, Macedonian, Slovene…

      +Nhánh tây: Czech, Slovak, Polish, Kashubian…

  d) Dòng Baltic:

      +Latvian, Lithuanian, Latgalian

  a) Dòng Indo-Aryan:

      + Hindi và Urdu.

      +Bengali, Punjabi, Lahnda, Sindhi, Gujarati, Marathi, Nepali, Oriya, Kashmiri, Assamese…

  b) Dòng Iranian:

      +Persian, Pashto, Baluchi, Tajik, Kurdish, Ossestian, Parachi, Pamir

  c) Dòng Slavic:

      +Nhánh đông: Russian, Ukrainian, Belarusian

      +Nhánh nam: Bulgarian, Macedonian, Slovene…

      +Nhánh tây: Czech, Slovak, Polish, Kashubian…

  d) Dòng Baltic:

      +Latvian, Lithuanian, Latgalian

Một số họ ngôn ngữ chủ yếu
  
 
2.Họ Cacausus

  a) Dòng tây:

      + Abkhaz, Kabardian, Ubyx, Adyghe…

     

  b) Dòng Nakh:

      +Batsbi, Chechen, Ingush.

  c) Dòng Dagestanian:

      +Avaro, Dargin, Lezgic, Lak, Tabasaran…

  d) Dòng Kartvelian:

      +Laz, Svan, Mingrelian…

   3.Họ Turkic

+ Turkish, Azerbaijani, Turkmen, Gagauz, Karaim, Uzbek, Nogay

     

  4.Họ Mongolic

     

      + Khalkha, Buryat, Kalmyk

  5.Họ Hán Tạng

      a) Dòng Hán Thái: Hán, Tày Nùng, Cao Lan, Sán Chỉ, Giáy, La Ha

       b) Dòng Tạng Miến: Tạng, Miến Điện, Hà Nhì, La Hủ, Côông, Si La, Lô Lô, Phù Xá

       c) Dòng Mèo – Dao: Mèo, Dao, Pà Thển

     

6.Họ Malay

+ Indonesian, Balinese, Javanese, Acehnese, Madurese…

     

  7.Các ngôn ngữ thổ dân châu Phi

  8.Các ngôn ngữ Bắc Mĩ

  9.Các ngôn ngữ Trung Mĩ

  10. Các ngôn ngữ Nam Mĩ

     

Bài 1: Giới thiệu khái quát về ngôn ngữ và ngôn ngữ học:

1. Khái quát về ngôn ngữ:
1.1 Nguồn gốc của ngôn ngữ: có các quan niệm sau:
* Quan niệm Duy tâm:
* Quan niệm Duy vật:
* Quan niêm biện chứng: Định nghĩa của Ăng-ghen là đúng nhất (đọc tài liệu tham khảo).
1.2 Một số nhận xét về ngôn ngữ:
- Ngôn ngữ là một hiện tượng độc đáo:
- Ngôn ngữ là 1 trong 3 yếu tố để phân biệt con người với động vật:
+ Lao động.
+ Tư duy:
+ Ngôn ngữ:
- Ngôn ngữ là 1 hiện tượng đa dạng và phức tạp:
1.3 Phân loại ngôn ngữ theo loại hình: có 4 loại hình cơ bản
- Nhóm ngôn ngữ biến hình
- Nhóm ngôn ngữ chắp dính
- Nhóm ngôn ngữ tổng hợp
- Nhóm ngôn ngữ đơn lập
(Hoặc có thể phân loại 3 nhóm đầu là Nhóm ngôn ngữ biến hình và loại cuối là Nhóm ngôn ngữ đơn lập)
2. Khái quát về ngôn ngữ học:
21. Định nghĩ ngôn ngữ học:
2.2 Nhiệm vụ và tầm quan trọng của ngôn ngữ học: có 3 nhiệm vụ
- Miêu tả ngôn ngữ ở 1 trạng thái thời điểm, giai đoạn lịch sử nhất định gọi là Nghiên cứu đồng đại.
- Ngôn ngữ nghiên cứu lịch sử các vấn đề hiện tượng ngôn ngữ => nghiên cứ lịch đại.
- Ứng dụng các kết quả nghiên cứu vào thực tế.

Bạn đang đọc truyện trên: Truyen2U.Pro

#adlee