tai lieu dieu duong

Màu nền
Font chữ
Font size
Chiều cao dòng

Cau1; tai sao bà Flo dc. suy tôn la ng sang lap ra ngành Đd

Ngành DD có lịch sử từ rất lâu và xuất hiện những danh nhân về DD. Vào những năm 60 trước CN ng phụ nữ Hy Lạp tình nguyện đến từng gia đình của ng bệnh để chăm sóc. Đến TK IV 1 ng phụ nữ LA MÃ đón tất cả lính về nhà chăm sóc. Đặc biệt fải nói đến Flo (1820- 1910) 1 ng phu nu Anh ng dc. suy tôn là ng sáng lập ra môn DD bởi những cống hiến to lớn của bà trong lĩnh vực nay.

Flo là ng dc. đào tạo nghề DD, là nhà khoa học đã đua ra học thuyết vệ sinh trong các cơ sở y tế khi áp dụng vào thực tết trong 2 nam giảm tỷ lệ tử vong từ 42% xuống 2%sau khi dieu tri cho các thương binh trở về nước năm 1860 ba đã sử dụng 50000 bảng Anh tien thuong để xay dung 1 trường dạy DD. Hiện nay ng ta lấy ngầy 12- 5 ngày sinh cua bà là ngày DD TG

Như vậy là 1 nhà DD Flo đã cho thấy vai trò quan trọng cua công tác DD đồng thời xác lập dc. Vai trò cua ngành DD trong việc đìêu trị bệnh. Bà cũng là ng đầu tiên nghĩ đến việc đào tạo các DD viên 1 cách chính quy như các ngành học khác. Với những đóng góp đó bà xứng đáng dc. Suy tôn là ng sáng lập ra môn DD

Cau2;Ý nghĩa của quy trình DD.

- Quy trình DD là 1 loạt các hoạt động theo 1 kế hoạch đã dc định trước trực tiếp hướng tới một kết qủa chăm sóc đặc biệt.

Ý nghĩa:

QTDD giúp nhận biết dc tình trạng thực tế những vấn đề sức khỏe của ng bệnh từ đó đưa ra chuẩn đoán chăm sóc

Thiết lập dc kế hoạch chăm sóc đúng với những khó khăn của bệnh nhân

Đáp ứng các nhu cầu cần thiết của ng bệnh trong mọi hoàn cảnh mà ng DD có thể làm dc.

- QTDD là 1 loạt các hệ thống và phân phối tổ chức của kế hoạch chăm sóc

- mục đích là:

Nhận biết đc tình trạng thực tế và những vấn đề chăm sóc sức khỏe cho mỗi cá nhân ng bệnh

Thiết lập những kế hoạch đúng với những khó khăn và đáp ứng đc yêu cầu cần thiết cho bệnh nhân

Đó là việc lập những kế hoạch chăm sóc – thực hiện kế hoạch chăm sóc – đánh giá kế hoạch chăm sóc

Cau3; kể tên các bệnh phẩm đã học? Tầm quan trọng của lấy bệnh phẩm làm xét nghiệm và nêu cách lấy nc tiểu làm xét nghiệm ?

- bệnh phẩm là các chất thải tiết ra từ ng bệnh

- bệnh phẩm bao gồm;máu, đờm, chất nôn, phân, nc tiểu, mủ, các dịch chọc dò (từ tủy sống, màng phổi, màng ngoài tim, màng bụng hay ơ khớp…)

- bệnh phẩm rất có giá trị trong chuẩn đoán xác định, chuẩn đoán nguyên nhân, biến chứng và tiên lượng bệnh nhân.

VD: + xét nghiệm máu thấy số lượng bạch cầu tăng bất thường có thể do nhiễm khuẩn. Ngoài ra có thể tìm thấy các loại virut (bại liệt, cúm, đậu mùa, dại, quai bị, viêm gan)hay các loại kí sinh trùng sốt rét, ấu trùng jun chỉ … trong mẫu máu của ng bệnh.

+ lấy mẫu phân có máu đen có thể nghĩ tới tổn thương xuất huyết đường tiêu hóa…

Cách lấy nc tiểu làm xét nghiệm ;

- cho bệnh nhân đái bỏ phần nc tiểu đầu, lấy nc tiểu jữa dòng

- lấy khỏang 2/3 ống nghiệm đậy nút lại gửi kèm phiếu xét nghiệm lên phòng xét nghiệm càng sớm càng tốt

- nếu lấy nc tiểu 24h thì bắt đầu từ 8h sáng ngày thứ nhất cho bệnh nhân đi tiểu ra ngoài rồi từ lần sau trở đi để bệnh nhân đi tiểu vào bô cho đến 6h sáng ngày thứ 2 đi lần cuối

- trước khi hứng nc tiểu phải cho chất chống thối vào bô với lượng tương ứng ½lit sau đó cho dần vào theo số lần đi tiểu của bệnh nhân

- ghi lương nc tiểu, lắc đều lấy 1/2 lit gửi kèm phiếu xét nghiệm lên phòng xét nghiệm

Cau4; kể tên các ống thông tiểu đã học và nêu các điều cần lưu y khi sử dụng?

- các ống thông tiểu; + nelaton; ống cao su. thẳng

+ Foley; thẳng, có bóng

+ Bequille; có bóng hay ko có bóng

+ Sắt; bằng fe đầu cong cứng nhất

Chú ý;

- ống nelaton: lúc đưa ống thông vào niệu đạo, bảo bệnh nhân há miệng thở đều, khi qua hết niệu đạo di động thì kéo dương vật về phía bụng của BN ống sẽ vào niệu đạo dễ dàng, sau đó đưa ống xuống phía dưới cho nc tiểu chảy ra 1 ít rồi bẻ gập ống lại rồi mới rút ra cho vào khay quả đậu

- ống foley: + khi rút ống dùng bơm hút hết khí hay dịch rồi mới kéo ra

+ trước khi dùng phải xem bóng chèn có vỡ hay ko, còn ko, chỉ sử dụng khi bóng chưa vỡ.

+ khi có nc tiểu chảy ra thì đẩy ống thêm 5cm nữa rồi mới bơm bóng

- ống thông sắt: khi đưa ống vào niệu đạo phải theo 4 thì:

+ thì 1: tay phải cầm ống thông, đầu cong hướng lên trên, tay trai cầm dương vật đưa sang ngang (3h) đưa ống thông vào tới túi bịt hành xốp.

+ thì 2: đưa ống thông và Dương vật về 12h lúc đầu để // với thành bụng sau nâng dương vật thẳng lên

+ thì 3: gập dương vật xuống 6h thì ống thông sẽ chui vào bàng quang

+ Thì 4: rút ống thông = cấc động tác ngc lại

+ các thao tác phải nhẹ nhàng, ko thô bạo vì cách thông này rất đau, ko đưa sâu quá, phụ nữ có thai ko dùng ống thông sắt

Cau 5: Muc dich cua thong tieu va các tai bien do thong tieu?

* muc dich:

- lay nc tieu de lam xet nghiem

- dan luu nc tieu khi benh nhan ko tu dai dc hoac dai ko tu chu

- giai quyet tinh trang bi dai

- theo doi luong nc tieu

- bom thuoc vao dieu tri bang quang, duong tiet nieu

- Thong tieu cho benh nhan truoc khi mo

*tai bien:

- thung rach nieu dao, bang quang do dua thong tho bao bang thong sat hay sd ong dau cong ko dung qui cách

- chay mau do thong kho hoac thong nhieu lan

- nhiem khuan bang quang va than do ki thuat vo khuan ko tot

- dau khi bom bong ma bong van o trong nieu dao

Cau 6: Muc dich cua truyen dich va tai bien do truyen dich?

*muc dich:

- hoi phuc khoi luong tuan hoan

- duy tri nhieu jo hoac nhieu ngay 1 luong thuoc hang dinh trong co the.

- Nuoi duong benh nhan khi benh nhan khong an duoc.

- Mot so muc dich khac nhu giai doc va loi tieu…khi ngo doc

*tai bien:

- dich ko chay:do lech kim, mach xephay tac kim

- vo khuan ko tot dan den nhiem trung, nhiem khuan mau, nk lay

- phong noi kim dam do mui vat khi truyen nam nua trong nua ngoai TM hoac vo TM

- benh nhan bi soc hoac ngat bieu hien sot, da tai, mach nhanh, ha huyet ap, co the co jat kho tho do qua so phan ung thuoc, truyen qua nhanh

- tac mach do de khi lot vao thanh mach

- dam nham vao DM

- phu phoi cap, kho tho tang dan tím foi day ran am do truyen nhanh 1 klg dich lon tren 1 benh nhan cao huyet ap suy tim

Cau 7:Co so li thuyet cua bu dich?các duong bu dich chon g benh?nhung nhuoc diem cua duong bu dich?

*co so li thuyet:

- dam bao su hang dinh moi noi cua co the:

+ the tich:>70% co the ng la nc

+ kiem tan:co the luon dap ung ham luong kiem toan cb binh thuong ph:7,35- 7,45

+ ion:chuan doan mat nc dang truong, uu truong, nhuoc truong

*các duong truyen dic va uu nhuoc diem:

- co 2 duong chu yeu:

+ duong TM:TM ngoai bien hay trung tam

+ duong duoi da

- duong TM:

+ uu:luong dich truyen lon co the toi 2 lit. co the truyen duoc các dung dich dang truong va uu truong

+ nhuoc

- duong duoi da:

+ uu:

+ nhuoc:luong dich truyen <500ml duoi dui va o tree m ko qua 100ml

Cau 8:Chi dinh cua truyen mau?các tai bien do truyen mau?

*chi dinh:

- chay mau do chan thuong mat mau nhieu

- lai tan mau cap tinh

- các benh ve mau gay chay mau:suy tuy, bach cau cap, bach cau kinh

- khi tien hanh phau thuat

- cung cap khang the trong TH nhiem trung nang, suy kiet

- kich thich tao mau

*tai bien

- tat ca tai bien trong truyen dich

- soc tieu huyet:dang truyen benh nhan nhuc dau, kho tho, tuc nguc, ret run, mach nhanh, huyet ap ha, xanh xao hoac vo nieu nc tieu sam mau do mau bao quan ko dung ng tac, truyen nham nhom mau

- soc phan ve:nhu soc tieu huyet nhung ko co trieu trung ve nc tieu

- di ung:noi mẩn, ngua toan than co khi phu mat

- nhiem khuan mau do chai mau bi nhiem khuan

- tan mau mien dich

- Phu phoi cap, tac mach

- hoi chung xuat hien sau truyen mau do tieu cau trong mau ng cho ko phu hop voi ng nhan

- bien chung muon:do mau ng cho mac 1 so benh nhu:giang mai, viem gan, HIV, sot ret

- mot so tai bien khac do ki thuat truyen

Cau 9:the nao la vet thuong ?Muc dich bang vet thuong? các vat lieu thuong dung lam bang/

- vết thương là sự dập rách hoặc căt đứt da tổ chức dưới da hoac ca to chuc khac cua co the

- co 2 loai vet thuong;

+ vet thuong hở mau ra khoi co hệ tuần hoàn và ra khỏi cơ thể

+ vet thuong kin mau ra khoi he tuan hoan nhung ko ra khoi co the

muc dich bang vet thuong:

cam mau hoac ko choc hay mau

bang gạc che kin vet thuong phong ngua nhiem khuan

tham hut các dich tiet ra tu ve thuong

cố định, han che su di lech cua 2 dau xuong gay

nang do các phan bi thuonghay các bo phan bi

các vat lieu thuong dung lam bang:

- bang cuon lam bang vai mem, vai gục, vai thun, cao su, vai trải thạch cao

- bang tam giac :bằng vai bang mem

- bang chu T:bằng vai bang mem

Cau10:các nguyen tac ve sinh trong khoa phong

- tuyet doi cam khong dc. dung phuong phap quyet va khan kholau bui trong các khu vuc co nguy co nhiem trung cao(nha ve sinh, thung giac, phòng chứa đồ bẩn, phong thụt rửa)

- lam tu khu vuc sach nhat(phong hanh chinh, vvan phong nha kho, phong nhan vien)den khu kem sach (nhung phong truc tie lien quan den các hoat dong cham soc ng benh nhu phong ng benh, phong chuan bi, phong tiem, phong thay bang)roi toi khu vuc co nguy oc nhiem trung cao

- vi tri trong cung cua phong a den cua

- Kế hoach lam ve sinh hang ngay, hang tuan deu thuc hien theo nguyen tac nay

- phan cong nhung nhan vien khac nhau lam ve sinh nhung khu vuc khac nhau, đặc biey nhung khu vuc co nguy co nhiem trung cao, khu vuc nay phai su dung dung cu ve sinh rieng ban chai, choi co phai dc giat bang nc nong, để khô

- khan lau co the la nguy co cua su lan truyen vi sinh vat boi vi khuan ton tai trong moi truong am uot, đất bụi, choi lau nha phai dc. jat sach hoac dc. ngam vao nc nong

Cau11:các giai doan ve sinh khan cap, tay ue các phong co nguoi benh nhiem khuan nang, ng benh cách ly, ng benh tu vong

- Vệ sinh khẩn cấp: trong trường hợp bệnh nhân nôn, ỉa chảy, có vết máu thì cần vệ sinh ngay vì đó là môi trường tốt để vi khuẩn phát triển.

- Tây uế các phòng có bệnh nhân nhiễm khuẩn nặng, bệnh cách li, bệnh nhân bị tử vong.

tất cả các phòng cách li khử khuẩn bằng tia cực tím(tất nhiên là sau khi bệnh nhân đã ra khỏi phòng.

dùng dung dich hypeclorit 0.5 % diệt HIV, HBV rất nhanh

dd Phenol dc dùng với trực khuẩn lao, sau đó đánh cọ lại là tốt nhất.

buồng bệnh có bệnh nhân bị tử vong cần vệ sinh ngay

giường bệnh tủ đầu giường cần lau bằng dd sát khuẩn trước rồi mới lau như giường thông thường.

Cau 12:các tu the nam thong thuong cua ng benh sau khi mổ?

các tu the :

- kê cao vai, dau thap nghieng ve mot ben tránh sặc(doi voi gay me)

- nam dau cao doi voi ng gây tê tủy sống

- tư thế nam ngủa, nửa ngồi(sau mot so phau thuat o bung)

Muc đich

- de phong tai bien sau gay me, các bien chung sau mô

- dam bao an toan tinh mang chon g benh giup ng benh chong phuc hoi váom dc ra vien

các viec can lam cua Y ta, DD

- don ng benh tu phong mo ra ve phong hoi suc hoac giuong dieu tri tuy theo thuc trang cua ng benh

- cho ng benh nam o tu the dau hoi cao dephong nhung bien chung do gay te, gay me

- hut đờm dãi khi cần qua ong noi khi quan hoac mot day hut mui rieng

- theo doi các dau hieu sinh ton:mach, nhiet do, huyet ap, nhip tho de danh gia dc tinh trang y thuc cua ng benh

- neu ng benh nang danh gia theo bang glasgon

- kiem tra duong dan truyen dan luu, thong tieu dac biet ac duong luu mang phoi, mang tim.

Thuc hien day di y lệnh cua bac sikhi don nhna ng benh va trong qua trinh nam vien

- bao cao các bac si tinh hinh benh tat cua ng benh

- tiep tuc theo doi nhip tho, kieu tho, mach, nhiet do, huyet ap, huyet ap tinh mach trung uong(neu can)d, neim mac, nc tieu

- xem ng benh da tinh chua de chuan bi bao bac si rut ong va chuan bi may hut het đờm dãi truoc khi rut

Theo doi thoi gian ng benh tinh neu thay bat thuong phai bao bac si

Theo doi ca cong dan lưu ve: so luong, mau sac, mui để đế phong chay mau vet mổ, xem co tắc khong. Bao bac si khi co nghi ngo bat thuong

- kiem tra lai các ong thong da day, thong tieu …xem co bi tut ra ngoai khong

- các ong dan luu kin mang tim, mang phoi, luon kiem tra do kin cua day dan, các cho noi giua ong dan va day dan vao cai hoac may hut

- ben canh do y t adieu duongcan theo doi viec trung tien, tinh trang vet mo, viec tiem truyen dd, cham soc hỗ trợ ve sinhca nhan, chế do dinh duong, tinh trang suc khoa tinh than benh nhan.de phong lanh tranh chon g benh ko bi viem hong, viem phe quan gay ho, dau dong thoi luon dong vien, an ui, giai thich chon g benh nhung thac mac trong suot qua trinh nam vien

Cau 13:viec chuan bi nguoi benh sang hom mo hoac truoc hom mo?

Muc dich

- dam bao an toan cho tinh mang ng benh tong cuoc mo

- dam bao ngueyn tacchuyen mon va phap ly quy dinh cho can bo y te va nguoi benh

- giup nguoi benh yen tam tin tuong gio pho tinh mang minh cho can bo benh vien va nhanh chong phuc hoi sau mo

Chuan bi ng benh sang hommo hoc truco hom mo:

- chuan bi ve sinh cao ong, thong dai, thut, thao…

- bao ng benh di dai tieu tien

- dat sond dạ dày, thong tieu tuy tung truong hop benh ly

- thuc hien y lenh day du

- khang sinh du phong(duong tiem)

- truyen dich, truyen mau

- thay quan ao sach chon g benh

- sat khuan vung mo va bang vo khuan

- tiền mo neu mo ng benh tai khoa phong, dua ng benh vao phong mo, ban giao ng benh van hung luu y dac biet ve tinh trang suc khoe cua ho cho y ta khu mo

Cau 14:dien bien tam ly cua ng benh va hoat dong cham soc cua DD tai phong kham?

- tai phong kham ng tiep xuc voi ng benh va than nhan cua hodau tien chinh la DD. Tam ly cua ng benh dien bien rat phuc tap bieu hien:

+ benh nhan lo lang ve benh tat cua minh, nghi toi gia dinh, tuong lai, tien do…khong khi lo lang, buon phien bao trum tat ca nhung ng than trong gia dinh

- nhieu benh nhan buon, chan nan bi quan, chan doi

- hy vong cua benh nhan dc gui vao thay thuoc se kham benh, ng DD se cham soc minh. Vi vay benh nhan hoi hop cho duoc tiep xuc voi thay thuoc va DD

- truoc khi den kham benh, benh nhan da tim hieu, tham do du luan ve các benh vien, phong kham, các nhan vien y te, ca du luan tot va xau

- neu dc don tiep ân can, dc giup do va huong dan tan tinh, ng benh se dc giai toa phan nao tam ly lo au, so set, tin tuong vao viec kham & dieu tri, tang suc de khang, nhanh chong phuc hoi suc khoe hon

- neu bi doi xu thờ ơ, lanh nhat, cau gat, ng benh co the tuc gian hoac cang that vong, lo lang them, anh huong xau den suc k hoe va benh tat

La ng dau tien tiep xuc voi benh nhan ng DDco mot vai tro cuc ki quan trong trong viec tac dong vao tam ly ng benh. Do đó tai phong kham yeu cau ng DD:

Có mặt trước hoặc đúng giờ để chuổn bị.

Thái độ ân cần cởi mở, quan tâm đến người bệnh.

Đón tiếp bệnh nhân tận tình, hướng dẫn thủ tục tỉ mỉ, giúp cho công việc thăm khám của các bác sĩ diễn ra thuận lợi.

Cấp cứu kịp thời, theo dõi diễn biến bệnh, báo cáo bác sĩ.

Mời bệnh nhân vào khám theo thứ tự.

Dặn dò bệnh nhân cách dùng thuốc, chế độ ăn uống, pp luyện tập, chăm sóc sức khỏe.

Tránh bỏ vị trí tiếp đón, vẻ mặt lạnh nhạt thờ ơ, cáu gắt với bệnh nhân.

Cau15:Quyen loi cua ng benh khi nam vien…

- khi ng benh nam dieu tri tai benh vien se dc huong 6 quyen loi do ng DD dem lai do la:cham soc, dieu tri, bao ve, giang day, dieu phối, bien hộ

Những điều bệnh nhân sợ khi lằm viện và những việc người điều dưỡng phải làm:

- so bi bo roi khi thay nhung ng benh cung buong co nhieu ng tham hoi ma ban than minh ko co nen han che ng nha vao tham vat hoi gian tham

- dau don nhung chua ro nguyen nhan thi DD phai thao luan voi bac si de co loi giai thik, thong bao tinh hinh benh tat cho ng benh va kha nang phuc hoi co the co dc

- khong dc biet ve tinh hinh benh tat, lo lang cho hau qua benh se anh huong den tuong lai - >DD giai thik chon g benh biet quy dinh ko cho ng benh biet truc tiep xem benh an

- biet minh bi benh nang hay nghe tin dữ từ phia gia dinh, ng than- >tam su, dong vien giai thich lam cho ng benh yen long

- song cách ly voi ng than do benh tat- >tram cam- >nhan vien den tham nhieu hon, dong vien than han den tham(dac biet phong lay nhiem)

- so nhung thay doi dieu kien song, vi tri XH- >ng DD can quan sat, ang nghe ng benh, hoi tham nhung dieu can thiet, tham hoi giai thich, dong vien, an ui

- thai do sang khoai vui cuoi to ra khong lo lang, ko muon ng khac nhac den benh cua minh- >na DD phai ten hi trong giao tiep, quan tam cham soc kheo leo

- sợ sinh vein kham banh nhieu them dau don, met moi hay so ho lam nhung thu thuat nhu tiem, truyen, thay bang, - >mem mong giai thich tam su den ng benh hiéuu can thiet phai doi tao lop tre ke tuc

- so hoan lich mo, bi cu di noi khac lam xet nghiem, hiểu lấm thai do bac si thieu quan tam- >ng DD phai gan gui nam bat thong tin, lam cong tac tu tuong voi benh nhanve gia dinh benh nhan de ho thong cam va yen long

- so khi nghe tieng keu khoc cua benh nhan khachay ca mo keo dai- >ng DD can tranh chon g benh truoc mo tiep xuc voi benh nhan ca mo truoc

- nhung benh nhan HIV/AIDSdi lungtunglo so bi lay nhiem- >nhac nho kheo benh nhan vagiei thcih chong benh ve duong lay nhiem HIV

- khi chuan bi ra vien lo lang so benh tai phai- >ng DD bang tinh cam va trach nhiem can dan ng benh giu gin suc hoe tu viec anh uong nghi ngoi, the duc, lao dong cho phu hop va dung thuoc theo don cua bac si.giai thich nhunggi ho conban khong va can dan ho khi can den kham lai

Cau16;muc dich chi dinh va chong chi dinh đặt thong da day?các bien co thuong gap?

- KN: luồn 1 ông thông nhỏ vào trong dạ dày qua đường mũi, miệng dể theo dõi, hut dich da day va nuoi duong benh nhan.

- Mục đích:

Đưa dịch, thức ăn từ bên ngoài vào.

Hút dịch và thức ăn ra để xét nghiệm hay điều trị.

Lấy chất độc ra khỏi dạ dày.

Theo dõi tiên lượng bệnh.

- Chỉ định:

Chảy máu đường tiêu hóa trên

Bệnh nhân ko ăn đc vì bất tỉnh hay cứng hàm.

Bệnh nhân bị bệnh về đường tiêu hóa như đau dạ dày, loét dạ dày, ung thư dạ dày: xét nghiệm tìm vi khuẩn HP.

Bệnh nhân bị ngộ độc thực phẩm, ngộ độc thuốc trừ sâu,... cần được rửa ruột và hút dịch ra để theo dõi.

Bệnh nhân đầy hơi trướng bug, dẫn đến khó thở cần xả khí và dịch ra khỏi dạ dày để giảm áp lực lên phổi và giúp bệnh nhân thoải mái.

Bệnh nhân trước khi phẫu thuật đường tiêu hóa.

Mổ có gây mê

Liệt, tắc ruột: thông để giảm áp dạ dày và ruột non, kích thích phản xạ nhu động ruột.

Nghi ngờ lao phổi ở trẻ em và người già: hút dịch ra để nuôi cấy tìm vi khuẩn do đối tượng này ko khạc được đờm ra mà nuốt đờm vào dạ dày.

- Chống chỉ định tương đối:

bệnh nhân có bênh về thực quản: u, co thắt chít hẹp thực quản.

Phình động mạch chủ.

Có tổn thưng tại thực quản: dò, bỏng thực quản dạ dày.

- Chống chỉ định tuyệt đối:

Bệnh nhân bị ngộ độc acid hay base(đặt ống thông có thể gây thủng dạ dày)

Bệnh nhân bị nghi là thủng dạ dày.

- Biến cố

Ống cuộn ở ngã 3 hầu họng, ko xuống đc thực quản

Ống vào khí quản- >ho, sặc sụa- >nếu ko rút ra nhanh thì mặt sẽ tím tái.

Nôn mửa vì trào ngược thức ăn(do bơm quá nhanh)- >đặt ở tử thế nửa sấp, tích cực lấy chất nôn ra ngoài.

Trường hợp hút dịch có thể xảy ra hiện tượng rối loạn điên giải sau khi thực hiện thủ thuật do lấy quá nhiều dịch dạ dày.

Cau 17: Kể tên mô tả và áp dụng các loại ống thông dùng trong hut dịch dạ dày.

các loai ong thong

- Ong nelaton:lam bang chat deo hoac cao su

Kich thuoc: ng lớn :16 (d=5 mm), 15(d=6mm), dai125cm

Tre em :4(d=1mm), 12(d=3mm)

- >Ap dụng:thong da day, hut dich, hơi, cho ăn

- ong Focher: kích thước và chiều dài ông s thay đổi túy theo lứa tưổi. chiều dài: 80- 150cm. cỡ 10(d=4mm);12(d=5mm);14(d=6mm)làm bằng cao su hoặc chất dẻo. cấu tạo gôm 3 phần :+ đầu ngoài có phễu cao sugắn sẵn hay để lộ ra để gắn phễu thủy tinh

+ phần giữa có bong cao su để tăng áp suất dảy nước và hút dịch rửa ra

+ đầu đua vào dạ dày có lỗ ở giữa và 4- >5 lỗ bên. .Cách đàu này 50cm co vạch ngang đánh dấu tương ứng với phần đáy dạ dày

- >áp dụng rủa dạ dày

- ống Levin;làm băng chất dẻo có nắp đậy ở 1 đầu

- >cho bệnh nhân ăn, rửa dạ dày(cho trẻ em)

- ống Enor: làm bằng cao su hoặc nhựa dẻo, dài 1m, dk 1mm đầu có trám kim loại có nhiều lỗ, thân ống có vạch ngang chia làm 3 mức 45- 56- 70cm kể từ tram kim loại.

- >hút dịch tá tràng

* Các cách kiểm tra ống thông:

- Bơm 20ml hơi và đặt ống nghe vào vùng thượng vị nghe thấy tiếng ục khi bơm khí vào.

- Nhúng đầu tự do ống thông vào chậu nước k thấy sủi khi bệnh nhân thở ra.

- Dùng bơm hút dịch ra, nhúng quỳ tím đổi sang màu đỏ.Phương pháp này đơn giản, dễ làm, chính xác.

- Chụp X- quang thấy đầu ống trong dạ dày

Câu 18: Những điểm cần lưu ý khi tiến hành thủ thuật rửa dạ dày:

1/ Các điểm cần lưu ý:

- Khi rửa cần hạn chế ko khí vào dạ dày

- Trong khi rửa phải luôn quan sát sắc mặt bệnh nhân, phải ngừng rửa ngay khi bệnh nhân kêu đau bụng hoặc dịch chảy ra có lẫn máu đồng thời theo dõi chặt bệnh nhân.

- Nếu bị ngộ độc thuốc trừ sâu hoặc cloroquin khi rửa phải có mặt bác sĩ.

2/ các biến cố:

- Nôn mửa

- Nhịp chậm do ức chế thần kinh phế vị.

- Rối loạn nước điện giải do rửa dạ dày quá lâu làm mất cl-

- Hạ than nhiệt do không dung nước ấm để rửa dạ dày, đặc biệt là mùa đông, không giũ ấm cho bệnh nhân trong khi rửa hoặc do ức chế trung tâm điều nhiệt do độc chất, hay gặp ở trẻ em bệnh nhân ngộ độc quá nặng

Câu 19: Nêu chỉ định, chống chỉ định thụt đại tràng, cơ chế:

1/ Thụt đại tràng gồm:

+ Thụt tháo: đưa nc vào để tống phân ra

+ Thụt giữ: đưa thuốc, thức ăn vào nhằm mục đích điều trị.

* Thụt tháo:

- Chỉ định: + táo bón lâu ngày: trên 4 ngày, có đau bụng, sờ hoặc chụp chiếu thấy các cục phân.

+ Trc khi chụp X- quang ổ bụng nên thụt 2 lần

+ Trc khi soi trực tràng, đại tràng.

+ Trc khi phẫu thuật hay trc khi thụt giữ.

- Chống chỉ định: nghi ngờ thủng ruột.

* Thụt giữ:

- Chỉ định: + Td toàn thân: trẻ nhỏ uống khó khăn hoặc hay nôn trớ, hấp thu thuốc ở đại tràng nhanh hơn đường uống hoặc bệnh nhân tổn thương đường tiêu hoá mà thuốc không gây tác hại đường tiêu hoá (thuốc khang viêm, giảm đau) :Viêm loét dạ dày hành tá tràng.

+ Thuốc có td tại chỗ và trực tiếp: Nhuận tràng, thuốc tẩy, trung tiện, kháng sinh, chống viêm, phù nề.

2/ Cơ chế:

- Thụt tháo: nc, thuốc vào hậu môn kích thích thành ruột làm mềm cục phân cứng, càng giãn các quai ruột, kích thích co bóp đẩy phân và hơi ra ngoài.

_ Thụ giữ: vùng đại tràng giàu mạch máu nuôi dưỡng thuận lợi cho việc hấp thu thuộc và chất dinh dưỡng.

Câu 20: Chỉ định, chống chỉ định khi chọc hút khí khoang màng? Các lưu ý?

1/ Chỉ định: - Chọc hút (chọc hút dịch khí màng phổi, cổ chướng, chọc dịch não tuỷ, chọc hút màng tim).

- Điều trị: + tháo bớt dịch, khí cho bệnh nhân đỡ khó thở.

+ làm giảm áp trạng phù não, bơm thuốc chống đính, điều trị bạch cầu cấp, ung thư di sống.

+ bơm rửa màng phổi, bơm hơi vào vào khoang màng phổi để đièu trị lao hang.

+ tháo dịch trong 1 số trường hợp tràn máu, tràn mủ ở màng ngoài tim điều trị hội chứng chèn ép tim.

- Chẩn đoán: + lấy dịch xét nghiệm, xác định ng.nhân gây bệnh (dịch viêm, dịch lao, dịch ung thư) hay chẩn đoán pb (u nang buồng trứng)

+ rút bớt dịch để dễ khám các bộ phận trong ổ bụng.

+ nghi ngờ có viêm não, màng não tuỷ, xuất huyết não, màng não tuỷ.

+ chụp cản quang não hoặc cột sống.

- Chọc dò (màng phổi, tuỷ sống)

+ xác định tràn dịch hay khí, đặc biệt là tràn dịch, hay tràn khí ít khó xác định bằng lâm sang nhiều khi có thẻ chọc hút ko ra dịch, khí nhưng vẫn là tràn dịch, khí.

+ quan sát dịch đại thể hoặc làm xét nghiệm để chẩn đoán xđ.

+ xác định có phải cổ chướng không, đb là cổ chướng ít khó xđ bằng lâm sang.

2/ Chống chỉ định:

- Rối loạn đông máu, cầm máu. Nếu cần phải chọc nên truyền yếu tố đông máu khi chọc  ko đc chọc màng phổi, m.ngoài tim.

- Khi có tăng áp lực sọ não, soi đáy mắt phù gai thị 2 dp ko đc chọc dịch não tuỷ.

- Tiền hôn mê, hôn mê.

3/ các lưu ý:

- ko chọc lượng dịch quá lớn

- Thay đổi và theo dõi vị trí kim và khám lại khi dịch tự nhiên chảy chậm hoặc dừng.

- Cố định kim tốt: lấy gạc bọc quanh đốc kim, cố định bằng băng dính.

- Theo dõi mạch, sắc mặt bệnh nhân, nhịp thở, ho.

- Rút kim thật nhanh, dịch rỉ qua lỗ chọc phải khâu túi để vùi, sát khuẩn lại vùng chọc, phủ gạc và băng kín.

- Ghi hồ sơ tình trạng bệnh nhân trc, trong và sau khi chọc

- Nhận xét màu sắc, mùi, áp lực dịch.

Câu 21: Kể tên các tai biến thường gặp trong chọc hút dịch, khí các khoang màng?

- Choáng, ngất do phản xạ khi chọc kim hoặc phản ứng thuốc.

- Chọc vào phổi, mạch máu hoặc chọc sâu vào cơ tim chảy máu.

- Nhiễm khuẩn bội nhiễm do dụng cụ và thao tác ko vô khuẩn

- Hôn mê gần: do lấy quá nhiều dịch

- Xuất huyết trong ổ bụng do lấy nhiều dịch và nhanh gây giãn mạch và thoát quản hay do chọc phải tạng đặc, bệnh nhân rối loạn yếu tố đông máu.

- Chọc phải ruột viêm phúc mạc

- Phù phổi cấp, tràn khí màng phổi.

- Tụt hạnh nhân tiểu não

- Viêm màng não mủ.

- Chảy máu tại chỗ.

- Nhiễm khuẩn tại chỗ.

- Chạm ven.

HsNote: Phân loại vào các muc như sau:

Tất cả các thủ thuật chọc dò đều có tai biến choáng ngất. Nguyên nhân chung là do sự sợ hãi của bệnh nhân đối với việc chọc dò(vì biết rằng sẽ rất đau), hay trong lúc thực hiện thủ thuật dd viên thiện ko tốt thủ thuật làm bệnh nhân đau(do lệch kim). Ngoài ra bệnh nhân còn có thể bị các tai biến sau:

(.) chọc dò tủy sống

Tụt hạnh nhân tiểu não

Viêm màng não mủ sau chọc dò

(.) chọc dò khoang màng phổi

Tràn khí màng phổi

Phù phổi cấp

Mủ màng phổi

Tổn thương TB phổi

(.) chọc dò khoang màng tim

Chảy máu

Nhiễm khuẩn

(.) chọc dò màng bụng

Quai ruột bịt kín đầu kim

Chọc vào ruột (ít gặp)

Chọc vào mạch máu (ít gặp)

Xuất huyết ổ bụng

Nhiễm khuẩn thứ phát sau khi chọc(viêm phúc mạc)

Câu 22: Kể tên các loại tiêm đã học, nêu đđ. Áp dụng hoặc ko áp dụng các loại tiêm đó.

- Tiêm bao gồm: tiêm trong da, tiêm dưới da, bắp thịt, tĩnh mạch, khoang màng.

1/ tiêm trong da:

- Đặc điểm:

Tiêm một lượng thuốc rất nhỏ vào lớp thượng bì (1/10 ml)

Thuốc được hấp thu rất chậm.

- Áp dụng:

Tiêm một số vacxile phòng bệnh

Tiêm thử phản ứng BCG trong xét nghiệm lao.

Thử p.ư cơ thể với các thuốc hay có tai biến sốc như: peniciline, streptomycine

2/ Tiêm dưới da:

- Đặc điểm:

Đưa một lượng dung dịch vào lớp mô liên kết dưới da(lớp mỡ)

Thuốc được hấp thu từ từ

- Áp dụng: rộng rãi, chủ yếu là các loại thuốc mà ta muốn cho hấp thu một cách từ từ vào cơ thể

VD: Altropin sunfat, insulin,. ..

- Ko áp dụng: ko tiêm ở các vùng da nhạy cảm, ko tiêm các loại thuốc khó tan trong dầu.

3/ Tiêm bắp thịt:

- Đặc điểm:

Tiêm một lượng thuốc vào cơ.

Có thể tiêm vào bắp chi hay bắp mông.

Thuốc phát huy tác dụng nhanh hơn tiêm dưới da.

- Áp dụng:

Tiêm được nhiều loại dung dịch đẳng trương như este, quinine( có tính ăn mòn, dễ kích thích); dầu (lâu tan, dễ gây đau); keo, muối Bạc, muối thủy ngân, kháng sinh, hoocmon (chậm tan, gây đau) và tất cả các thuốc tiêm được vào mô liên kết dưới da (trừ caffein)

1 số thuốc ko được hay ko nên tiêm tĩnh mạch mà muốn có tác dụng nhanh hơn tiêm dưới da.

Thuốc dễ kích thích(do tiêm dưới da lâu ngấm nên dễ bị đau & kích thích.

Da nứt nẻ, tiêm dưới da ko thích hợp

- Ko áp dụng: với những thuốc gây hoại tử, tổ chức như CaCl2, Cribain.

4/ Tiêm tĩnh mạch:

- Đặc điểm:

Đưa thuốc vào cơ thể bằng đường máu(tĩnh mạch)

Có thể tiêm thuốc với lượng lớn, ko gây đau

Hấp thu nhanh

- Áp dụng:

Thuốc muốn tác dụng nhanh như: gây mê gây ngủ chống xuất huyết trụy mạch

Thuốc muốn có tác dụng toàn thân

Các thuốc ăn mòn các mô, có khả năng gây đau, gây mảng mục nếu tiêm dưới da, bắp thịt. Các chất có màu hoặc nhuộm màu chỉ đc tiêm tĩnh mạch( Glutylen,. ..)

Dung dịch đẳng trương ưu trương nếu tiêm truyền với khối lượng lớn.

- Ko áp dụng:

Những thuốc kích thích mạnh hệ thần tim mạch

Những thuốc gốc dầu: Tetosteron

Câu 23: các lưu ý khi tiêm:

1/Thực hiện 3 kiểm tra 5 đối chiếu

2/Thực hiện nguyên tắc vô khuẩn

Bơm kim tiêm phải tuyệt đối vô khuẩn. Gồm có hấp sấy bơm kim tiêm, luộc bơm kim tiêm(bằng sắt), vô khuẩn các dụng cụ khác(khay vô khuẩn, kẹp Kocher).

Buồng tiêm phải sạch, thoáng đủ ánh sáng và có đầy đủ chỗ để bệnh nhân ngồi, nằm để tiêm.

Người tiêm phải rửa tay sạch bằng xà phòng rồi sát khuẩn bằng cồn 70 độ trước khi tiêm.

3/Những điểm cần lưu ý.

Câu 24: Kể tên các loại tai biến do tiêm, ng.nhân, bh lâm sang:

- Áp xe nhiêmc khuẩn: do không đảm bảo ng.tắc vô khuẩn. biểu hiện: chỗ tiêm tấy đỏ sưng nóng, toàn thân có thể sốt hoặc ko.

- Lây bệnh truyền nhiễm như viêm gan virus do vô khuẩn kim ko tốt (kim từ ng bị mắc bệnh viêm gan virus sang ng bình thg). Biểu hiện: vàng da, vàng mắt, nc tiểu sẫm màu, ng bệnh chán ăn, mệt mỏi

- Gãy kim, quăn kim do bệnh nhân giãy giụa mạnh hoặc do tiêm ko đúng kĩ thuật.

- Bệnh nhân bị sốc hoặc bị ngất: do bơm thuốc quá nhanh, ng bệnh quá sợ hãi, phản ứng thuốc.

- Đau, apxe vô khuẩn: do thuốc tiêm vào ko tiêu đi đc hoặc tiêu rất chậm. Biểu hiện: chỗ tiêm sưng nóng đỏ

- Gây mảng mục: do tiêm những chất gây hoại tử mô. biểu hiện: chỗ tiêm nóng, đỏ đau, lúc đầu cứng sau mềm nhũn giống ở apxe.

- Tắc kim: khi tiêm TM máu chảy vào trong bơm tiêm nhưng bị đông lại ở ngay đầu mũi kim gây tắc kim ko bơm thuốc vào đc.

- Tắc mạch: do để khí lọt vào thành mạch trong khi tiêm hay tiêm thuốc dạng dầu hoặc nhũ tương vào mạch máu. biểu hiện: mặt bệnh nhân tím tái, ho sặc sụa, khó thở hoặc ngừng thở đột ngột.

- Đân phải TK hông to khi tiêm mông: do tiêm sai vị trí, góc đâm kim bị xiên có thể gây thọt.

- Phồng nơi tiêm: khi tiêm TM muix vát kim nằm nửa trong nửa ngoài TM.

- Đâm nhầm vào ĐM, biểu hiện: bệnh nhân đau nóng ở bàn chân.

- Nhiễm khuẩn huyết: do ko đảm bảo ng.tắc vô khuẩn. biểu hiện: sốt cao., rét run.

* Cách khắc phục và phòng tránh tai biến:

- Đảm bảo ng.tắc vô khuẩn trc, trong và sau khi tiêm.

- Lúc đầu chườm nóng, sau chích apxe nếu đã mềm hoá mủ rõ.

- Không tiêm ngập kim đốc kim, thực hiện ng.tắc tiêm 2 nhanh 1 chậm, trc khi tiêm phải giả thích, làm công tác tư tưởng để bệnh nhân yên tâm, tránh lo lắng, sợ hãi.

- Xác định đúng vị trí tiêm, góc đâm kim.

- Khi tiêm bao giờ cũng phải hút thử bơm tiêm xem có máu ko rồi mới bơm thuốc.

- Đuổi khí trc khi tiêm, nếu bệnh nhân tắcc mạch, cho bệnh nhân nằm đầu dốc ngay, xử lý suy hô hấp tuần hoàn.

- Dừng tiêm, rút kim, có thể báo cáo bác sĩ để xử lí trong trường hợp tắc kim, phồng nơi tiêm hay bị sốc, ngât.

Câu 25; các phương pháp vận chuyển bệnh nhân và các quy tắc chung khi vận chuyển bệnh nhân

1/ quy tắc chung

- chỉ được di chuyển bênhj nhân khi có chỉ thị và phải ghi rõ ngày, giờ vận chuyển. Phải mang theo đầy dủ hồ sơ bệnh án đi bàn giao cho bênh viện mới mà bệnh nhân chuyển tới

- Khi di chuyển phải di chuyển nhẹ nhàng, cẩn thận nhất là đối với các bệnh nhân nặng như bệnh tim, bệnh nhân mới mổ, bệnh nhân gãy cột sống, xương đùi.

- kiểm tra phương tiện di chuyển của bệnh nhân nhe cáng, khiêng, xe lăn, xe ngồi.

- chuyển bệnh nhân từ khoa phòng này sang khoa phòng khác, đưa đi xét nghiệm, chụp X quang, phải chuẩn bị hồ sơ đầy đủ trước và báo cho khoa phòng chuẩn bị chuyển bệnh nhân tới.

- Khi di chuyển bệnh nhân qua các khoa phòng phải đắp chăn hay phủ vải cho bệnh nhân, tránh mưa nắng.

- mang đầy đủ thuốc men dụng cụ y tế và những thứ cần thiết khi chuyển viện khác.

- Khi trở về phải báo cáo lại mọi diễn biến với điều dưỡng trường khoa mình.

+ Các phương pháp vận chuyển :

- chuyển bệnh nhân từ giường sang cáng hoặc xe lăn và ngược lại.

Bệnh nhân tỉnh táo

+ P.pháp 1 ng: người điều dưỡng nhấc bổnh bệnh nhân quay trở, đặt nhẹ nhàng lên cáng hoặc xe lăn.

+ P2 để bệnh nhân tự trườn: 2 dd khiêng 2 đầu cáng đứng sát thành giường để bệnh nhân tự trướn sang cáng.

Bệnh nhân mệt hoặc rất yếu:

+ P.pháp 2 ng: 1 đd luồn 1 tay dưới gáy, 1 tay dưới thắt lưng, đd thứ 2 luồn 1 tay dưới mông, 1 tay dưới kheoe chân cùng nâng bệnh nhân lên quay 1800 đặt nhẹ nhàng lên cáng, xe lăn

+ P.pháp 3 ng: đd 1 luồn 1 tay dưới gáy, 1 tay dưới lưng; đd 2 luồn 1 tay đỡ thắt lưng, 1 tay dưới mông; đd 3 luồn 1 tay đỡ dưới đùi, 1 tay đỡ dưới cẳng chân cùng nhấc bổng bệnh nhân lên quay 1800, đặt nhẹ nhàng lên cáng hoặc xe lăn.

- chuyển bệnh nhân lên xe ô tô và ngc lại.

*Đưa cáng lên:

+ PP 3 ng: 1 đd lên xe đón cáng, 2 đd khiêng cáng lại gần xe đưa phía đầu bệnh nhân lên trc, nâng cao cáng cho thăng bằng để đưa cáng vào sàn xe.

+ PP 4 ng: 1 đd lên xe đón cáng, 2 đd khiêng cáng lại gần xe đưa phía đầu bệnh nhân lên trc, đd thứ 4 lên xe đỡ cáng cùng với ng ở trên chuyển nốt cáng vào xe.

*Đưa cáng bệnh nhân xuống xe ôtô.

+ PP 3 ng: 1 đd trên xe chuyển phía đầu cáng, 1 trong 2 đd đứng dưới chuyển phía chân cáng, ng đd còn lạin đỡ đầu cáng khi cáng ra hết sàn xe và khiêng cáng đi.

+ PP 4 ng: 2 đd trên xe chuyển dần cáng xuống và đưa phía chân bệnh nhân xuống trc, 2 đd ở dưới đi dần cáng khi cáng đưa ra ngoài xe.

- Dìu bệnh nhân:

+ PP 1 ng: đd đưa tay cho bệnh nhân vịn hoặc vất tay bệnh nhân lên vai đd, đd nắm lấy cổ tay bệnh nhân, tay kia vòng qua thắt lưng dìu bệnh nhân đi hay bệnh nhân đưa 2 tay lên vai đd vịn đi.

+ PP 2 ng: 2 tay bệnh nhân quàng lên vai 2 đd, 2 đd tay phía ngoài nắm cổ tay, tay phía trong đỡ thắt lưng dìu bệnh nhân cùng bước đi.

- Cõng bệnh nhân: bệnh nhân choàng 2 tay qua cổ đd, 2 tay đ.d đỡ lấy đùi bệnh nhân.

- Khiêng kiểu xe cút kít.

- Khiêng bằng ghế tựa

- Khiêng bằng cáng

câu 26: Cơ sở lí thuyết của liệu pháp oxy, ng.nhân thiếu oxy.

1/ Cơ sở lý thuyết:

- 1 trong những nhu cầu cơ bản nhất của mỗi cá nhân là đc cung cấp đủ oxy, mọi tế bào trong cơ thể cần đc cung cấp õy để chuyển hoá dinh dưỡng và tạo ra năng lượng cần thiết cho hđ của cơ thể. Nếu ko co O2, tốc độ chuyển hoá tế bào giảm, một số tế bào bắt đầu chết sau khoảng 30s nếu ko đc cung cấp O2.

- Trung tâm hô hấp ở hành não điều hoà tần số hô hấp, trung tâm này rất nhạy cảm với nồng độ CO2 va O2 trong máu, đặc biệt là nồng độ CO2. Khi nồng độ CO2 trong máu tăng thì hô hấp tăng về tần số và biên độ để tăng đào thải khí thừa.

- Ở đièu kiện bình thường với P = 1atm không khí chứa: O2 = 20, 95%; CO2 = 0, 03%; N2 = 79, 02%  O2 = 1/5

O2 từ không khí vào tế bào qua sơ đồ: O2phổimáutimmáutế bào.

- Bẹnh ở bất kì cơ quan nào của sơ đồ trên đều gây nguy cơ thiếu O2. khi cơ thể thiếu O2 sẽ gây tổn thương các mô cơ thể., đặc biệt các cơ quan q.trọng như não, tim, thận… Lúc đầu tổn thương cơ thể phục hồi nhưng nếu kéo dài  tổn thương vĩnh viễn vì não chỉ có khả năng chịu thiếu O2 trong 5 phút. Vì vậy liệu pháp O2 trong khi cơ thể thiếu O2 là rất cần thiết.

2/ Nguyên nhân: khi có rối loạn 1 trong 4 quá trình hô hấp cơ thể thiếu O2, tuy nhiên các q.trình ít khi xảy ra đơn độc mà thường phối hơpj với nhau.

- Cản trở sự thông khí:

+ cản trở ở cao: phù họng, apxe họng, u thanh quản, bạch hầu.

+ cản trở ở thấp: viêm phế quản, hen phế quản, viêm phổi.

+ liệt cơ hô hấp: chấn thương cột sống, viêm tuỷ, bệnh nhược cơ, dung thuốc giãn cơ quá nhiều, ngộ độc seđuxen, morphin…

+ chấn thương lồng ngực, hầu, phần ổ bụng…

+ tràn khí, tràn dịch màng phổi.

- Cản trở sự khuếch tán:

+ viêm phổi, phù phổi cấp, khí phế thủng gây tổn thương các phế nang.

- Rối loạn q.trinh v/c O2 do máu và tuần hoàn:

+ thiếu máu: do mất máu giảm số lượng h.cầu v/c O2 hoặc trong bệnh huyết sắc tố, ngộ độc Oxyd carbon, clorat, nitrit… làm máu ko làm tròn n.vụ v/c O2 từ phổi tổ chức thiếu O2.

+ mắc các bệnh tuần hoàn: suy tim, bệnh tim bẩm sinh như tật thong liên nhĩ, thong liên thất…

Câu 27: NNhững dấu hiệu ở bệnh nhân thiếu oxy máu? Ng.tac

*dấu hiệu bệnh nhân thiếu oxy máu:

Thiếu oxy trên lâm sang biểu hiện tình trạng suy hô hấp, xuất hiện triệu chứng khó thở, tím tái. Tùy theo mức độ bệnh mà tình trạng suy hô hấp nặng hay nhẹ với các biểu hiện chính

- Khó thở: bệnh nhân cảm thấy khó chịu, biến đổi nhịp thở về độ sâu cũng như độ gắng sức của các cơ hô hấp

- Người bệnh lo âu, hốt hoảng, bồn chồn

- Vật vã kích thích

- Giảm thị lực

- Ý thức nghèo nàn, xa xăm, lộn xộn

Giảm trương lực cơ và sự fối hợp của cơ

- Trong gđ đầu: huyết áp, mạch, tần số hô hấp tăng, tim đập tăng lên dể đáp ứng nhu cầu oxy của cơ thể

-trong gđ muộn :bệnh nhân có biểu hiện tím tái, thở dốc, co kéo các cơ hô hấp, huyết áp và mạch giảm

- Cận lâm sàng: xét nghiệm, phân tích khí trong máu ĐM thấy áp lực riêng fần oxy giảm, độ bão hoà oxy giảm

* Nhũng nguyên tắc cơ bản khi sử dụng liệu fáp oxy

- Tiến hành theo đúng chỉ định của thấy thuốc về phương pháp, thời gian và lưu lựong

Lưu lựong oxy trung bình từ 4- 5 l/phút, liều cao 10- 12 l/phút. Liều lượng oxy phụ thuộc vào độ tuổi và phương pháp sử dụng oxy:

+ Qua sonde mũi hầu: trẻ sơ sinh : 0, 5- 1 l/phút ; người lớn 2- 3 l/phút. Nđộ oxy trong khí thử vào là 22- 30%

+ Qua mặt nạ: 3- 7 l/phút. Nđ trong khí thở vào là 35- 60%, loại có bóng thở thì nđ oxy cao hơn tới 90%

+ qua lều :10- 12 l/phút

- Đảm bảo vô khuẩn:

+ Về dụng cụ y tế: đạt tiêu chuẩn vô khuẩn, thay đổi 8h/ lần tránh tắc ống

+ Dụng cụ chứa, dẫn oxy đảm bảo tiêu chuẩn an toàn kĩ thuật

- Làm ẩm oxy: oxy dung trong y tế là chất khí khô, nếu ko đc làm ẩm trước khi dùng

- > làm khô, gây tổn thương niêm mạc đường hô hấp. Làm ẩm bằng cách dẫn qua lọ nước kín, số nước chứa 1/3- 1/2 lọ.

- Đề phòng cháy nổ: oxy là chất dễ cháy, thường được nén trong bình ở áp suất cao (1000- 15000 l/150at/cm2) nên rất dễ nổ. Nơi để oxy fải thoáng mát, ít người qua lại, để sát tường, các van vặn chặt, khi mở van fải mở từ từ. Hạn chế vận chuyển bình oxy, khi vận chuyển fải dể trên giá đỡ, vận chuyển nhẹ nhàng. Phòng bệnh nhân có bình oxy ko đc thắp đèn, đun bếp, hút thuốc lá. Phải treo biển “Cấm lửa” hoặc “k hút thuốc lá” ở khu vực chứa bình

Câu 28: Ưu nhược điểm của phương pháp sử dụng oxy?

*thở oxy qua ống mũi hầu

- Ưu: + k tốn oxy, dễ thực hiện + có thể cho nhiều người bệnh cùng thở 1 lúc

- Nhược : dễ gây viêm loét mũi miệng nếu người bẹnh thở oxy trong 1 thời gian dài

*Thở oxy qua mặt nạ:

- Ưu: + Dễ thực hiện, ko gây viêm loét mũi miệng, dùng trong những trường hợp bệnh nhân có tổn thương mũi, hầu

+ Cung cấp lượng oxy cao hơn, có thể cung cấp oxy đạt tới nồng độ 90% (thông thường nồng độ < 60%)

- Nhược: + tốn oxy, dễ gây ngộ độc oxy

+ người bệnh có thể dị ứng với cao su hoặc nhựa của mặt

+ k áp dụng trong trường hợp bệnh hô hấp, bệnh tuần hoàn gây khó thở, tái kinh niên, hen phế quản, lao xơ lan rộng

*Thở oxy qua lều:

- Ưu : + Cung cấp lượng oxy cao hơn

+ bệnh nhân dễ chịu đặc biệt với trẻ nhỏ, ko bị khô niêm mạc hô hấp, ko gây viêm loét mũi miệng.

- Nhược : + Rất tốn oxy, cồng kềnh, ko thuận tiện khi tiến hành + Cần săn sóc tạm thời, cho bệnh nhân thở oxy bằng mặt nạ hoặc ống thông mũi h

+ ko đc dừng đột ngột, trước khi dừng fải để bệnh nhân quen với không khí bên ngoài bằng cách tháo dẫn các vạt của lều

Câu 29: Tầm quan trọng và ưu nhược điểm của các biện pháp hồi sức cơ bản ban đầu?

*Tầm quan trọng: hồi sức đơn giản ban đầu là khâu quan trọng nhất trong cấp cứu hồi sức vì nó có thể cứu sống người bệnh trong thời gian ngắn nhất và là khâu chuyển tiếp cho các phương pháp hồi sức hiện đại khác ( đặt nội khí quản, bóp bóng hoặc thở máy )

*Ưu nhược điểm:

- Ưu: + Đơn giản nhưng hiệu quả cao

+ Dễ áp dụng mọi nơi, mọi lúc, ko cần phương tiện

+ Tất cả các thầy thuốc đều biết, có thể truyền đạt cho người dân

- Nhược:+ Vẫn cần sự hỗ trợ của tuyến y tế cao hơn hoặc chuyên khoa => khi nạn nhân đã ổn định cần nhanh chóng chuỷên nạn nhân đến cơ sở y tế gần nhất hoặc chuyển người bệnh đến đúng chuyên khoa.

Câu 30 : Khái niệm chỉ định của từng biện pháp hồi sức ban đầu?

*Biện pháp khai thông đường hô hấp:

- Là biện pháp đưa dị vật khỏi đường hô hấp tạo điều kiện cho bệnh nhân thở dễ dàng

- Chỉ định :

+ khi ngi ngờ đường thông khí bị tắc nghẽn

+ Trước khi hô hấp nhân tạo

+ Trước khi cho người bệnh thở oxy

*Hô hấp nhân tạo kiểu miệng- miệng

- Là phương pháp hô hấp nhân tạo trong đó miệng người cứu áp sát vào miệng nạn nhân và thổi trực tiếp không khí vào phổi bệnh nhân

- Chỉ định:các trường hợp đã ngừng thở đột ngột hoặc có nguy cơ ngừng thở do nhiều nguyên nhân khác nhau như tai nạn giao thông, sập hầm….nhưng tim vẫn còn đập

*Hô hấp nhân tạo dùng tay:

- Là phương pháp hô hấp bằng cách dùng tay thực hiện các động tác làm cho bệnh nhân có phản xạ hô hấp đẩy khí lưu thông

- Chỉ định : các trường hợp ngừng thở đột ngột hoặc có nguy cơ ngừng thở mà ko thể tiến hành hô hấp nhân tạo kiểu miệng- miệng do nghi ngờ bệnh nhân mắc các bệnh lây qua đường hô hấp như lao…

*Ấn tim ngoài lồng ngực:

- K/n: Bình thường tim đập nằm lệch bên trái lồng ngực, khi tim ngừng đập thì tim nằm giữa 1/3 dưới xương ức và cột sống. Nếu dùng áp lực đè vào khoảng giữa xương ức làm tim co bóp và tống máu vào ĐM và khi thả tay ra tim sẽ giãn nở hút máu trở về buồng tim, kích thích tim đập trở lại

- Chỉ định: các trường hợp đã ngừng tim đọt ngột hoặc có nguy cơ ngừng tim

*Kết hợp ép tim ngoài lồng ngực và thổi ngạt miệng- miệng:

- Chỉ định: bệnh nhân có nguy cơ ngừng thở, ngừng tim

Câu 31: Những thay đổi sinh lý, bẹnh lý của mạch, nhiệt độ?

*Mạch:

- Thay đổi sinh lý:

+ Mạch buổi chiều nhanh hơn mạch buổi sáng

+ Trạng thái tâm lý, tình cảm và sự hoạt động của cơ thể làm thay đổi tần số mạch, VD khi xúc động, hưng phấn mạch tăng lên

+ Mạch giảm dần theo tuổi

+ Nữ mạch nhanh hơn nam 7- 8 lan/phút

+ Người cao, mảnh thường có nhịp chậm hơn người béo lùn

+ Khi huyết áp tăng mạch chậm, khi huyết áp hạ mạch nhanh

+ Khi dùng thuốc kích thích làm tăng tấn số mạch, thuốc an thần làm giảm tần số mạch

+ Vận động, luyện tập - > tần số mạch tăng

+ Sau khi ăn uống làm tăng tần số mạch do ảnh hưởng của thức ăn chuyển hóa

+ Khi thân nhiệt tăng 1oC thì mạch tăng 10- 15 lần/phút sot thi mach se tang

- Thay đổi bệnh lý

+ Mạch nhanh :(>100 lần/phút) gặp trong các bệnh nhiễm khuẩn, bệnh tim, báe do dùng atropinsulphat

+ Mạch chậm : (<60 lần/phút) bệnh tim, ngộ độc Digitalin, vàng da mặt

+ Loạn nhịp: ngoại tâm thu, loạn nhịp hoàn toàn

+ Mạch yếu: do mất máu, mất nước ….

+ Mach như sợi chỉ :gặp ở người bệnh hấp hối

+ Mạch nảy mạnh và xẹp nhanh : bệnh hở chủ…

+ Mạch lúc mạnh, lúc yếu, loạn nhip hoàn toàn

+ Mạch căng: tăng huyết áp, xơ vữa động mạch

*Nhiệt độ

- Thay đổi sinh lý

+ Tuổi càng cao thân nhiệt càng giảm

+ Ở fụ nữ than nhiệt tăng vào giữa chu kỳ kinh nguyệt, giai đoạn cuối thai kỳ

+ Sự vận động, luyện tập cũng làm tăng than nhiệt

+ Môi trường quá nóng hay quá lạnh cũng làm tăng hoặc giảm thân nhiệt

+ Thân nhiệt buổi sang lúc mới ngủ dậy thấp hơn buổi chiều

- Thay đổi bệnh lý

+ Giảm thân nhiệt trong các trường hợp rối loạn chuyển hóa nghiêm trọng như ở các bẹnh xơ gan, đái đường, suy dinh dưỡng, bệnh tả hay các trạng thai sốc khi cơ thể bị nhiễm lạnh

+ Tăng than nhiệt gặp trong say nắng, nóng, sốt hay các bệnh nhiễm khuẩn

Câu 32:Những thay đổi sinh lý bệnh lý của huyết áp nhịp thở

*Huyết áp

_thay đổi sinh lý

+ huyết áp tăng dần theo tuổi người jà thường cao hơn người trẻ tuổi

+ Ở cùng độ tuổi nam có huyết áp cao hơn nữ

+ khi vận động, luyện tập hay lo lắng, sợ hãi huyết áp tăng

+ Thuốc co mạch lam tang huyet ap, thuoc jan manh lam jam huyet ap

+ Môi trường ồn ào, chật chội dông người…cũng làm huyết áp tăng

_Thay đổi bệnh lý

+ Huyết áp cao(HADM160mmHg;HATMkhoảng 90mmHg) thường gặp trong các bệnh về thận tim mạch nội tiết

+ Hạ huyet áp(HADM90mmHg, HATM50mmHg)kèm theo trong dấu hiệu trụy mạch hoặc sốc ở 1 số bệnh nhiễm khuẩn cấp tính trạng thái mất nc chảy máu

+ Huyết áp kẹt:chênh lẹnh jũa trị số huyết áp tối da và huyết áp tối thiểu khoảng 20mmHg

Nhịp thở

_Thay đổi sinh lý

+ Nhịp thở nhanh khi lao động gắng sức tập thể thao trời nóng bức xúc dộng

+ Nhịp thở chậm ở ng tập khí công tập thể thao

_Thay đổi bệnh lý

+ Kiểu thở Kusmal:hít sâu ngừng thở ngắn thở ra nhanh ngừng thở kéo dài hay găp trong toan chuyển hóa năng hôn mê do đái đường

+ Kiểu thở cheynes stokes :ngừng thở ngắn- thở nông, nhẹ- nhanh, mạnh dần- nhẹ, nông- ngừng thở.Hay gặp trong Ure mau cao, xuất huyết não, ngộ độc morphin…

Câu33:Trình bày tầm quan trọng, nhu cầu cơ bản và nguyên tắc cơ bản trong chăm sóc người bệnh?

*Tầm quan trọng:

- Hạn chế đc sự xâm nhập của các tác nhân gây bệnh vào người bệnh

- Giảm cơ hội phát triển của các vi sinh vật sẵn có ở người bệnh

- Làm cho người bệnh có cảm giác thoải mái, dễ chịu, tăng them sưc đề kháng và yên tâm điều trị

- Góp phần quan trọng trong phòng bệnh tránh biến chứng, rút ngắn thời gian điều trị

*Các nhu cầu chăm sóc cơ bản

- Xu hướng hiện nay là thục hiện mô hình chăm sóc toàn diện, thỏa mãn 14 nhu cầu chăm sóc của người bệnh bao gồm:ăn uống, hô hấp, bài tiết, vận động, duy trì than nhiệt, vệ sinh cá nhân, thay mặc quần áo, ngủ và nghỉ, an toàn, giao tiếp, tín ngưỡng, lao động, học tập, hỗ trợ tinh thần.

*Các nguyên tắc cơ bản về chăm sóc người bệnh

- Chuẩn bị điều kiện chung và dụng cụ đầy đủ đúng tiêu chuẩn

+ Phòng người bệnh đảm bảo ấm về mùa đông, thoáng mát về mùa hè, có cửa sổ để đóng tránh gió lùa

+ có hệ thống bình phong để che chắn khi cần, có hệ thống thoát nc hợp lý đảm bảo vệ sinh…

- Chuẩn bị tư tưởng cho người bệnh

+ Giải thích rõ ràng cho người bệnh và than nhân người bênh biết đc những việc điều dưỡng fải làm

- Các thao tác fải nhẹ nhàng, thận trọng nhất là đối với những bệnh nhân nặng

- Sau khi thao tác xong đưa bệnh nhân về giường nằm nghỉ, dọn dẹp dụng cụ, lau chùi sạch sẽ để vào nơi quy định.

Bạn đang đọc truyện trên: Truyen2U.Pro