at vào bvmt_truyền

Màu nền
Font chữ
Font size
Chiều cao dòng

Câu 1: I/ Bụi, tác hại của bụi

- Bụi là tập hợp nhiều hạt có kích thước khác nhau nó có thể bay trong không trung hoặc bám vào đồ vật máy móc, khi mà bục phân bố trong 1 đơn vị thể tích không khí nhiều thì nó xâm nhập và cơ thể con người càng nhanh và càng gây nguy hiểm cho người lao động, người ta phân loại bụi ra các loại:

- Bụi hữu cơ

- Bụi vô cơ

- Bụi tự nhiên

- Bụi nhân tạo

- Bụi động vật

- Bụi thực vật

- Bụi bay

- Bụi lắng

- Bụi hóa học

II/ Tác hại của bụi

Khi hít thở bụ theo luồng không khí đi vào phổi nhờ cấu tạo của hệ hô hấp mà 90% lượng bụi có kích thước lớn hơn 5%mm bị chặn lại đi vào phổi trong đó 90% đi vào đó bị chất niêm dịch và đai thực bào tiêu hủy, còn lại lắng đọng ở phổi, qua nhiều ngày gây bệnh bụi phổi, khó chữa.

Bụi còn gây nên các bệnh viêm họng, viên phế quản nhiễm trùng da, trấn thương mắt và làm mòn các loại máy móc thiết bị.

Câu 12:Các biện pháp an toàn khi sử dụng điện?

- Công nhân tuổi từ 18 trở lên có sức khỏe tốt và được trang bị kiến thức về điện và an toàn về điện.

- Công nhân phải biết vận dụng các quy chế của nhà nước.

- Phải biết xử lý kịp thời khi có người bị điện giật.

- Công nhân bậc cao cần phải biết nhiều về hiện tượng cấu tạo, vận hành thiết bị điện.

- Tổ chức nơi làm việc phải khoa học

- Nơi làm việc phải gọn gàng sạch sẽ.

- Nơi nguy hiểm phải có bảng chỉ dẫn và phải có nội quy.

- Phải thường xuyên kiểm tra mạng điện, thiết bị điện

- Khi kiểm tra nơi nguy hiểm phải có từ 2 người trở lên

- Công nhân trước khi làm việc phải có phiếu bàn giao công việc nêu lên những vấn đề nơi làm việc, nội dung công việc và phải chỉ rõ những nơi có điện nguy hiểm cần phải chú ý.

- Phải cách điện và nối đất an toàn.

Câu 5:Các biện pháp chống tiếng ồn và tiếng động.

Muốn chống tiếng ồn và tiếng động trong sản xuất cần phải áp dụng tổng hợp các biện pháp kỹ thuật nó được chú ý ngay từ đầu khi quy hoạch gia cố nền móng và cả trong quá trình sản xuất.

1) Giảm tiếng ồn và chấn động tại nơi sản xuất.

- Lắp ráp các thiết bị và máy móc có chất lượng

- Phải sử dụng máy móc thiết bị đúng với quy trình kỹ thuật.

- Sửa chữa thay thế các bộ phận hư hỏng dờ dạn kịp thời.

- Dùng các gối giảm xóc.

2) Giảm tiếng ồn trên đường lan truyền.

NL âm trong không khí khi gặp bề mặt kết cấu thì 1 phần NL sẽ phản xạ lại 1 phần NL bị vật liệu kết cấu hút mất, 1 phần xuyên qua kết cấu ra ngoài ta có hệ số phản xạ.  = EfEt

Hệ số hút âm  = EhEt

Câu 6 :Các bước kiểm tra mối hàn đối với thiết bị chịu áp lực

3 bước

- kiểm tra bề ngoài mối hàn để phát hiện sai sót về kích thước và hình dáng mối hàn

- kiểm tra cơ tính để xem độ bền của mối hàn

- kiểm tra = siêu âm để phát hiện những sai sót bên trg mối hàn trước khi sử dụng thiết bị chịu áp lực

Ptb >= 1,5 Plàm việc

Câu 16:Chốt cắt

1- bánh răng 2- trục 3- chốt

Trục 2 truyền momen xoắn cho chốt 3, chốt 3 truyền momen xoắn cho bánh răng. Khi bị quá tải thì chốt 3 cắt đứt khi đó trục vẫn quay nhưng bánh răng ko quay

Ưu: cấu tạo đơn giản

Nhược: phải thay chốt mới mới tiếp tục làm việc được

Người ta xác định đường kính của chốt theo công thức:

[M]: momen giới hạn

D: đường kính của trục

: ứng suất cắt của vật liệu làm chốt

Câu 13:Cơ cấu che chắn

Để cách ly người lao động khỏi vùng nguy hiểm, tùy thuộc vào KT mục đích của thiết bị cần cách ly, mà cơ cấu che chắn có kích thước và cấu tạo khác nhau, nó có thể là 1 tấm kín, lưới, tường chắn hoặc hàng rào.

Câu 15:Cơ cấu phòng ngừa: là cơ cấu đề phòng sự cố của thiết bị mà có liên quan đến sự an toàn của người lao động, nhiệm vụ của cơ cấu phòng ngừa là tự động ngắt hoạt động của cơ cấu thiết bị hay 1 bộ phận nào đó của máy móc thiết bị. Hiện nay người ta sử dụng nhiều loại cơ cấu phòng ngừa dựa vào khái niệm phục hồi lại sự làm việc của thiết bị mà cơ cấu phòng ngừa chia làm 3 loại:

- Các hệ thống phục hồi lại sự làm việc bằng tay.

- Các hệ thống phục hồi lại sự làm việc bằng cách thay thế cái mới.

- Các hệ thống tự động phục hồi lại sự làm việc khi các thông số kỹ thuật trở về mức quy định: ly hợp vấu lò xo, rơle nhiệt, ly hợp ma sát. Cấu tạo và nhiệm vụ của cơ cấu phòng ngừa rất khác nhau phụ thuộc vào thiết bị và quá trình CN.

+ Để bảo vệ thiết bị điện khi cường độ dòng điện tăng cao thì người ta dùng cầu trì.

+ Để tránh nổ bình áp lực dùng van an toàn.

+ Phòng máy móc bị quá tải người ta dùng khớp ly hợp ma sát, khớp lượng hợp vấu lò xo, chốt cắt...

Câu2

Trong quá trình sử dụng thiết bị chịu áp lực nếu thấy độ dày của thiết bị giảm đi thì ta phải giảm áp suất làm việc của thiết bị.

- Chọn vật liệu chế tạo thiết bị đúng theo yêu cầu kỹ thuật.

- Trong thiết kế phải nêu rõ vật liệu hàn thiết bị, vật liệu tán cần thiết là phải kiểm tra mối hàn theo 3 bước.

+ Kiểm tra bề ngoài của mối hàn để phát hiện những sai sót về kỹ thuật và hạn dụng của mối hàn.

+ Kiểm tra cơ tính để xem độ bền của mối hàn.

+ Kiểm tra bằng siêu âm để phát hiện những sai xót bên trong mối hàn.

Trước khi sử dụng thiết bị chịu áp lực người ta phải kiểm tra độ bền của thiết bị.

P thử  1,5Plv

Cần phải đặt áp kế để kiểm tra áp suất trong quá trình làm việc của bình.

Câu 9:Máy báo cháy tự động kiểu khói và ánh sáng

1- nguồn sáng

2- tia sáng

3- quang điện trở

4- bộ phận khuếch đại

5- rơ le

6- dây điện

7- khói

Câu 7:Máy báo cháy tự động kiểu tăng nhiệt

1- thanh lưỡng kim

2- đế nhựa

3- chốt giữ

4, 6- điện cực

5- dây dẫn điện

Câu 4 :Nguyên nhân gây nổ vỡ thiết bị chịu áp lực và các biện pháp phòng ngừa.

- Thành bình có chiều dày không chịu nổi áp suất khi áp suất tăng.

- Ánh sáng cho phép của vật liệu cấu tạo bình bị giảm do bị an mòn hóa học, điện hóa học.

- Tăng áp suất do sự chằng giữa lượng hơi sinh ra và lượng hơi tiêu thụ bị phá vỡ.

Do vậy để bảo đảm sự an toàn cho các thiết bị chịu áp lực ta cần phải:

+ Ngăn ngừa giảm ánh sáng cho phép

+ Ngăn ngừa sự tăng ánh sáng quá mức

+ Xác định chính xác độ dày của bình

 = P.Dt2000.[]. + C (mm)

P: áp suất làm việc cho phép của thiết bị

Dt: đường kính trong của thiết bị.

[]: AS cho phép của VL chế tạo thiết bị.

: hệ số giảm độ bền do hàn thiết bị.

C: hệ số kể đến công nghệ cấu tạo, bảo quản, vận chuyển.

Câu 11 :Nguyên nhân gây nên chấn thương

Khi sử dụng máy móc thiết bị thì có rất nhiều nguyên nhân gây ra chất thương chúng rất đa dạng và phụ thuộc vào nhiều yếu tố.

- Tình trạng của máy móc thiết bị

- Quy trình công nghệ

- Tay nghề của công nhân.

Trong quá trình nghiên cứu nguyên nhân gây ra tai nạn lao động để có những biện pháp khắc phục hữu hiệu người ta đã chia tất cả các nguyên nhân ra làm 3 nhóm:

* Do thiết kế:

+ Thiết kế máy móc dụng cụ không phù hợp với thực tế sản xuất.

+ Thiết kế sai với những quy định kỹ thuật

+ Tính toán độ bền, độ cứng, độ chịu mài mòn, khả năng chịu nhiệt, chịu mỏi không chính xác.

+ Chỉ nối giữa các cơ cấu xuyên động không ổn định kém bền.

- Chọn vật liệu chế tạo không đúng và thiếu các cơ cấu phòng ngừa và tín hiệu.

* Do chế tạo:

- Các thiết bị chịu áp lực do gò hàn cán không tốt, không đúng kỹ thuật làm khả năng chịu nhiệt của thiết bị kém, độ bền của thiết bị giảm.

- Do chế độ, các quy trình gia công cơ khí nhiệt luyện đúc rèn đã tạo nên cho các chi tiết có khuyết tật, như bị vết nứt cục bộ, bị rỗ, xước.

* Do bảo quản và sử dụng

- Lắp ráp không đúng quy trình kỹ thuật

- Người sử dụng không đáp ứng được trình độ và tay nghề.

- Không tuân thủ theo quy định về bảo quản và sửa chữa.

- Không thường xuyên kiểm tra điều chỉnh các cơ cấu phòng ngừa thích hợp với chế độ làm việc của nó.

Câu 3:Những biện pháp chống bụi

- Cơ giới hóa, tự động hóa quá trình sản xuất sinh ra bụi.

- Bịt kín các thiết bị và dây chuyền sản xuất sinh ra bụi kính, màng che.

- Hút bụi tại chỗ

- Cần thông gió tốt

- Lau chùi máy móc thiết bị dụng cụ lao động sạch sẽ

- Vị trí và hướng sản xuất phải có khả năng tiêu bụi tốt.

- Không làm việc đối diện với nơi sinh ra bụi.

- Kiểm tra nồng độ bụi trong khu làm việc, nếu vượt quá giới hạn cho phép phải có biện pháp khắc phục đúng đắn.

- Phải trang bị cho người lao động khẩu trang và mặt nạ chống bụi khi cần thiết.

- Kiểm tra sức khỏe cho người lao động nếu thấy mắc bệnh bụi phổi phải có kế hoạch điều chỉnh kịp thời.

- Người lao động phải có ý thức chống bụi, không hút thuốc và nói chuyện ở nơi nhiều bụi.

Câu17

Tín hiệu an toàn: là những tín hiệu báo về sự làm việc của máy móc thiết bị. Nó cho ta những thông tin cần thiết. Thứ nhất là máy đã được chuẩn bị đầy đủ các điều kiện sẵn sàng chuyển động.

- Máy đã khởi động.

- Máy làm việc bình thường

- Máy làm việc có tải

- Máy làm việc quá tải chuẩn bị có sự cố.

Các loại tín hiệu thường dùng: ánh sáng, màu sắc, âm thanh, các loại đồng hồ chở điện áp, cường độ dao điện, nhiệt độ, áp suất.

Hiện nay theo quy ước quốc tế: ánh sáng màu đỏ biểu hiện nguy hiểm, ánh sáng màu vàng chỉ sự chú ý, đề phòng, ánh sáng màu xanh chỉ an toàn.

Câu 10:

I/ Vùng nguy hiểm: là khoảng không trong đó những yếu tố nguy hiểm đe dọa tính mạng của người lao động và ảnh hưởng đến sức khỏe của người lao động nó có thể xuất hiện bất ngờ hoặc thường xuyên.

- Nơi làm việc của các cơ cấu làm việc như trục truyền, đai truyền, băng tải...

- Khoảng không mà các dụng cụ và vật liệu gia công văng ra đá mài vỡ...

Lực văng ra  = m.v2R (kg)

m: khối lượng của vật; v: tốc độ quay của vật;

R: bán kính trung tâm của vật quay

- Nơi mà có các thiết bị **** hình thành các vòng sóng ngắn các tia tử ngoại, tia hồng ngoại và các tia phản xạ R, 

- Vùng treo vật nặng

- Vùng có các chất độc hóa học Pb, Hg, CO, C6H6

- Nơi có các thiết bị chịu áp lực.

- Nơi có đám giông.

Câu 14:

Yêu cầu chung khi sử dụng, thiết kế, chế tạo máy móc thiết bị

- thiết bị phải đạt được hàng loạt các yêu cầu: yêu cầu về an toàn, thiết bị phải tạo điều kiện tốt cho người lao động, tư thế làm việc thoải mái, vận hành nhẹ nhàng tránh được những thao tác nhầm lẫn

- cơ cấu điều khiển phải phù hợp với tầm vóc, tầm tay, chiều dài bước chân của người sử dụng

- những thao tác nặng nề nên bố trí ở tư thế đứng

- thiết bị phải được trang bị các cơ cấu phòng ngừa quá tải

- nếu thiết bị có 2 cơ cấu cùng làm việc 1 lúc sẽ gây hỏng hóc dẫn đến tai nạn thì phải có thiết bị hãm tự động

- máy móc nên sơn sáng màu, màu sặc sỡ dễ gây phân tan và mỏi mắt

- các bộ phận truyền động, các nút bấm và cơ cấu điều khiểu nên sơn màu khác nhau để dễ phân biệt

Bạn đang đọc truyện trên: Truyen2U.Pro