tailieuonthictri5

Màu nền
Font chữ
Font size
Chiều cao dòng

Câu 5:

1.        Tôn giáo là gì?

-       Định nghĩa: ‘tất cả tôn giáo chẳng qua chỉ là sự phản ánh hư ảo và trong đầu óc của con ng, của những lực lượng bên ngoài chi phối cuộc sống hằng ngày của họ; chỉ là sự phản ánh trong đó những lực lượng ở trần thế đã mang hình thức những lực lượng siêu trần thế.’ Anghen.

-       Các nhà sáng lập CN Mác – Lê Nin nói về bản chất tôn giáo

MAC

Ăng Ghen

Lê Nin

-       Tôn giáo tồn tại bao gồm:

·          Ý thức tôn giáo: quan niệm về tín ngưỡng

·         Hệ thống tổ chức

2.        Nguồn gốc tôn giáo

-       Lúc đầu là nguồn gốc nhận thức  : trong quá trình xd CNXH, trình độ dân trí của nhân dân chưa đc cao, nhiều hiện tượng tự nhiên và xã hội đến nay khoa học chưa giải thích được.

-       Sau này có thêm các nguyên nhân KT-XH, tâm lý, chính trị, VH

-       Ng nhân tâm lý: tôn giáo đã tồn tại lâu đời trong lịch sử loài ng, ăn sâu vào trong tiềm thức của nhiều ng dân.

-       Ng nhân chính trị xã hội: trong các ng tắc của tôn giáo có những điểm còn phù hợp với CNXH, với đg lối chính sách của nhà nước XHCN. Đó là mặt giá trị đạo đức văn hóa của tôn giáo, đáp ứng đc nhu cầu tinh thần của 1 bộ phận nh dân.

-       Ng nhân k tế: trong CNXH nhất là trong thời kì quá độ còn nhiều thành phần kinh tế vận hành theo cơ chế thị trường với những lợi ích khác nhau của các giai tầng xã hội, sự bất bình đẳng về k tế, ch trị, xã hội.

3.        Tính chất của tôn giáo

-       Tính khách quan

-       Tính lịch sử : tôn giáo là sản phẩm của lịch sử, do con ng sinh ra.

-       Tính giai cấp (tính chính trị) : chỉ xuất hiện khi xã hội loài ng phân chia giai cấp, các giai cấp thống trị luôn luôn lợi dụng tôn giáo để làm công cụ bảo vệ lợi ích của mình.

-       Tính quần chúng : hiện nay tín đồ các tôn giáo chiếm tỉ lệ khá cao trong dân số thế giới. Dù tôn giáo khiến niềm tin của c ng vào thế giới hư ảo song nó luôn luôn phản ánh khát vọng của những ng bị áp bức về 1 xã hội tự do, bình đẳng, bác ái. Tôn giáo thg có tính nhân văn, nhân đạo và hướng thiện. Vì vậy, còn nhiều ng trong các tầng lớp khác nhau của xã hội tin theo

4.        Đặc điểm cơ bản của tôn giáo

-       Tôn giáo có tính 2 mặt:

·          Mặt thứ nhất: thể hiện bất lực của con người trước sức mạnh tự phát của  giới tự nhiên & bất công XH

·         Mật thứ hai: thể hiện nguyện vọng của 1 bộ phận con người muốn thoát khỏi bất công, tai nạn bất ngờ…. để đi đến 1 XH tốt đẹp hơn, công bằng hơn, an toàn hơn.

·         Niềm tin của họ chính là chỗ dựa tinh thần của họ: đem lại cho họ niềm an ủi, hạnh phúc (dù ko có thật) -> với họ niềm tin & tín ngưỡng tôn giáo là 1 tình cảm thiêng liêng ngự trị trong con tim, khối óc của họ.

-       Tôn giáo có tác dụng 2 mặt:

·         Một mặt: khuyên con người ta làm điều thiện, điều tốt

·         Mặt khác: khuyên người ta cam chịu cuộc sống khổ ải ở trần gian (theo số phận) -> để sau này hưởng hạnh phúc nơi thiên đàng….

5.        Các nguyên tắc cơ bản của CN Mác – Lê nin trong việc giải quyết vấn đề tôn giáo

-       Nguyên tắc 1:

·         Khắc phục dần những ảnh hưởng tiêu cực của tôn giáo gắn liền quá trình cải tạo XH. Đó là 1 yêu cầu tất yếu khách quan.

-       Nguyên tăc 2:

·         Tôn trọng và bảo đảm quyền từ do tín ngưỡng & ko tin ngưỡng của mọi công dân.

-       Nguyên tăc 3:

·         Thực hiện sự đoàn kết những người có tôn giáo và ko theo tôn giáo nào hướng vào XD đất nước.

·         Cấm mọi hành vi gây chia rẽ cộng đồng khi lợi dụng tín ngưỡng tôn giáo.

-       Nguyên tắc 4:  phân biệt rõ 2 mặt chính trị & tư tưởng trong vấn đề tôn giáo :

·         Mặt tư tưởng: thể hiện sự tín ngưỡng trong tôn giao

·         Mặt chính trị: sự lợi dụng tôn giáo của những phần tử phản động nhằm chống lại sự nghiệp CM & XD CNXH

-       Nguyên tắc 5: phải có quan điểm lịch sử cụ thể khi giải quyết vấn đề tôn giáo.

6.         Đường lối chính sách của đảng ta hiện nay đối với vấn đề tôn giáo:

-       DH Đảng lần thứ XI: trong nghị quyết nêu rõ: “ tiếp tục hoàn thiện chính sách, pháp luật về tín ngưỡng, tôn giáo phù hợp với quy định của đảng trong giai đoạn mới của đất nước, tôn trọng giá trị đạo đức, văn hóa tốt đẹp của các tôn giáo, động viên chức sắc, tín đồ, các tổ chức tôn giáo sống tốt đời, đẹp đạo, tham gia đóng góp tích cực cho công cuộc XD & bảo vệ tổ quốc”

-       Chính sách cụ thể hiện nay đang áp dụng:

·         Thực hiện quyền từ do tín ngưỡng & ko tín ngưỡng của công dân trên cơ sở của pháp luật.

·         Tích cực vận động đồng bào các tôn giáo tăng cường đoàn kết toàn dân nhằm XD cuộc sống “tốt đời, đẹp đạo”

·         Hướng các chức sắc tôn giáo , giáo hội hoạt động theo đúng pháp luật, ủng hộ các hoạt động tiến bộ.

·         Nghiêm trị những kẻ lợi dụng tôn giáo chống lại chính quyền, nhà nước nhân dân.

·         Mở rộng quan hệ quốc tế theo chế độ, chính sách chung vì quan hệ đối ngoại đối với hoạt động tôn giáo.

Bạn đang đọc truyện trên: Truyen2U.Pro