tam ly dc

Màu nền
Font chữ
Font size
Chiều cao dòng

Tâm lí học đại cương

Câu 1: Thế nào là sự phản ánh?Tại sao nói tâm lý người là sự phản ánh hiện thực khách quan vào não thông qua chủ thể?

* Phản ánh là thuộc tiếng chung của mọi sự vật, hiện tượng đang vận động, phản ánh là sự tác động giữa 2 hệ thống vật chất VC1-VC2, kết quả để lại dấu vết(hình ảnh) lên cả hệ thống tác động và hệ thống chịu tác động.

* Nói TL người là sự phản ánh vào hiện thực khách quan vào não thông qua chủ thể là vì:

- TL không phải do thượng đế sinh ra, do trời sinh ra cũng ko phải do não tiết ra mà TL ng là sự phản ánh vào hiện thực khách quan thông qua chủ thế.

- Hiện thực khách quan là những tồn tại vật chất xung quanh cta.

- Phản ánh là thuộc tiếng chung của mọi sự vật, hiện tượng đang vận động, phản ánh là sự tác động giữa 2 hệ thống vật chất VC1-VC2, kết quả để lại dấu vết(hình ảnh) lên cả hệ thống tác động và hệ thống chịu tác động.

- P/a TL là 1 p/a đặc biệt

+ Nó là sự tác động của hiện thực khách quan vào con người(giác quan,não bộ ,hệ thần kinh ) tổ chức cao nhất của vật chất, giác quan, não bộ cho ta hình ảnh,TL chứa đựng trong chất vật chất.

+ P/a TL tạo ra hình ảnh TL bản sao chép của TG hình ảnh TL là kq của qt p/a hiện thực khách quan vào não, hình ảnh TL khác xa về chất so với các hình ảnh khác: cơ học, vật lý, hoá hoc... ở chỗ: -Hình ảnh TL mang tính sinh động, sán

-Mang tính chủ thể, mang đậm màu sắc cá nhân vì trong khi tạo ra hình ảnh TL về TG chủ thể đã đem vốn sống, vốn hiểu biết về kinh nghiệm, năng lực của mình vào trong hình ảnh đó .

- Tính chủ thể trong TL thể hiện ở chỗ:

+ Cùng 1 hiện tượng khách quan tác động vào những chủ thể khác nhau -> mức độ, sắc thái biểu hiện TL khác nhau.

+ Cùng hiện tượng khách quan tác động vào chủ thể nhưng ở những thời điểm, trạng thái khác nhau-> mức độ biểu hiện, sắc thái TL khác nhau.

+ Người mang hình ảnh,TL là người cảm nghiệm,thể hiện rõ nhất.

- Nguyên nhân: ( TL người này khác TL người kia)

+ Do đặc điểm cơ thể, giác quan não bộ hệ thần kinh khác nhau.

+ Do đk sống, đk giáo dục khác nhau.

+ Tính tích cực hoạt động và giao tiếp của mỗi chủ thể khác nhau.

KL:TL người có nguồn gốc là thế giới khách quan vì vậy khi nhân cách hình thành, cải tạo TL con người cần phải nhân cách hoàn cảnh sống, hoạt động, giao tiếp của người đó trong XH.

TL người mang tính chủ thể vì vậy trong quan hệ dạy học và gd chú ý đến cái riêng của mỗi người.

TL người là sp của hoạt động giao tiếp vì vậy cần tổ chức các hoạt động TL cho trẻ.

Câu 2: Phân tích bản chất XH- lịch sử của hiện tượng TL người.

Trả lời:

*Bản chất:

- TL không phải do thượng đế sinh ra, do trời sinh ra cũng ko phải do não tiết ra mà TL người là sự phản ánh vào hiện thực khách quan thông qua chủ thế.

- Hiện thực khách quan là những tồn tại vật chất xung quanh cta.

- Phản ánh là thuộc tiếng chung của mọi sự vật, hiện tượng đang vận động, phản ánh là sự tác động giữa 2 hệ thống vật chất VC1-VC2, kết quả để lại dấu vết(hình ảnh) lên cả hệ thống tác động và hệ thống chịu tác động.

- P/a TL là 1 p/a đặc biệt

+ Nó là sự tác động của hiện thực khách quan vào con người(giác quan,não bộ ,hệ thần kinh ) tổ chức cao nhất của vật chất, giác quan, não bộ cho ta hình ảnh,TL chứa đựng trong chất vật chất.

+ P/a TL tạo ra hình ảnh TL bản sao chép của TG hình ảnh TL là kq của qt p/a hiện thực khách quan vào não, hình ảnh TL khác xa về chất so với các hình ảnh khác: cơ học, vật lý, hoá hoc... ở chỗ: -Hình ảnh TL mang tính sinh động, sán

-Mang tính chủ thể, mang đậm màu sắc cá nhân vì trong khi tạo ra hình ảnh TL về TG chủ thể đã đem vốn sống, vốn hiểu biết về kinh nghiệm, năng lực của mình vào trong hình ảnh đó .

- Tính chủ thể trong TL thể hiện ở chỗ:

+ Cùng 1 hiện tượng khách quan tác động vào những chủ thể khác nhau -> mức độ, sắc thái biểu hiện TL khác nhau.

+ Cùng hiện tượng khách quan tác động vào chủ thể nhưng ở những thời điểm, trạng thái khác nhau-> mức độ biểu hiện, sắc thái TL khác nhau.

+ Người mang hình ảnh,TL là người cảm nghiệm,thể hiện rõ nhất.

- Nguyên nhân: ( TL người này khác TL người kia)

+ Do đặc điểm cơ thể, giác quan não bộ hệ thần kinh khác nhau.

+ Do đk sống, đk giáo dục khác nhau.

+ Tính tích cực hoạt động và giao tiếp của mỗi chủ thể khác nhau.

KL:

TL người có nguồn gốc là thế giới khách quan vì vậy khi nhân cách hình thành, cải tạo TL con người cần phải nhân cách hoàn cảnh sống, hoạt động, giao tiếp của người đó trong XH.

TL người mang tính chủ thể vì vậy trong quan hệ dạy học và gd chú ý đến cái riêng của mỗi người.

TL người là sp của hoạt động giao tiếp vì vậy cần tổ chức các hoạt động TL cho trẻ.

Câu 6: Phân tích đặc điểm của tư duy?Từ đó rút ra kết luận cần thiết.

Tính có vấn đề của tư duy

Tư duy nảy sinh cặp tình huống có vấn đề hay còn gọi là hoàn cảnh có vấn đề .

Tình huống có vấn đề là câu hỏi, bài tập, thắc mắc, nhiệm vụ mà bằng những phương pháp học tập cũ, vốn hiểu biết cũ con người không đủ để giải thích để hiểu biết, để nhận thức mà còn phải vượt qua phạm vi đó để đi tìm cái mới.

Điều kiện để tình huống có vấn để kích thích con người ta tư duy:

+ Chủ thể phải nhận thức dc vấn đề( yếu tố đã cho, yếu tố cần tìm)

+ Chủ thể phải có tri thức liên quan tới vấn đề cần giải quyết.

+ Chủ thể phải có nhu cầu giải quyết.

KLSP: Trong dạy học để phát triển tư duy cho học sinh giáo viên cần: đưa học sinh vào tình huống có vấn đề.

Tính gián tiếp

Đối tượng p/a của tư duy là những thuộc tính bản chất những mối liên hệ, quan hệ bên trong có tính quy luật dc tiềm ẩn trong vỏ vật chất của sự vật hiện tượng vì vậy tư duy không thể p/a trực tiếp mà phải gián tiếp: TD p/a gián tiếp thông qua ngôn ngữ và bằng ngôn ngữ thông qua kết quả nhận thức của loài người, công cụ và kinh nghiệm của cá nhân.

Do đâu mà TD có phản ánh gián tiếp:

+ Do ta không có mặt khi sự vật hiện tượng xảy ra

+ Do ta không tri giác trực tiếp bằng mắt dc.

KLSP: Nhờ đặc điểm này mà TD có thể mở rộng giới hạn nhận thức của con người, dự đoán dc chiều hướng phát triển của đối tượng xong không nên suy diễn 1 cách trừu tượng, thiếu khoa học.

Tính trừu tượng và tính khái quát của TD

TD có khả năng đi sâu vào sự vật hiện tượng để tìm ra những thuộc tính chung bản chất để xếp chúng vào đoạn, nhóm( tính khái quát ) đồng thời TD có khả năng trừu xuất khỏi sự vật hiện tượng đó những cái cụ thể,cá biệt giữ lại nhg yếu tố, những thuộc tính bản chất nhất để TD( trừu tượng ).

KLSP: Nhờ đặc điểm này mà con người có thể nhìn vào tương lai vì TD không chỉ giải quyết những hiện tại mà còn cả những nhiệm vụ tương lai trong thực tế c/s ko chỉ dựa vào những hiện tượng bề ngoài mà vộ vàng khái quát.

TD liên hệ chặt chẽ với ngôn ngữ(mqh giữa TD và ngôn ngữ)

TD và ngôn ngữ có qh chặt chẽ với nhau nhưng không đồng nhất, ko tách rời nhau.

*Ngôn ngữ là công cụ là phương tiện.

+ Mở đầu: TD nảy sinh khi gặp tình huống có vấn đề, tình huống có vấn đề dc biểu đạt bằng ngôn ngữ nói, viết.

+ Diễn biến: các thao tác phân tích, so sánh... dc biểu đạt = ngôn ngữ thật(ngôn ngữ bên trong)

*TD tác động trở lại ngôn ngữ: Khi sd ngôn ngữ nhất thiết phải có sự tham gia của TD vì nhờ có TD mà ngôn ngữ có nghĩa, có nd.

- TD và ngôn ngữ ko đồng nhất với nhau vì giữa chúng có sự khác nhau:

+ Ngôn ngữ là hệ thống kí hiệu từ từ.

+ TD là 1 qt TL

+ Ngôn ngữ dùng để biểu đạt thông báo khái quát hoá còn TD dùng để nhận thức cải tạo thế giới.

+ Sản phẩm of ngôn ngữ là những câu,sản phẩm of TD là khái niệm, đáp số, quy luật, định luật.

KLSP: QH giữa TD và ngôn ngữ là QH giữa nd và hình thức.

Ngôn ngữ rất cần cho TD là phương tiện cho TD vì vậy để phát triển TD cho học sinh cần thiết phải trau dồi ngôn ngữ cho họ thông qua các bộ môn khoa học bởi học sinh có nắm dc ngôn ngữ của từng môn học mới có phương tiện TD tốt trong các lĩnh vực khoa học khác nhau.

TD có mqh mật thiết với nhận thức và cảm tính.

Nhận thức cảm tính là cơ sở của TD.

TD phải những tài liệu nhận thức cảm tính trên kinh nghiệm, trên cơ sở trực quan sinh động.

TD nảy sinh khi gặp tình huống có vấn để mà tình huống có vấn đề nảy sinh từ thực tiễn và bằng nhận thức cảm tính đem lại.

Tài liệu cảm tính càng đầy đủ, phong phú, đáng tin cậy thì qt TD càng thuận lợi, TD mới đúng đắn khoa học.

TD và sản phẩm của TD ảnh hưởng tới qt nhận thức làm cho cảm giác tri giác của con người sâu sắc hơn, TD hơn khác xa về chất so với cảm giác của con vật.

Câu 7: Ss tư duy và tưởng tượng. Tại sao nói TD và tưởng tượng là 2 mức độ của nhận thức lý tính?

*Giống nhau:

- Đều là qt TL p/a cái chưa từng có trong kinh nghiệm cá nhân = cách xây dựng hình ảnh mới trên cơ sở biểu tượng đã có.

- Đều p/a gián tiếp và mang tính khái quát hoá cao.

- Đều liên hệ mật thiết với ngôn ngữ với nhận thức cảm tính.

*Khác nhau:

Tiêu trí Tư duy Tưởng tượng

Tình huống có vấn đề - Nảy sinh rõ ràng, xác định - Không rõ ràng

Nd phản ánh - p/a đúng bản chất,những mối liên hệ, qh bên trong có tính quy luật of sự vật, hiện tượng trong TGKQ mà trc đó ta chưa biết. - p/a cái chưa từng có trong kinh nghiệm của cá nhân.

Phương thức p/a - Dùng khái niệm để gq vấn đề 1 cách logic = cách phân tích, tồng hợp, so sánh, khái quát hoá, trừu tượng hoá - Xây dựng hình ảnh mới trên cơ sở biểu tượng đã có = cách chắc lép thay đổi số lượng, loại suy, nhấn mạnh.

Sản phẩm - Đáp số, phán đoán, khái niệm - Biểu tượng

*Nói TD và tưởng tượng là 2 mức độ nhận thức của lý tính vì:

- Đều là qt TL p/a cái chưa từng có trong kinh nghiệm cá nhân = cách xây dựng hình ảnh mới trên cơ sở biểu tượng đã có.

- Đều p/a gián tiếp và mang tính khái quát hoá cao.

- Đều liên hệ mật thiết với ngôn ngữ với nhận thức cảm tính.

Câu 11: Nhân cách là gì?Phân tích các đặc điểm của nhân cách.

Trả lời:

*Đ/N: Theo TLh đại cương nhân cách là tổ hợp những đặc điểm thuộc tính cá nhân biểu hiện bản sắc và giá trị XH.

VD: 1 con người có tính táo bạo đi kèm với lòng nhân ái sẽ tạo ra 1 nhân cách tốt.Nếu táo bạo đi kèm với ích kỉ sẽ tạo ra 1 nhân cách xấu.

*Phân tích đặc điểm của nhân cách:

1. Tình thống nhất của nhân cách

- Nhân cách là 1 chỉnh thể thống nhất giữa phẩm chất và năng lực(giữa đức và tài)

- Trong nhân cách có sự thống nhất hài hoà giữa 3 cấp độ: bên trong, liên cá nhân và siêu cá nhân.

KL: -Khi đánh giá 1 con người ta không chỉ xem xét từng mặt mà phải xem xét nhân cách trong 1 chỉnh thể. Khi xem xét đánh giá 1 con người nào đấy đừng tách người đó ra 1 cách riêng biệt mà phải đặt ng đó trong mối qh với những ng khác.

Trong gd phải chú ý tới rèn luyện và hình thành phát triển nhân cách hài hoà , cân đối toàn diện cả về 5 mặt: đức, trí, thể, mỹ,lao động.

2. Tính ổn định của nhân cách.

- Nhân cách là tổ hợp những thuộc tính TL tương đối của mình tiềm tàng trong mỗi cá nhân.

- Trong thực tế từng nét nhân cách( tính cách, năng lực...)có thể bị thay đổi do cuộc sống nhưng nhìn 1 cách tổng thể thì chúng vẫn tạo thành 1 cấu trúc trọn vẹn, tương đối của mình chính vì vậy nhân cách có tính ổn định.Nhân cách là cấu trúc động bền vững thay đổi theo c/s con người, là cái đang hình thành.

KL:- Nhờ có tính ổn định của nhân cách mà ta có thể dự kiến dc cách ứng xử và hành vi của con ng nhưng tránh định kiến, thành kiến.

- Muốn hình thành và phát triển nhân cách cho trẻ em 1 cách sâu sắc thì phải luyện tập thường xuyên kiên trì.

3. Tính tích cực của nhân cách

- Nhân cách là chủ thể của hoạt động giao tiếp là sản phẩm của XH vì thế nhân cách mang tính tích cực. Một cá nhân dc thừa nhận là 1 nhân cách khi nào anh ta tích cực hoạt động.Nhờ có tính tích cực của nhân cách con ng mới có thể nhận thực dc thế giới, cải tạo , sáng tạo thế giới và sáng tạo ra chính mình.

Như vậy có thể nói nhân cách là cái tự hình thành trong qh tích cực hoạt động giao lưu tích cực của con ng với TG với XH và với ng khác.

KL: Cần phải tổ chức các hoạt động cho con ng, hoạt động càng tích cực bao nhiêu thì nhân cách càng phát triển bấy nhiêu.

4. Tính giao lưu của nhân cách.

- Nhân cách có chức năng XH giá trị XH làm ng cốt cách làm ng do đó để thừa nhận mình cá nhân tích cực giao lưu với các nhân cách khác tức là cá nhân phải tích cực ra nhập vào các mối qh XH, qh ng-ng, qh tập thể, qh cộng đồng...

- Cá nhân phải vì ng khác,vì XH soi mình và ng khác để từ đó thấy mình( nhận thức mình -> tự hoàn thiện nhân cách của mình.

KL: - Phải đè cao nguyên tắc gd và tự gd, nguyên tắc gd trong tập thể = tập thể và thông qua tập thể.

Phải tổ chức các hoạt động cùng nhau, lao động tập thể gd gắn liền với sx, liên kết gd, nhà trường, XH

Câu 13: Phân tích vai trò của gd đối với sự hình thành và phát triển nhân cách.

*Đ/n: gd là 1 hiện tượng XH là qt tác động có mục đích có kế hoạch của thế hệ trưởng thành đối với thế hệ trẻ đưa đến sự hình thành và phát triển TL ,ý thức đáp ứng với y/c của XH.

*Vai trò

- gd giữ vai trò chủ đạo đối với sự hình thành và phát triển nhân cách vì:

+ gd vạch ra chiều hướng cho sự hình thành và phát triển nhân cách đồng thời dẫn dắt sự hình thành và phát triển nhân cách theo chiều hướng đó.

+ gd là qt tác động có mục tiêu xác định hình thành dc mẫu ng cụ thể cho XH ,1 mô hình nhân cách phát triển đáp ứng những y/c của XH

+ Thông qua gd mỗi cá nhân lĩnh hội nền VHXH đã dc hệ thống hoá trong các nd gd tạo nên nhân cách cho bản thân.

+ gd đưa thế hệ trẻ vào "vùng phát triển gần nhất" hướng tới những cái mới sẽ có ở ng học tạo cho thế hệ trẻ sự phát triển nhanh mạnh hướng tới tương lai.

+ gd có thể phát huy tối đa mặt mạnh của yếu tố bẩm sinh di truyền hoàn cảnh đồng thời có thể bù đắp cho những thiếu hụt hạn chế, khuyết tật do các yếu tố bẩm sinh di truyền,hoàn cảnh tạo nên.

+ gd có thể uốn nắn những sai lệch về 1 mặt nào đó so với các chuẩn mực so với tác động của môi trường do những phẩm chất TL tốt đáp ứng nhu cầu của XH.

KL: gd giữ vai trò chủ đạo đối với sự hình thành và phát triển nhân cách xong không nên tuyệt đối hoá vai trò của gd.

Cần phải tiến hanh gd trong mqh hữu cơ với việc tổ chức các hoạt động tổ chức các mqh giao tiếp với tập thể, XH.

Gd chỉ đạt hiệu quả khi có tự gd , tự hoàn thiện nhân cách(gd ko tách rời tự gd).

Câu 14: Bằng những kiến thức TL đã học, anh(chị)hãy giải thích hiện tượng Tl dc mô tả trong đoạn thơ sau:

"Cùng trong một tiếng tơ hồng

Người ngoài cười nụ, người trong khóc thầm"

Truyện Kiều-Nguyễn Du

Câu thơ trên thể hiện tính chủ thể trong TL ng,hình ảnh Tl mag tính sinh động sáng tạo

Tính chủ thể trong TL thể hiện ở chỗ:

+ Cùng 1 hiện tượng khách quan tác động vào những chủ thể khác nhau -> mức độ, sắc thái biểu hiện TL khác nhau.

+ Cùng hiện tượng khách quan tác động vào chủ thể nhưng ở những thời điểm, trạng thái khác nhau-> mức độ biểu hiện, sắc thái TL khác nhau.

+ Người mang hình ảnh,TL là người cảm nghiệm,thể hiện rõ nhất.

- Nguyên nhân: ( TL người này khác TL người kia)

+ Do đặc điểm cơ thể, giác quan não bộ hệ thần kinh khác nhau.

+ Do đk sống, đk giáo dục khác nhau.

+ Tính tích cực hoạt động và giao tiếp của mỗi chủ thể khác nhau. Tâm lí của người này khác tâm lí của người khác

- TL người có nguồn gốc là thế giới khách quan vì vậy khi nhân cách hình thành, cải tạo TL con người cần phải nhân cách hoàn cảnh sống, hoạt động, giao tiếp của người đó trong XH.

- TL người mang tính chủ thể vì vậy trong quan hệ dạy học và gd chú ý đến cái riêng của mỗi người.

- TL người là sp của hoạt động giao tiếp vì vậy cần tổ chức các hoạt động TL cho trẻ.

Câu 9: Phân biệt tình cảm với xúc cảm.tình cảm với nhận thức.Rút ra KLSP cần thiết.

Trả lời:

1. Phân biệt tình cảm và xúc cảm:

- Đ/n: Xúc cảm là thái độ thể hiện bên trong sự rung động của con người diễn ra trong thời gian nhanh, mạnh, rõ rệt có tính chất tình huống.

*Giống nhau:

+ Đều là những rung cảm của con người đối với sự vật, hiện tượng.

+ Đều mang tính chủ thể.

+ Đều dễ lây lan từ người này sang người khác.

+ Đều có cơ sở sinh lý là não bộ.

*Khác nhau:

Xúc cảm Tình cảm

- Có trước

- Có cả người và động vật

- Là qt tâm lý

- Có tính chất nhất thời, biến đổi phụ thuộc vào tình huống

- Thực hiện chức năng sinh vật

- Luôn ở trạng thái hiện thực(biểu hiện ra bên ngoài)

- Gắn liền với phản xạ không điều kiện - Có sau

- Chỉ có ở người

- Là thuộc tính tâm lý

- Ổn định, lâu dài

- Thực hiện chức năng XH

- Luôn ở trạng thái tiềm tàng(là biểu hiện thầm kín, sâu lắng bên trong)

- Gắn liền với phản xạ có điều kiện

*MQH:

- Xúc cảm là cơ sở hình thành tình cảm, là phương tiện biểu hiện tình cảm.

- Những xúc cảm đồng loại dc lặp đi lặp lại nhiều lần, dc tổng hợp hoá, động lực hoá, khái quát hoá mà hình thành tình cảm, những xúc cảm đồng loại.

- Ngược lại tình cảm chi phối cường độ cấp độ của xúc cảm

- Nếu tình cảm mà sâu sắc thì xúc cảm có cường độ mạnh, tốc độ phản xạ nhanh. Nếu tình cảm mờ nhạt thoáng qua thì xúc cảm thoáng qua.

=> Tóm lại: qh giữa xúc cảm và tình cảm là mqh giữa cái bao trùm và cụ thể trong đó tình cảm là cái bao trùm, xúc cảm là cái cụ thể. Không có xúc cảm ban đầu thì không tạo ra tình cảm.

2. Phân biệt tình cảm với nhận thức

*Giống nhau:

- Đều phản ánh hiện thực khách quan

- Tính chủ thể

- Mang b/c XHLS

*Khác nhau:

Tiêu trí Nhận thức Tình cảm

Nd p/a - p/a những thuộc tính và các mqh bản thân sự vật hiện tượng - p/a mqh giữa sự vật hiện tượng với nhu cẩu và động cơ của con người.

Phạm vi p/a -p/a tất cả các sự vật hiện tượng tác động vào giác quan - Chỉ p/a nhứng sự vật hiện tượng nào có liên quan tới nhu cầu và động cơ mới dc con người tỏ thái độ

Phương thức p/a - p/a dưới hình thức: khái niệm, đáp số, biểu tượng - p/a dưới hình thức những rung động, rung cảm,trải nghiệm

Mức độ thể hiện - không rõ rệt - Rõ rệt mạnh mẽ hơn nhận thức

Con đường hình thành - Dễ dàng, nhanh chóng=>dễ mất đi - Khó khăn hơn, lâu hơn=> khó mất đi

*MQH

- Có qh mật thiết với nhau

+ Nhận thức là cơ sở của tình cảm, là cái lý của tình cảm

+ Tình cảm là động lực thúc đẩy ý thức nếu tình cảm ở mức độ vừa phải thì tình cảm tương đương với nhận thức, nếu tình cảm ở mức độ sâu sắc thì tình cảm bóp méo nhận thức.

=> Tóm lại: tình cảm và nhận thức(lý và tình) là 2 mặt của 1 vấn đề nhân sinh quan lớn nhất của con người.

Câu 16: Trong tác phẩm "Nhật kí trong tù"-HCM có bài thơ "nghe tiếng giã gạo"

" Gạo đem vào giã bao nhiêu đau đớn

Gạo giã xong rồi trắng tựa bông

Sống ở trên đời ng cũng vậy

Gian nan rèn luyện mới thành công"

Đoạn thơ trên thể hiện luận điểm nào trong TLH macxit về vai trò của các yếu tố chi phôi sự hình thành và phát triển nhân cách? Phân tích nội dung của yếu tố đó.

Trả lời:

Đoạn thơ trên nói đến vai trò của hoạt động đối với sự hình thành và phát triển TL,ý thức, nhân cách .

- K/n: Hoạt động là mqh tác động qua lại giữa con người và khách thể để tạo ra sp là TG và cả con người.

+ Vai trò của hoạt động:

Hoạt động giữ vai trò quyết định trực tiếp đối với sự hình thành và phát triển ý thức, nhân cách vì thông qua 2 quá trình chủ thể hoá và khách thể hoá mà TL, ý thức, nhân cách được bộc lộ.

Thông qua hoạt động con người xuất tâm lực lượng, bản chất(năng lực, trí tuệ, hiểu biết...)vào XH tạo nên sự đại diện nhân cách của mình ở người khác trong XH vì vậy TL, ý thức, nhân cách được khách quan hoá trong qt làm ra sp.

Thông qua hoạt động con người lĩnh hội nền VHXH biến nền VHXH thành tài sản riêng của mình tạo nên TL, ý thức, nhân cách của mình qt chủ thể hoá hay còn gọi là qt nhập tâm.

Sự hình thành và phát triển nhân cách của mỗi người phụ thuộc vào hoạt động chủ đạo của mỗi thời kì nhất định.

+ Hoạt động là mqh tác động qua lại giữa con người và khách thể để tạo ra sp là TG và cả con người.

+ Vai trò của hoạt động:

Hoạt động giữ vai trò quyết định trực tiếp đối với sự hình thành và phát triển ý thức, nhân cách vì thông qua 2 quá trình chủ thể hoá và khách thể hoá mà TL, ý thức, nhân cách được bộc lộ.

Thông qua hoạt động con người xuất tâm lực lượng, bản chất(năng lực, trí tuệ, hiểu biết...)vào XH tạo nên sự đại diện nhân cách của mình ở người khác trong XH vì vậy TL, ý thức, nhân cách được khách quan hoá trong qt làm ra sp.

- Thông qua hoạt động con người lĩnh hội nền VHXH biến nền VHXH thành tài sản riêng của mình tạo nên TL, ý thức, nhân cách của mình qt chủ thể hoá hay còn gọi là qt nhập tâm.

- Sự hình thành và phát triển nhân cách của mỗi người phụ thuộc vào hoạt động chủ đạo của mỗi thời kì nhất định.

Bạn đang đọc truyện trên: Truyen2U.Pro

#hoa