Tâm lý học

Màu nền
Font chữ
Font size
Chiều cao dòng

1. Nêu khái niệm, biểu hiện của h tượng tâm lý trong cuộc sống, nêu cấu trúc tâm lý của nhân cách?

Hiện tượng tâm lí là hiện tượng có cơ sở tự nhiên là hoạt động thần kinh và hoạt động nội tiết, được nảy sinh bằng hoạt động sống của từng người và gắn bó mật thiết với các quan hệ xã hội.

Hiện tượng tâm lí điều hành các hoạt động, hoạt động giúp con người hành động thik ứng và cải tạo hoàn cảnh khách quan nhằm tồn tại và fát triển. Nhưng ko fải chỉ có thế, trong những điều kiện nhất định, những hiện tượng tâm lí có thể làm cho con ng đạt đc những kì tích.

Hiện tượng tâm lí nào cũng fản ánh hiện thực khách quan, nhưng mỗi loại hiện tượng tâm lí lại fản ánh 1 mặt, 1 quan hệ, 1mức độ khác nhau và điều hành hành động và hoạt động một cách káhc nhau.

Hiện tượng tâm lí kết tinh trong sản phẩm gọi là hiện tượng xuất tâm, hiện tượng bên ngoài chuyển vào tâm gọi là hiện tượng nhập tâm.

Biểu hiện hiện tượng tâm lí trong xã hội :

Các hiện tượng tâm lí bao gồm các hiện tượng như tư duy, trí nhớ, tình cảm, ý thức, cảm giác, tri giác, tưởng tượng...Các hiện tượng đó đc diễn ra rất nhiều trong đời sống con người, tuỳ thuộc vào mỗi cá nhân, chủ thể káhc nhau,nó sẽ có biểu hiện ra khác nhau. Các hiện tượng tâm lí định hướng, điều khiển, điều chỉnh các hoạt động hằng ngày của con người, vì thế, nó biểu hiện ra bênngoài rất fong fú. Tất cả các hiện tượng nói trên đều biểu hiện ra bên ngoài, tuỳ thuộc vào chủ thể, hoàn cảnh, tình huống cụ thể. Ví dụ như tư duy, mỗi ng sẽ có 1 cách tư duy khác nhau trc 1 vấn đề chung....

Cấu trúc tâm lí của nhân cách : xét chung nhất, nhân cách có 2 yếu tố :

- Phẩm chất (Đức ) : Phẩm chất xã hội (đạo đức, chính trị như : thế giới quan, lí tưởng, niềm tin, lập trường...) Phẩm chất cá nhân (đạo đức, tư cách như : các nết, các thói...) , Phẩm chất ý chí : tính mục đích, tính tự chủ, tính kỷ luật, tính quả quyết, tính phê phán.... Và cung cách ứng xử như : tác phong, lễ tiết, tính khí...

- Năng lực ( Tài ) : Năng lực xã hội hoá ( khả năng thik ứng, hoà nhập, tính mềm dẻo cơ động, linh hoạt trong cuộc sống) Năng lực chủ thể hoá ( khả năng thể hiện tính độc đáo, đặc sắc, khả năng thể hiện cái riêng, cái " bản lĩnh" của cá nhân ) Năng lực hành động ( khả năng hành động có mục đích, chủ động, tích cực, có hiệu quả ) Năng lực giao lưu ( khả năng thiết lập và duy trì mối quan hệ với người khác )

2/ đối tượng of tâm lý học và phân tích khái niệm tâm lý?

a, Đối tượng nghiên cứu của Tâm lí học :

- Là các quy luật nẩy sinh, fát triển và diễn biến của các quá trình, các trạng thái, các thuộc tính tâm lí của cá nhân, nhóm và cộng đồng con người trong xã hội.

+ Quá trình tâm lí là sự fản ánh thực tại khách quan ở trong não con ng, giúp con ng định hướng đc trong những điều kiện xung quanh và thik nghi đc vs những đkiện đó, thông qua các hành động của mình để thay đổi, cải tạo những điều kiện đó cho fù hợp vs nhiệm vụ đã đề ra trc con người.

+ Trạng thái tâm lí là đặc trưng của hoạt động tâm lí trong một khoảng thời gian nhất định tạo thành cơ sở cho quá trình tâm lí và thuộc tính tâm lí diễn biến hoặc biểu hiện ra 1 cách nhất định, khi đã xuất hiện lại ảnh hưởng trở lại đến sức mạnh và nhịp độ của hoạt động fản ánh, có thể nâng cao hay hạ thấp các hoạt động tâm lí khác. Đồng thời trạng thái tâm lí luôn luôn chịu ảnh hưởng của các hoạt động tâm lí khác

+ Những quá trình và trạng thái tâm lí thường xuyên lặp lại trong những điều kiện sống và hoạt động nhất định của con người thì trở thành đặc điểm tâm lí bền vững của nhân cách, gọi là thuộc tính tâm lí của nhân cách.

 Tâm lí học nghiêm cứu bản chất hoạt động của tâm lí, các quy luật nẩy sinh và fát triển tâm lí, cơ chế, diễn biến và thể hiện tâm lí, quy luật về mối quan hệ giữa các hiện tượng tâm lí.

b/ Phân tích khái niệm tâm lí:

Tâm lí: Là tất cả những hiện tượng tinh thần nảy sinh trong đầu óc con người, gắn liền và điều hành mọi hành động, hoạt động của con ngừơi

- Tâm lí học : Là khoa học về các hiện tượng tâm lí. Nó nghiên cứu các quy luật nảy sinh vận hành và phát triển của các hiện tượng tâm lí trong hoạt động đa dạng diễn ra trong cuộc sống hàng ngày của mỗi con người

- Trong cuộc sống hàng ngày, chúng ta vẫn nghe nhắc nhiều đến từ tâm lý. Với cách hiểu thông thường và dừng lại ở mức phổ thông, ta có thể hiểu: tâm lý là một từ chung để nói về những người có sự hiểu biết về lòng người, về tâm tư tình cảm của người khác. Thế giới tâm lý của con người vô cùng kỳ diệu và phức tạp, nó bao hàm nhiều hiện tượng đa dạng, phong phú từ cảm giác, tư duy tưởng tượng cho đến tình cảm ý chí của con người...

Quá trình nghiên cứu các vấn đề trên đã dần hình thành nên một ngành khoa học mới đó là ngành Tâm lý học. Vẩy, trên cơ sở là một môn khoa học, ta cần hiểu tâm lý là gì?

Vào thời xa xưa, trong tiếng Latinh "Psyche" là linh hồn" "tinh thần" và "logos" là học thuyết khoa học. Vì thế, tâm lý học_ Psychologie là khoa học về tâm hồn. Trong lịch sử ngành tâm lý học có rất nhiều trường phái nghiên cứu về tâm lý và vì vậy cũng có rất nhiều định nghĩa khác nhau về tâm lý. Mỗi một định nghĩa mang một bản sắc riêng, bởi trong định nghĩa nào cũng cũng đã bao hàm một quan niệm, một lý lẽ riêng mà trên lập trường của mỗi trường phái đều có cái lý của nó. Dưới đây xin đưa ra một định nghĩa của quan điểm tâm lý học hiện đại bàn về "Tâm lý là gì?"

"Tâm lý là toàn bộ những hiện tượng tinh thần nảy sinh và diễn biến ở trong não tạo nên cái mà ta gọi là nội tâm của mỗi người và có thể biểu lộ ra thành hành vi".

Định nghĩa này đã bao hàm được hai đối tượng, đó là "tinh thần" và "hành vi", trong khi một số trường phái khác lại giới hạn định nghĩa chỉ có một đối tượng là hành vi hoặc chỉ có linh hồn. Cả hai quan niệm này đều không bao quát và đầy đủ bằng định nghĩa bên trên. Bởi, tâm lý người không tự sinh ra, nó cũng không phải là một vật thể ở bên ngoài tác động vào con người, mà tâm lý là do não sinh ra (chủ yếu là phần vỏ não).

- Ca dao Việt Nam có câu:

- Bề ngoài thơn thớt nói cười

Mà trong nham hiểm giết người không dao

-

Qua câu ca dao này ta có thể giải thích được mặt tâm lý của con người là cái mà ta không thấy được, không sờ được chỉ có thể biết nó qua quan sát hành vi của người mang tâm lý đó. Một người có vẻ ngoài luôn thân thiện với mọi người, đó là hành vi có ý thức của người này trong việc giao tiếp, tiếp xúc với mọi người. Việc "thơn thớt nói cười" là hành động mà người khác có thể biết được vì nó đã được thể hiện thành hành vi là cười_nói. Từ đây, đối tượng tiếp xúc có thể tạm rút ra nhận xét mang tính chủ quan của mình: đây là một người thân thiện luôn vui vẻ cởi mở. Tuy nhiên, đây cũng chỉ là những gì chủ thể ý thức để lộ ra ngoài cho chúng ta quan sát và đánh giá. Điều đó không thực sự khách quan và chính xác. Vì ngoài phần hành động nói trên còn có một phần không được thể hiện ra ngoài, đó là cái mà chúng ta gọi là nội tâm. Có thể đối với đối tượng này,chủ thể vẫn nói_cười nhưng không mưumô tính toán,nhưng với đối tượng khác vì ngoài hành động nói_cười được biểu hiện rõ,nhưng bên trong lại là những ý nghĩmiễn cưỡng, khó chịu khi tiếp xúc vì có ác cảm hoặc những mưu đồ vì lợi ích,thù hận... Những suy nghĩ ý tưởng đó chúng takhông thê nào biết được, thậmchí không cam nhận được nếu chính chủ thể không để nó biểu hiện ra ngoài mà chỉ để nó ở trong nội tâm.

Đơn giản hơn, chúng ta cứ hình dung bộ não chúng ta chính là CPU máy vi tính,nóđiều hành mọi hoạt động của máy. Hành động chính là những gì chúng ta thấy ở trên màn hình, được CPU điều khiển để hiện thị,nhưng mặt khác chúng ta không thấy được cách làm việc củamáy vi tính, chúng hoạt độngvới những dữ liệu ra sao, và đó được ví như nội tâm của chúng ta. Chính vì thế mà tâm lý con người là bao gồm cả hành vi và hiện tượng tinh thần (linh hồn), chúng ta vừa có thể nhận biết (qua hành vi) lại vừa không thể biết được toàn bộ những hiện tượng tinh thần.

Qua quá trình phân tích, chúng ta nhận thấy rằng tâm lý con người là do não sinh ra do chịu sự tác động của hiện thực khách quan là thế giới vật chất. Con người có bộ não, có các giác quan, có sự tác động của môi trường thì sẽ sinh ra tâm lý. Và tâm lý là sản phẩm của chính con người chúng ta chứ không phải tự nhiên hay do đấng thần linh tạo ra.

3/ k/niệm cảm giác và vai trò of chúng vs hoạt động nhận thức của con ng?

a, Cảm giác là một quá trình tâm lí phản ánh từng thuộc tính riêng lẻ của sự vật và hiện tượng đang trực tiếp tác động vào các giác quan của ta.

Cảm giác là một mức độ fản ánh tâm lí đầu tiên , thấp nhất của con ng nói chung và của hoạt động nhận thức nói riêng,

Cảm giác là hình thức định hướng đầu tiên của cơ thể trong thế giới xung quanh.

b/Vai trò của cảm giác:

- Cảm giác là hình htức định hướng đầu tiên của con người trong hiện thựckhách quan

- Cảm giác cung cấp những nguyên liệu cần thiết cho hình htức nhận thức cao hơn

- Cảm giác là điều kiện đảm bảo trạng thái họat động của võ não, nhờ đó mà họat động tinh thần của con người được bình thường

- Cảm giác là con đường nhận thức hiện thực khách quan đặc biệt quan trọng đối với những người bị khuyết tật.Những người câm, mù, điếc đã nhận ra người thân và hàng lạot đồ vật nhờ cảm giác, đặc biệt là xúc giác.

Cái này là do teo bổ sung, chả hiểu nên học cái nào:

b/Vai trò của cảm giác:

Trong cuộc sống nói chung và trong hoạt động nhận thức nói riêng của con người, cảm giác giữ vai trò quan trọng như sau:

- Cảm giác là hình thức định hướng đầu tiên của con người trong thực hiện khách quan. Trong mỗi giây đồng hồ, các cơ quan cảm giác đã nhận, chọn lọc và gửi về não hàng ngàn thông tin của môi trường xung quanh và của chính cơ thể mình, nhờ đó, con người có thể định hướng được trong không gian và thời gian. Tất nhiên, đây là hình thức định hướng đơn giản nhất :-j

- Cảm giác là nguồn cung cấp những nguyên liệu cho chính các hình thức cao hơn. Lê nin đã nói :" Ngoài thông qua cảm giác, chúng ta ko thể nào nhận thức đc bất cứ 1 hình thức nào của vật chất, cũng như bất cứ hình thức nào của động vật" và " tiền đề đầu tiên của lí luận về nhận thức chắc chắn nói rằng cảm giác là nguồn gốc duy nhất của hiểu biết"

- Cảm giác là điều kiện quan trọng để đảm bảo trạng thái hoạt động của vỏ não, nhờ đó đảm bảo hoạt động tinh thần của con người đc bthường. Các nghiên cứu khoa học trong lĩnh vực này cho thấy, trong trạng thái "đói cảm giác" các chức năng tâm lí và sinh lí của con ng sẽ bị rối loạn.

- Cảm giác là con đường nhận thức hiện thực khách quan đặc biệt quan trọng đối với những ng bị khuyết tật. Những ng câm, mù, điếc đã nhận ra những người than của mình và hàng loạt những đồ vật xung quanh nhờ vào cảm giác, đặc biệt là nhờ vào xúc giác.

4.Các loại tri giác(4 loại):

_Tri giác ko gian: sự phản ánh khoảng ko gian tồn tại khách quan( hình dáng, độ lớn, vị trí các vật vs nhau...). Tri giác này có vai trò quan trọng trong tác động qua lại của con ng vs môi trg', là điều kiện cần thiết để con ng định hướng trong môi trường. Tri giác ko gian bao gồm sự tri giác hình dáng của sự vật(quan trọng nhất là phản ánh đc đường biên của sự vật), sự tri giác độ lớn của sự vật, sự tri giác chiều sâu, độ xa của sự vật và sự tri giác phương hướng. Cơ quan phân tik thị giác giữ vai trò đặc biệt quan trọng, sau đó là cảm giác vận động, va chạm, cảm giác ngửi và nghe.

_Tri giác thời gian: là sự phản ánh độ dài lâu, tốc độ và tính kế tục khách quan của các hiện tượng trong hiện thực. Nhờ tri giác này ta phản ánh đc các biến đổi trong thế giới khách quan. Những khoảng cách thời gian đc xác định bởi các quá trình diễn ra trong cơ thể theo nhg nhịp điệu nhất định(nhịp tim, nhịp thở..).Những cảm giác nghe và vận động hỗ trợ đắc lực cho sự đáh giá các khoảng tgian chính xác nhất.Hoạt động, trạng thái tâm lí và lứa tuổi có ảnh hưởng lớn đến độ dài thời gian.

_Tri giác vận động: là sự phản ánh nhg biến đổi về vị trí của các sự vận động trong ko gian. Ở đây các cảm giác nhìn và vận động giữ vai trò rất cơ bản. Thông tin về sự thay đổi của vật trong ko gian thu đc = cách tri giác trực tiếp khi tốc độ chuyển động của vật lớn và = cách suy luận khi tốc độ vận động quá chậm. Cơ quan phân tik thính giác cũng góp phần vào việc tri giác vận động.

_Tri giác con ng: là 1 quá trình nhận thức lẫn nhau của con ng trg nhg~ điều kiện giao lưu trực tiếp. Đây là loại tri giác đặc biệt vì đối tượng của tri giác cũng là con ng. Quá trình tri giác con ng bao gồm tất cả các mức độ của sự phản ánh tâm lí, từ cảm giác cho đến tư duy. Sự tri giác của con ng có ý nghĩa thực tiễn to lớn vì nó thể hiện chức năng điều chỉnh hình ảnh tâm lí trong quá trình lao động và giao lưu, đặc biệt trong dạy học và giáo dục.

Vai trò của tri giác vs hoạt động nhận thức của con ng: tri giác là tphần chính của nhận thức cảm tính, nhất là ở ng trưởng thành. Nó là 1 điều kiện quan trọng cho sự định hướng hành vi và hoạt động của con ng trong môi trường xung quanh. Hình ảnh của tri giác thực hiện chức năng là vật điều chỉnh các hành động. Đặc biệt, hình thức tri giác cao nhất, quan sát, do những điều kiện xã hội, chủ yếu là lao động đã trở thành 1 mặt tương hỗ độc lập của hoạt động và đã trở thành 1 phương pháp nghiên cứu quan trọng của khoa học, cũng như của nhận thức thực tiễn.

5.Trí nhớ là nguồn gốc của tri thức và kinh nghiệm Xh:

Trí nhớ đc hiểu là sự ghi lại, giữ lại và tái hiện nhg~ gì cá nhân thu đc trong hoạt động sống của mình.

+Nguồn gốc của tri thức

Trí nhớ là quá trình tâm lí có liên quan chặt chẽ vs toàn bộ đời sống tâm lí của con ng', là điều kiện ko thể thiếu đc để con ng có đời sống tâm lí bình thường, ổn định, lành mạnh. Tri thức là những gì đã hiểu biết trong một lĩnh vực cụ thể, là các cơ sở thông tin tài liệu có đc bằng kinh nghiệm thực tế hoặc do nhg~ tình huống hoàn cảnh cụ thể đem lại. Như vậy để tiếp thu đc tri thức thì con ng' ta cần có trí nhớ. Mỗi ng' đều có trí nhớ nhg khả năng nhớ lại khác nhau. Có những ng' có trí nhớ cực kì tốt, lượng thông tin mà họ tiếp thu đc khi gặp những tình huống cụ thể khá lớn và khả năng lưu giữ trong óc cũng khá cao. Lượng thông tin kiến thức họ lưu trữ đc càng lớn thì khả năng vận dụng, biến nó thành của riêng mình cũng càng cao. Chính vì thế mà tri thức của họ cũng ngày càng phát triển.Ngược lại nhg~ ng' có trí nhớ kém có thể gặp khó khăn trong việc tiếp thu vận dụng kiến thức, biến kiến thức thành tri thức. Nhưng trí nhớ tốt mới là điều kiện cần để thu nhận tri thức mà bên cạnh đó còn phải có các hoạt động khác như tri giác, học tập, giao tiếp, tranh luận, lí luận hay kết hợp các quá trình này. Về kinh nghiệm xã hội, có những việc ta đã gặp phải hoặc chứng kiến, trí nhớ sẽ giúp ta có đc cách giải quyết thik hợp nhất đối vs những trường hợp đã gặp phải. Khi có kinh nghiệm trong vấn đề nào đó thì chúng ta sẽ giải quyết vấn đề đó 1 cách dễ dàng, hợp lí, logic. Để luyện trí nhớ có 1 số biện pháp như phân chia tài liệu thành nhiều đoạn, tạo ra mối liên hệ bề ngoài giữa các phần của tài liệu cần ghi nhớ, đặt cho mỗi đoạn 1 tên thik hợp để dựa vào đó có thể tái hiện lại nội dung từng đoạn sau này...

6. tưởng tượng là cội nguồn của sáng tạo của con ng'

Tưởng tượng là 1 quá trình tâm lí phản ánh nhg~ cái chưa từng có trong kinh nghiệm của cá nhân bằng cách xây dựng nhg~ hình ảnh mới trên cơ sở nhg~ biểu tượng đã có. Tưởng tượng dung cách xây dựng nhg~ hình ảnh mới từ nhg~ biểu tượng cá nhân đã tik giữ đc.Tưởng tượng chỉ nảy sinh trk hoàn cảnh có vấn đề, tức trk nhg~ đòi hỏi mới, thực tiễn chưa từng gặp, trk nhg~ nhu cầu khám phá, phát hiện làm sáng rõ cái mới nhg chỉ khi tính bất định của hoàn cảnh quá lớn. Tưởng tượng liên hệ chặt chẽ vs nhận thức cảm tính, nó sử dụng nhg~ biểu tượng của trí nhớ do nhận thức cảm tính thu lượm cung cấp. Tưởng tượng cần thiết cho bất kì hoạt động nào của con ng. Nó tạo nên nhg~ hình mẫu tươi sáng rực rỡ chói lọi hoàn hảo mà con ng' mong đợi và vươn tới lí tưởng. Nó nâng con ng lên trên hiện thực giảm bớt nhg~ nặng nề khó khăn trong cuộc sống, kích thik con ng đạt đc nhg~ kết quả lớn lao. Có trí tưởng tượng thì con ng' mới có nhg~ ý tưởng đột phá trong công việc, có thể đạt đc thành tựu lớn có ích cho xã hội. thực tế cho thấy trên thế giới có rất nhiều công trình văn hóa nghệ thuật lớn mang tầm thời đại. Để xây dựng nên đc nhg~ kiệt tác đó thì nhg~ kiến trúc sư phải có trí tưởng tượng hết sức phong phú nhg cũng rất hợp lí ( tưởng tượng mang tính khả thi). Hoặc nhg~ máy móc thiết bị mà chúng ta có đc ngày nay như TV, máy tính, tàu vũ trụ..... cũng là sản phẩm của sáng tạo của con ng'. Trk khi tạo ra chúng thì họ cũng đã có 1 tgian tưởng tượng về sản phẩm của mình để rồi từ đó mới tạo ra đc. Như chúng ta biết nền khoa học thế giới đang ngày càng phát triển rực rỡ, để đạt đc điều đó các nhà khoa học đã làm việc ko biết mệt mỏi và phải khẳng định 1 điều rằng con ng' có sức sang tạo vô biên. Nói gần hơn đó là trí tưởng tượng ko có giới hạn của con ng'.

7. tại sao nói ý trí thể hiện bản lĩnh của các cá nhân trong hành động XH, vai trò of nó đối vs cuộc sống of con ng?

Như ta đã bít: "Bản lĩnh" là đức tính tự quyết định một cách độc lập thái độ, hành động của mình, không vì áp lực bên ngoài mà thay đổi quan điểm. Tuy nhiên, để có thể tự quyết định hành động và thái độ của mình, chúng ta cần có 1 nền tảng ý thức, trí tuệ nhất định, mỗi ng c ta có 1 nền kiến thức, quan điểm khác nhau -> mức độ độc lập cũng khác nhau, hay nói cách khác, bản lĩnh khác nhau, như vậy, ý trí chính là cơ sở để mỗi cá nhân bộc lộ bản lĩnh của mình ra xã hội.

Vai trò của ý trí: ý trí giúp c ta định hướng đc quan điểm sống của chính bản thân mình, giúp c ta rèn luyện bản lĩnh cá nhân thông qua hành động, từ đó tìm ra các cách sống, cách giao tiếp phù hợp với bản thân, với chuẩn mực xã hội -> ý trí đóng vai trò quyết định tới cuộc sống của mỗi cá nhân, từ đó ảnh hưởng tới các chuẩn mực, các quy phạm chung trên toàn xh

Vai trò của bản lĩnh: như đã nói, ý trí giúp c ta định hướng, đặt ra mục tiêu cho c sống, tuy nhiên, chỉ mục tiêu thôi thì không đủ, cái quan trọng là làm sao để thực hiện mục tiêu đó, đó chính là vai trò của bản lĩnh, bản lĩnh hướng chúng ta đến mục tiêu quan trọng, không xao lãng bởi các yếu tố bên ngoài tác động, ng có bản lĩnh là ng biết xác định điều j là đúng đắn cho bản thân và có đủ năng lực cũng như ý chí để thực hiện mục tiêu đó.

8. quá trình, thuộc tính of t lý, vận dụng t lý trong k doanh, sx? 

Quá trình:

a) Quá trình phát triển tâm lý:

-Về phương diện người:

Xét theo mức độ phản ánh thì tâm lý của loài người đã trải qua ba thời kì sau: cảm giác, tri giác, tư duy (bằng tay và ngôn ngữ).

Xét theo nguồn gốc nảy sinh của hành vi thì tâm lý trải qua 3 thời kì: bản năng, kĩ xảo, hành vi trí tuệ.

-Về phương diện cả thể:

Các giai đoạn phát triển tâm lý theo lứa tuổi:

Giai đoạn tuổi sơ sinh và hài nhi: thời kì từ 0 đến 2 tháng(sơ sinh) , thời kì từ 2 đến 12 tháng(hài nhi): là hoạt động giao lưu cảm xúc trực tiếp với người lớn.

Giai đoạn trc tuổi đi học: vườn trẻ(1-3t) và mẫu giáo(3-6t): hoạt động chủ đạo là hoạt động vui chơi.

Giai đoạn tuổi đi học: tiểu học(6-11t), trung học và pt trung học(12-18t), sv(18-23,24): hoạt động chủ đạo là hoạt động học tập.

G đoạn trg thành (24,25-...): hđ chủ đạo là hoạt động lao động và hđ xã hội.

b) Thuộc tính tâm lý:

Tâm lí bao gồm tất cả những hiện tượng tinh thần xảy ra trong đầu óc con người, gắn liền và điều hành mọi hoạt động của con người. Tâm lí là sự phản ánh hiện thực khách quan trong hành động và hoạt động của cá nhân.

Tâm lí ng có bản chất xã hội, lịch sử.

Tâm lí bao gồm: vô thức và í thức.

c) Vận dụng tâm lí trong k doanh, sx:

Do tất cả mọi ng đều chịu sự chi phối của các hiện tượng tâm lí nếu bít cak áp dụng tâm lý học vào kinh doanh sẽ là cực kỳ hữu ích.

Chúng ta co thể áp dụng các hiện tượng tâm lí sau:

Tâm lí số đông: người ta thường quyết định theo đám đông bất chấp bản thân người ta nghĩ gì, đây chính là lí do các hãng sx cố gắng để nhiều ng dùng sp của họ = cak phát hàng dùng thử, tặng kèm... với mong muốn mọi ng khi nhìn thấy nhiều ng khác dung sp của họ thì cũng sẽ nảy sinh t lí số đông -> muốn dùng thử.

Tâm lí hám lợi: Điều này rất tự nhiên vì dĩ nhiên ai cũng muốn có nhiều tiền hơn ít tiền. Trong tiếp thị cũng sử dụng tâm lý này: chiêu khuyến mãi, ngoài ra nó cũng đc áp dụng trong đàm phán: muốn thương lượng vs ai, chúng ta cần chỉ ra họ đc lợi j từ việc đó.

Tóm lại: khi mua hàng, ng mua đều trải qua các bước:

+ thông wa nhận thức xđ nhu cầu:

Cảm tính: nhận thức thông wa các giác wan.

Lí tính: nhận thức thông wa phán đoán, tư duy.

+ thông qua tâm trạng: thik thú vs sản phẩm hay ngc lại.

-> nhà k doanh, sx cần quan tâm, tạo sự thik thú cho khak hàng về sp của mình.

+ý trí: tính toán, đắn đo -> tạo đk để ý trí khak hàng theo đúng mog muốn của mình.

câu 9: tại sao nói nhân cách vừa có tính xh, vừa phản ánh đặc thù riêng of cá nhân?

nhân cách con người vừa có tính cá nhân vừa mang tính xã hội

nhân cách là tổ hợp những đặc điểm thuộc tính tâm lý của cá nhân biểu hiện bản sắc xã hội của con người, nói cách khác nhân cách là kết hợp tài đức trong mỗi con người.

Ngay trong định nghĩa về nhân cách cũng có thể thấy tính xã hội và đặ trưng cá nhân là phần không thể thiếu của nhân cách.

Con người là một thực thể xã hội, là thành viên của một cộng đồng một xã hội, không có con người tồn tại riêng lẻ.Trong xã hội đó con người thực hiện các hoật động sống. trong các hoạt động giao tiếp, học tập con người tiếp thu chuẩn mực xã hội những định hướng về cái thiện cái đúng những xu hướng xã hội. hình thành con người xã hội với ý thức tập thể và ý thức xã hội. con người mang đặc tính xã hội nên nhân cách của con người cũng mang đặ tính xã hội. thông qua các hoạt động của các nhân trong xã hội đã hình thành cả tài lẫn đức của cá nhân qua đó ảnh hưởng trực tiếp tơi nhân cách.

tuy nhiên con người không chỉ đc xem xét là một phần của xã hội mà con người còn được nhìn nhận ở góc độ là một cá thể độc lập với thuộc tính sinh lý tâm lý tình cảm nhu cầu riêng biệt. do đó mỗi cá thể mang đặc điểm cá nhân riêng biệt, đặc điểm này cũng trở thành đặc trưng về mặt nhân cách của con người. mỗi con người tuy cùng sống trong xã hội nhưng lại có những đặc điểm cá nhân riêng biệt. có thể hoàn cảnh, giáo dục tâm sinh lý...qua đó tạo sự khác biệt trong cách ứng xử của mỗi cá nhân, và hình thành nên dặc trưng nhân cách.

10.khái niệm , các quy luật of đời sống t/cảm, biểu hiện của cá nhân ntn?

Cái câu này nghe hơi ngu si nên có khi là Linh siêu nhân chép nhầm, trog chương trình cũng chả có 1 tí nào í, cho nên Linh siêu nhân vs Hồng hùng hục quyết định bỏ đi, thay vào đó linh siêu nhân sẽ làm đỡ hồng hùng hục 1 câu là câu 7, thế nhé :x :x

11. chú ý và vai trò của chú ý?

Chú ý là sự tập trung của ý thức vào một hay 1 nhóm sv, h tượng, để định hướng hoạt động, đảm bảo điều kiện thần kinh-tâm lý cần thiết cho h động tiến hành có hiệu quả.

Thực chất chú í đc xem như là 1 trạng thái tâm lí đi kèm các hoạt động t lí khác, giúp cho các h động tâm lí đó có hiệu quả.

Chú í gồm có:

Xu hướng: hướng sự chú í vào 1 đối tg nào đó và lựa chọn nó trong 1 khoảng t gian nhất định. Thực chất của xu hướng là c ta x định h động t lí có í nghĩa.

Tập trung: là quá trình gạt bỏ tất cả n thứ k cần thiết, hướng h động t lí vào 1 đ tg đã chọn.

Vai trò: chú ý giúp con ng đặt ra mục đích, chủ trg và nỗ lực cao độ để tập trung vào đối tg đã lựa chọn. Cường độ tập trung càng cao, hiệu quả càng cao và ngược lại.

Chú ý giúp duy trì, t trung vào đối tg đã chọn trog 1 khoảng t gian và cường độ nhất định, đó chính là sự bền vững của chú ý, cũng tg tự như sức t trug, bền vững càng cao -> hiệu quả càng cao.

Tóm lại: chú í đóng 1 vai trò wan trọng trog c sống của con ng, chú ý giúp con ng thực hiện c việc 1 cak nhanh chóng, hiệu quả cao, ng có sức tập trug chú í càng cao càng dễ thành công trog c việc.

câu 12 : xúc cảm và tình cảm là j? phân tích sự khác nhau?

cảm xúc là những rung động của con người trước các sự kiện hiện tượng đang diễn ra mà con người tiếp nhận được

xúc cảm tồn tại cả ở người và động vật; là quá trình tâm lý; có tính nhất thời biến đổi; phụ thuộc và tình huống

tình cảm là những thái độ thể hiện sự rung cảm của con người đối với sự vật hiện tượng có liên quan tới nhu cầu và động cơ nhất định

tình cảm chỉ tồn tại ở con người; là thuộc tính tâm lý có sao cảm xúc; có tính ổn định lâu dài; phụ thuộc vào mục đích động cơ của các nhân

tóm lại:cảm xúc là những rung động thay đổi liên tục. trạnh thái cân bằng của cảm xúc kết hợp với mục đích động cơ cụ thể của mỗi cá nhân tạo ra tình cảm của cá nân đó.

Câu 13: nhu cầu và đặc điểm của nhu cầu, vận dụng nhu cầu cảu cá nhân vào kinh doanh ntn?

Nhu cầu là một hiện tượng tâm lý của con người; là đòi hỏi, mong muốn, nguyện vọng của con người về vật chất và tinh thần để tồn tại và phát triển. Tùy theo trình độ nhận thức, môi trường sống, những đặc điểm tâm sinh lý, mỗi người có những nhu cầu khác nhau.

Nhu cầu là cảm giác thiếu hụt một cái gì đó mà con người cảm nhận được.Nhu cầu là yếu tố thúc đẩy con người hoạt động. Nhu cầu càng cấp bách thì khả năng chi phối con người càng cao. Về mặt quản lý, kiểm soát được nhu cầu đồng nghĩa với việc có thể kiểm soát được cá nhân (trong trường hợp này, nhận thức có sự chi phối nhất định: nhận thức cao sẽ có khả năng kiềm chế sự thoả mãn nhu cầu).Nhu cầu của một cá nhân, đa dạng và vô tận. Về mặt quản lý, người quản lý chỉ kiểm soát những nhu cầu có liên quan đến hiệu quả làm việc của cá nhân. Việc thoả mãn nhu cầu nào đó của cá nhân đồng thời tạo ra một nhu cầu khác theo định hướng của nhà quản lý, do đó người quản lý luôn có thể điều khiển được các cá nhân.Nhu cầu là tính chất của cơ thể sống, biểu hiện trạng thái thiếu hụt của chính cá thể đó và do đó phân biệt nó với môi trường sống. Nhu cầu tối thiểu hay còn gọi là nhu yếu đã được lập trình qua quá trình rất lâu dài tồn tại, phát triển và tiến hóa.Nhu cầu chi phối mạnh mẽ đến đời sống tâm lý nói chung, đến hành vi của con người nói riêng. Nhu cầu được nhiều ngành khoa học quan tâm nghiên cứu và sử dụng ở nhiều lĩnh vực khác nhau trong đời sống.

Đặc điểm của nhu cầu:

-nhu cầu bao h cũng có đối tượng.khi nào nhu cầu gặp đối tưọng có khả năng đáp ứng sự thoả mãn thì lúc đó nhu cầu trở thành động cơ thúc đẩy con người hoạt động nhằm tới đối tượng

-nội dung của nhu cầu do những điều kiện và phương thức thỏ mãn nó quy định

-nhu cầu có tính chu kì

-nhu cầu của con người khác xa về chất so vơi nhu cầu của con vật bởi nhu cầu của con người mang bản chất xã hội

-nhu cầu của con người rất đa dạng_nhu cầu vật chất gắn liền với sự tồn tại cơ thể như:nhu cầu ăn , ở ,mặc...Nhu cầu lao động,nhu cầu giao lưu và nhu cầu hoạt động xã hội.

Vận dụng nhu cầu của cá nhân vào kinh doanh:

Trong xã hội công nghiệp và hiện đại,mức độ chuyên môn hoá xã hội cao,mỗi cá nhân thực hiện một dạng lao động nhất định để có thu nhập đảm bảo đời sống của mình,nhu cầu của cá nhân vào kinh doanh cũng là một trong những nhu cầu như vậy. nhu cầu của cá nhân trong kinh doanh là nhu cầu giao tiếp,nhu cầu tôn trọng và tự khẳng định mình. Trong kinh doanh,cá nhân luôn đòi hỏi nhận biết về người khác và người khác nhận biết về mình bởi 2 động cơ là quyền lực và uy tín.cá nhân đòi hỏi bộc lộ vai trò của mình trong xã hội,nhu cầu có môi trưòng kinh doanh tôt nhất để thể hiện năng lực hành vi nhất định.vì nhu cầu muốn kinh doanh nên cá nhân hình thành năng lực và phát triển nó trong kinh doanh mà động lưc thúc đẩy cá nhân là nhu cầu về thành tích-nhu cầu bản năng để khẳng định cái tôi trong xã hội.

Câu 14: trình bày biểu hiện hoạt động của các kiểu tính khí và vận dụng trong việc dùng người?

Khí chất: Đặc điểm của cá nhân về mặt cường độ, nhịp độ hoạt động tâm lí, tạo nên tính cách của từng người.

Khí: hơi thở, sức mạnh thể chất hay tinh thần. Chất: phẩm chất. Khí chất là cái khuynh hướng của tâm tánh con người, tạo cho mỗi người một bản sắc riêng.Theo Triết học, "Khí chất là toàn bộ những đặc điểm cá nhân của con người, tiêu biểu cho tính năng động của hoạt động tinh thần của con người. Nó biểu hiện trong sức mạnh của các tình cảm, trong trình độ sâu sắc hay hời hợt của chúng, trong sự diễn ra nhanh hay chậm của chúng, trong tính vững chắc hay trong sự thay đổi nhanh chóng của chúng.Khí chất cũng biểu hiện tương tự trong những đặc điểm của những cử động cá nhân.

Nền tảng của khí chất là các kiểu hoạt động thần kinh cao cấp. - Kiểu mạnh, điềm tĩnh, linh hoạt tương ứng với khí chất sôi nổi mà tiêu biểu là những cảm xúc nảy sinh nhanh, nhưng dễ dàng thay thế nhau, bằng những cử động nhanh nhẹn. - Kiểu mạnh điềm tĩnh ít linh hoạt tương ứng với khí chất lãnh đạm mà tiêu biểu là những tâm trạng bền vững, những cử động bình thản. - Kiểu mạnh không điềm tĩnh tương ứng với khí chất nóng nảy được thể hiện bằng sự thay đổi đột ngột của tâm trạng, bằng tính dễ xúc cảm, bằng những cử động bồng bột. - Kiểu yếu tương ứng với khí chất trầm tư, kèm theo những tình cảm nảy sinh chậm chạp, nhưng sâu xa và kéo dài, ít thể hiện bề ngoài.

Cần phải lưu ý rằng, khí chất bị qui định không những bởi những đặc tính bẩm sinh của hệ thần kinh, mà còn bởi những điều kiện sống và hoạt động.Khí chất không phải là bất biến trong cuộc đời của một cá nhân. Bất kỳ khí chất nào cũng đều không cản trở sự phát triển của tất cả các đặc tính xã hội cần thiết của cá nhân, song mỗi khí chất lại đòi hỏi những con đường và những phương thức hình thành riêng.

Tâm lí học đã đưa ra 4 kiểu khí chất ở người: kiểu hoạt, kiểu trầm, kiểu nóng,kiểu ưu tư.

1. Kiểu hoạt:

Cơ sở sinh lí : có cường độ thần kinh mạnh, cân bằng, linh hoạt.Là người dễ thích ngi vứi đk sóng thay đổi. Là người tiếp thu nhanh, hứng thú rộng nhưng không sâu.Luôn cởi m, vui vẻ, dễ gần, quảng giao, nhiều bạn nhưng thân thì không nhiều.Dễ hình thành tình cảm nhưng chóng tan.Là người thiếu kiên trì.

Người sôi nổi(anh Hà Hở Hang) Những người thuộc nhóm cuối cùng này được gọi là người sôi nổi. Họ có nhiều điểm chung với người nóng nảy. Họ nhiều cảm xúc, nhiệt tình, yêu thích làm việc, cởi mở, thích giao thiệp. Những người thuộc nhóm này thường muốn lọt vào sự chú ý trong một đám đông ồn ào, từ đó họ quen biết nhiều và có nhiều bạn bè. Thế nhưng, khác với người nóng nảy, họ sẽ không đấu tranh đến cùng trong những trường hợp đòi hỏi sự kiên trì.

2. Kiểu trầmCơ sở thần khinh: mạnh, cân bằng nhưng không linh hoạt.Là người khó thích nghi với điều kiện sốngthay đổi. Nhớ rất lâu. Là con người điềm đạm, chậm rãi chắc chắn không vội vàng.Đã quyết định rồi thì làm đến cùng do vậy có chút ngoan cố, bảo thủ.Là người suy nghĩ chín chắn, sâu sắc thâm thúy. Khó hình thành tình cảm.Là người không hứa ngay gì bao giờ mà đã hứa là làm đến cùng.Hay do dự, không quyết đoán.Nhìn bề ngoài người này thì dễ hiểu nhầm là không nhiệt tình.

Người lãnh đạm:(Linh lẳng lơ và Hồng hùng hục)Họ là những con người rất khôn ngoan, điềm tĩnh, đồng thời cực kỳ chu đáo, tháo vát. Mỗi một lời nói do người lãnh đạm nói ra đều nghiêm túc và có sức nặng của nó. Sự tích cực về tâm lý của người lãnh đạm ở mức độ thấp. Họ khép kín bởi không biết thể hiện cảm xúc. Họ không có khả năng biểu cảm bằng khuôn mặt, từ họ luôn toát ra sự bình thản. Với những con người như thế này, những khó khăn trong cuộc sống không dễ sợ, họ có chỗ dựa là tính logic và sự tính toán hết sức thận trọng.

3. Kiểu nóng:Cơ sở sinh lí: mạnh, không cân bằng: hưng phấn mạnh hơn ức chế.Là người luôn luôn sôi nổi, nhiệt tình. Bộc tực, nghĩ gì nói đó, thiếu sự tế nhị. Tuy sôi nổi, nhiệt tình nhưng không bề vững.Tình cảm người này hay thay đổi. Và rất dế bị kích động.

Người nóng nảy(thuỷ top): Những người thuộc loại này không lúc nào chịu ngồi yên, họ được gọi là người bay xuyên qua thời gian. Sự trao đổi chất trong cơ thể họ diễn ra ở mức độ cao, ý chí mạnh mẽ và nghị lực tràn đầy tách họ ra khỏi một đám đông thụ động. Trong cuộc sống, ngay cả khi đã lớn tuổi, những người này vẫn còn có nhiều nét tính cách của tuổi trẻ: Họ tò mò, hay thay đổi, nhí nhảnh, nhẹ dạ... Họ cư xử tốt trong các mối quan hệ, họ nhiệt tình nhưng không đủ lâu bền cho các tình cảm sâu sắc.

4. Kiểu ưu tư:Cơ sở sinh lí: yếu, cả hưng phấn và ức chế đều yếu.Là người kiên trì, hoàn thành tốt nhiệm vụ trong điều kiện quenthuộc. Có óc tưởng tượng phong phú, mơ màng. Là người tế nhị, nhạy cảm, nhút nhát, rụt rè.Rất dễ ốm đau khi điều kiện sống thay đổi.Là người chậm chạp, khôn năng động.

Người đa sầu(Thuỷ teo): Đây là những người dễ bị tổn thương và luôn luôn có những cảm nhận tinh tế. Với tính cách dễ xúc động, họ dành phần lớn thời gian chìm sâu vào thế giới nội tâm và thậm chí tự dằn vặt bởi những chuyện vặt vãnh. Người đa sầu hầu như không chịu đựng được những gánh nặng về tâm lý và những nặng nhọc về thể chất. Họ thường xuyên có những xúc cảm tiêu cực và rồi sau đó, có thể họ sẽ rơi vào trạng thái trầm cảm kéo dài. Họ là những con người dịu dàng và biết quan tâm đến người khác. Họ hầu như luôn là những người có văn hóa, khiêm tốn.

Câu 15: tại sao nói tư duy là quá trình con ng khám phá, cải tạo Xh và bản thân để hoạt động ngày càng tối ưu và logic hơn?

Tư duy là quá trình con người khám phá cải tạo xã hội và bản thân để hoạt động ngày càng tối ưu và logic hơn. Đó là quá trình nhận thức mà cuộc sống và hoạt động thực tiễn đòi hỏi con người phải thấu hiểu cái hiện thực xung quanh có rất nhiều điều chưa biết ngày một sâu sắc, đúng đắn và chính xác hơn bằng việc vạch ra bản chất và quy luật tác động của chúng.Tư duy là quá trình tâm lý phản ánh những thuộc tính bản chất,những mối lien lhệ và quan hệ bên trong có tính quy luật của sự vật.hiện tượng trong hiện tượng khách quan mà trước đó ta chưa biết.tư duy khám phá xã hội.mặc dù tư duy được tiến hành trong bộ óc từng người cụ thể, được hình thành và phát triển trong quá trình hoạt động nhận thức tích cực của bản than mỗi người nhưng tư duy cũng có bản chất xã hội bởi hành động tư duy phải dựa vào kinh nghiêm của thế hệ đi trước đã tích tuỹ được ,dựa vào kết quả hoạt động nhận thức mà xã hội loài người đã đạt đến trình độ phát triển lịch sử lúc đó,tư duy phải sử dụng ngôn ngữ do các thế hệ đi trước đã sang tạo ra_phương tiện nhận thức hiện tượng và giữ gìn các kết quả nhận thưc của loài người trước đó.bản chất quá trình tư duy đựoc thúc đẩy do nhu cầu của xã hội, ý nghĩ con người được hướng vào giải quyết các nhiệm vụ nõng hổi nhất của giai đoạn lịch sử lúc đó.Tư duy luôn là quá trình khám phá bản thân con người và xã hội,mở rộng không ngừng giới hạn những khả năng nhận thức của con người bởi tính gián tiếp của nó_tư duy phát hiện ra bản chất sự vật hiện tượng và quy luật giữa chúng nhờ công cụ,phương tiện và kết quả nhận thức(quy tắc,công thức,quy luật,phát minh,..)của loài người và kinh nghiệm của cá nhân, đồng thời tư duy luôn được biểu hiện trong ngôn ngữ.Tư duy mở rộng giới hạn của nhận thức,tạo ra khả năng để vượt ra ngoài những giới hạn của kinh nghiểm trực tiếp do cảm giác và tri giác mang lại để đi sâu vào bản chất sự vật hiện tượng,tìm ra mối quan hệ có tính quy luật giữa chúng.Tư duy ko chỉ giải quyết những vấn đề trước mắt mà có khả ăng giải quyết cả nhưng vấn đề có tính lâu đài do nắm được bản chất và quy luật vận dụng của tự nhiên ,xã hội và con người.Tư duy cait tạo lại thong tin của nhận thức cảm tính làm cho chúng có ý nghĩa hơn trong hoạt động của con người,tiết kiệm công sức con người.Nhờ tư duy con người hiểu biết sâu sắcvà vững chắc về thực tiễn hơn với môi trường và hành động có kết quả cao hơn.

câu 16 : vận dụng cảm giác và tri giác trong giao tiếp và ứng xử, tại sao nói hoạt động là quá trình hoàn thiện con người?

cảm giác là một quá trình tâm lý phản ánh từng thuộc tính riêng lẻ của sự vật hiện tượng đang tác động trực tiếp vào giác quan của chúng ta

cảm giác phản ánh hiện thực khách quan một cách trực tiếp

tuy là mức độ đàu tiên và thấp nhất trong của con người nhưng lại là hình thức định hướng đầu tiên của cơ thể trong thế giới xung quanh, và là nguồn cung cấp tư liệu tín hiệu cho các quá trình tâm lý tiếp theo.

tri giác là quá trình tâm lý phản ánh 1 cách trọn ven các thuộc tính bề ngoài của sự vật hiện tượng đang trực tiếp tác động vào giác quan của chúng ta. Khác với cảm giác tri giác là một mức độ mới của nhận thức cảm tính, nó không phải là tổng số cá thuộc tính riêng lẻ mà là một sự phản ánh sự vật hiện tượng nói chung trong tổng hòa cá thuộc tính cảu nó.

Tri giác phản ánh sự vật hiện tượng một cách trọn vẹn theo những cấu trúc nhất định. Quan sát là hình thức tri giác cao nhất mang tính tích cực chủ động và có mục đích rõ rệt làm cho con người khác con vật.năng lực quan sát là khả năng tri giác nhanh chóng và chính xác những điểm quan trọng chủ yếu và đặc sắc của sự vật hiện tượng cho dù nó có kó nhận thấy hoặc có vẻ là thứ yếu.

Điều này cực kì quan trọnh trong giao tiếp và ứng xử vì trong các trường hợp đó con người phải liên tục tiếp thu các thông tin tín hiệu để từ đó nhận biết nắm bắt được sự việ đang diễn ra qua đó có cách điều chỉnh hành vi cho phù hợp.

cả cảm giác và tri giác đều thuộc phần nhận thức cảm tính, phản ánh nhanh chóng khách quan thực tại qua đó cung cấp thông tin chính xác thiết thực kịp thời cho hoạt động giao tiếp và ứng xử

hoạt động là quá trình hoàn thiện con người vìthông qua hoạt động con người nhân biết về thế giới quan

Bạn đang đọc truyện trên: Truyen2U.Pro