Tâm thái -7 loại hình thông minh

Màu nền
Font chữ
Font size
Chiều cao dòng

Tâm thái -7 loại hình thông minhDocument Transcript

1. 7 loại hình thông minh (Seven kinds of smart)"Một cuốn sách sẽ giúp bạn khám phávà phát huy tối đa sức mạnh trí tuệ tiềm ẩn trong con người"Thể loại: Khoa họcTác giả: Thomas ArmstrongDịch giả: Mạnh Hải, Thu HiềnĐánh máy: TatchanLời cảm ơn Tôi xin g lời cảm ơn đặc biệt đến ba người đã có công góp phần tạo ra cuốn sách này. ửiĐầu tiên là người quản lý của tôi, cô Linda Allen, cô là người đã kiên nhẫn đưa tôi đi khắp mêcung các nhà xuất bản để tìm được nơi xuất bản cuốn sách này. Người thứ hai tôi cần cảm ơn làbiên tập viên của tôi, Rachel Klayman, sự ham hiểu biết tri thức và sự sắc bén về ngôn ngữ củaanh đã góp phần đáng kể để hoàn thành tác phẩm. Người thứ ba và là người quan trọng nhất, tiếnsĩ Howard Gardner, ông đã âm thầm ủng hộ tôi trong nhiều năm trời, đã chia sẻ với tôi nhiềudanh mục nội dung, các báo cáo khoa học chưa công bố, những bản thảo nghiên cứu cùng nhữnglời khuyên sáng suốt bằng thư điện tử hoặc qua hộp thư thoại của ông. Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn đến Deb Brody và John Paine vì sự hỗ trợ vô giá của họ đối vớitôi trong quá trình chu bị các thông tin, tài liệu cập nhật để xuất bản cuốn sách này. Tôi còn ẩnmuốn cám ơn tới tất cả những cá nhân, những người đã có ảnh hưởng tới tôi hay đã ủng hộ tôitheo một cách nhất định nào đó trong quá trình tôi thai nghén ý tưởng, nghiên cứu và viết lênquên sách này, đây là m giai đoạn kéo dài trong nhiều năm. Họ gồm có Delee Lartz, Robert ộtMckim, Mert Hanley, Sue Teele, Sally Smith, Dee Dickinson, Roger Peter, Kurt Meyer, FrankBarr, Lawrence Green, David Thornburg, Richard Bolles, Maggic Strong, và Coby Schasfoort.Tôi cũng cám ơn hàng ngàn thành viên tham gia các buổi hội thảo của tôi về thuyết trí thôngminh đa dạng diễn ra trong nhiều năm, những câu hỏi và lời nói của họ đã giúp tôi làm rõ đượcnhiều điều trong nội dung của thuyết về trí thông minh này, đồng thời làm nó trở nên thực tế vàhữu ích với tất cả độc giả.Lời nói đầu Nếu câu hỏi "Bạn thông minh như thế nào?" được đặt ra thì nhiều khả năng, câu trả lời củabạn trong tình huống này chỉ tập trung dựa vào kết quả các bài kiểm tra và các kỹ năng trong lớphọc, từ khi bạn còn cắp sách tới trường. Có thể bạn vừa giải được một câu đố vui trên một tờ báophổ thông nào đó, liên quan đến việc giải quyết vấn đề theo kiểu như "x có thể là y vì b có thể là...", hoặc đó là một câu đố yêu cầu bạn đưa ra những định nghĩa về những từ chẳng hạn như"người bủn xỉn" và kẻ lá mặt lá trái (matafacient). Trước đây, có thể bạn đã từng làm một bàikiểm tra trí thông minh khi còn đi học hoặc khi bạn đi xin việc. Những khái niệm về chỉ số IQ và trí thông minh có ảnh hưởng cực kỳ to lớn đến sức sáng tạocủa hàng triệu người dân nước Mỹ. Việc có một chỉ số IQ thấp hay thiếu sự khôn ngoan trong xã

2. hội chúng ta có nguy cơ bị gán cho những nhãn hiệu là "trí tuệ chậm phát triển" hoặc còn tồi tệhơn nữa. Trên thực tế, nhiều từ ngữ có tính chất bôi nhọ nhất trong văn hoá của chúng ta, gồm cócác từ như: người đần độn, kẻ ngu si và thằng ngốc, trước kia đã từng được coi là những cách gọichính xác, thậm chí là khoa học để mô tả cá nhân nào chỉ đạt điểm thấp, nằm ở phần dưới cùngcủa đường cong đồ thị kết quả kiểm tra trí tuệ. Mặt khác, khi được coi là một tài năng hay thiêntài (những người nào nhận điểm IQ vào khoảng 140 hoặc hơn nữa) thì sẽ nhận được những ưuđãi và sự tưởng thưởng của xã hội. Chính xã hội là nơi cung cấp lương bổng hậu hĩnh và nhiềuưu đãi khác cho những cá nhân nào được coi là thể hiện được sự chói sáng và ưu tú nhất. Sinh viên đ tốt nghiệp các trường đại học hiệp h ội các trường đại học danh tiếng như ãHarvard, Stanford..., ngoài việc bằng cấp của họ được xã hội trọng dụng, họ còn có thu nhập caovà được hưởng nhiều lợi ích khác nữa. Vì vậy cũng không có gì phải ngạc nhiên khi có rất nhiềungười trong số chúng ta, hằng đêm vẫn nằm thao thức và băn khoăn tự hỏi: Chỉ số IQ thực sựcủa mình là bao nhiêu? Quyển sách này không giúp bạn nâng cao được chỉ số IQ. Nó cũng không hỗ trợ được bạntrong việc chuẩn bị cho các kỳ thi như SAT, LSAT, ACT hay bất kỳ một cuộc kiểm tra đánh giátrí thông minh nào trong số các cuộc thi có tính chất như vậy vẫn hàng ngày diễn ra trong xã hộichúng ta. Mặc dù một vài mục trong cuốn sách này là thực hiện các tình huống ở những bài kiểmtra học thuật và kiểm tra trí thông minh, nhưng có vô vàn những cuốn sách khác sẽ giúp bạnnâng cao chỉ số IQ tốt hơn nhiều so với cuốn sách này trong việc dạy và hướng dẫn bạn các kỹnăng cần thiết để vượt qua được một cuộc kiểm tra chỉ số IQ điển hình hay một cuộc thi vào đạihọc. Đây cũng không phải là cuốn sách dạy cách học và tiếp thu nhanh. Thậm chí trên thực tế,cuốn sách này còn có một thông điệp ngầm là: Những hành động thông minh, trí tuệ cần phải cóthời gian để bộc lộ được kết quả. Bạn hãy nhớ rằng, phải trải qua nhiều năm thì Michelangelomới vẽ nên được tác phẩm hội hoạ SISTINE CHAPEL và rằng GOETHE đã mất gần 60 năm trờiđể viết được tác phẩm kinh điển của ông là FAUST. Chắc bạn đã hiểu một điều: Những thứ tốtđẹp thì phải dành nhiều thời gian. Cuối cũng cũng cần phải nói thêm là cuốn sách 7 loại hình thông minh không phải là thứ cóthể làm tăng năng lực bộ não của bạn. Thực sự tôi cảm thấy trí óc của bạn không cần phải lớnmạnh hơn nữa, thậm chí những điều gì đã có sẵn ở con người của bạn còn cần được ngợi ca.Trong bạn đã có đủ các tế bào não tích cực cần thiết đối với bạn, đủ để đưa bạn vươn tới nhữngđiều tốt đẹp, tuyệt vời trong cuộc đời của mình. Tôi mong b sẽ thấy cuốn sách 7 loại hình thông minh như là m công cụ, phương tiện ạn ộtgiúp bạn tự đổi mới khả năng nhận thức cá nhân của chính bản thân bạn. Quyển sách này sẽ chobạn thấy được và phải công nhận một sự thật rằng bạn là một người có tài năng lớn, thậm chíngay cả khi tất cả những người bạn đã gặp từ trước tới nay trong cuộc sống của mình đều nói vớibạn rằng bạn không phải như vậy. Tôi hy vọng quyển sách này sẽ thuyết phục được bạn rằngbạn không thiếu tài năng. Ở thời cổ đại, người ta quan niệm rằng trong bản thân mỗi con ngườiđều có một vị thần. Đó là một loại thần linh bảo vệ và đi cùng mỗi con người trong suốt cả cuộcđời họ, giúp mỗi người vượt qua những khó khăn, bất lợi gặp phải trong cuộc sống và làm conngười lớn lên được như mọi người khác. Ngày nay chúng ta đã đánh mất đi sự cảm nhận được ýnghĩa nguyên thuỷ của khái niệm vị thần (có liên quan trên phương di nguồn gốc từ vựng ệnvới vị thần trong cây đèn của truyền thuyết Ả Rập) do những lo lắng của chính chúng ta đối vớiviệc kiểm tra chỉ số IQ cùng những điều vô nghĩa tương tự khác.

3. Và đây là lúc chúng ta mang điều đó quay trở lại. Đó cũng là những gì mà cuốn sách này địnhlàm, thông qua việc quyển sách sẽ chỉ ra cho bạn thấy rằng, có nhiều cách để trở nên thông minhvà khôn ngoan. Nội dung cuốn sách "7 loại hình thông minh" gồm có: * Những hiểu biết căn bản làm nền tảng về quá trình diễn ra hoạt động nhân thức của bạn. * Danh sách kiểm tra để xác định khả năng nhận thức nào của bạn là mạnh nhất và khả năngnào là yếu nhất. * Các bài ập thực hành nhằm khảo sát và làm quen với những phương pháp giúp trở nên tthông minh, khôn ngoan hơn. * Các mẹo thực hành và những ý kiến đề nghị nhằm mục đích phát triển từng loại tài năng, tríthông minh khác nhau. * Các ý tưởng về nguồn động lực để áp dụng trực tiếp được học thuyết về nhiều loại trí thôngminh này vào cuộc sống của bạn. Thêm vào đó, quyển sách này đưa ra những ví dụ cụ thể về những phương pháp ứng xử thôngminh, tài năng đã giành được điểm cao trong các cuộc thi nghề nghiệp, được lấy từ vô số nhữngnền văn hoá khác nhau trên thế giới. Bạn cũng có cơ hội để thực tập những kỹ năng quan sát củaKalahari Bushman, kh năng giao cảm, hiểu người của vị quan Manhatan, phương pháp thiền ảcủa vị sư Phật giáo Theravadan, năng lực sáng tạo hình tượng âm nhạc của một nhà soạn nhạcchâu Âu và nhiều trường hợp khác nữa. Sau khi đọc xong quyển sách này, tôi đảm bảo rằng bạn sẽ thu được nhiều hiểu biết và có cảmnhận mới mẻ về những con đường nhận thức khác nhau, những điều đã được thực hành và sửdụng trong thực tế từ hàng nghìn năm nay, ở tất cả các vùng, miền trên trái đất của chúng ta. Quyển sách này mở đầu bằng những thông tin, dẫn luận cơ bản về học thuyết nhiều loại tàinăng trí tuệ. Nội dung của Chương 1 là khái quát lại các kết quả dựa trên thành tựu nghiên cứucủa trường đại học HARVARD, cho rằng thực tế có ít nhất 7 loại tài năng, trí tuệ chính trong tưduy và khả năng của con người. Nội dung từ Chương 2 đến Chương 8 sẽ quay lại và tập trungxem xét kỹ từng loại trí thông minh trong số 7 loại trí thông minh, đó là: Trí thông minh ngônngữ (Chương 2); Trí thông minh không gian (Chương 3); Trí thông minh âm nh (Chương 4); ạcTrí thông minh vận động cơ thể (Chương 5); Trí thông minh lô -gic (Chương 6); Trí thông minhtương tác cá nhân (Chương 7); Trí thông minhội tâm (Chương 8). Bốn chương còn lại cuối ncùng nêu ra cho b những cơ hội , thời điểm để áp dụng hiểu biết về 7 loại hình thông minh, ạnnhằm làm phát triển nở rộ những tiềm năng quý báu còn ẩn giấu trong con người của bạn(Chương 9); vượt qua được những khó khăn trong việc học tập và nhận thức (Chương 10); tăngcường hiệu suất, chất lượng của công việc mà bạn làm (Chương 11) và cách nuôi dưỡng, duy trìnhững mối quan hệ giữa con người với nhau (Chương 12). Đoạn kết cuốn sách sẽ đi tìm hiểuxem trong tương lai, quan niệm và các giá trị tiêu chuẩn về kiểu trí tuệ, tài năng khác nhau có thểsẽ thay đổi như thế nào. Quyển 7 loại hình thông minh kết thúc bằng phần giới thiệu các tư liệu,tài liệu tham khảo phổ biến của cuốn sách, giới thiệu các tổ chức, các phần mềm máy tính và cáctrò chơi mà bạn có thể sử dụng chúng để giúp bạn rèn luy ện, phát triển được từng loại năng lựcđã có sẵn trong con người bạn trong số 7 loại tài năng trí tuệ kể trên. Quyển sách này chính là thứ dành cho bạn nếu bạn thực sự là người muốn mở rộng và pháttriển được những năng khiếu tự nhiên của mình trong suốt cả cuộc đời. Nó cũng đặc biệt hữu íchđối với bạn nếu bạn đang ở một trong những hoàn cảnh sau: * Bạn vừa trải qua một trong những cuộc kiểm tra trí thông minh hay kiểm tra sự hiểu biếtnào đó, nhưng bạn cảm thấy kết quả của cuộc kiểm tra không nó i lên đúng được giá trị thực củacon người bạn.

4. * Bạn cần có thêm thông tin về đặc điểm sở thích, tài năng riêng của mình để chuẩn bị chomột công việc mới hoặc làm một nhiệm vụ mới trong công việc hiện tại của bạn. * Bạn đang thích thú được tìm hiểu tiềm năng sáng tạo của mình và để điều đó giúp làm tăngthêm sự trưởng thành của bản thân bạn. * Bạn muốn khám phá xem bạn suy nghĩ và học tập đạt được đến mức độ nào theo cách tựnhiên nhất. * Bạn muốn biết được kiểu suy nghĩ của bạn có ảnh hưởng như thế nào đến mối quan hệ giữabạn với vợ (chồng), con trai hay con gái, bạn bè, họ hàng hay bạn học cùng đại học với bạn. * Bạn đang là một nghệ sĩ, một vận động viên, nhà soạn nhạc hay là một người nào đó cónghề nghiệp mang tính sáng tạo, bạn đang cần tìm lấy một khuôn mẫu trí tuệ để tôn vinh và cangợi những thành quả công việc mà bạn đã sáng tạo được cho cuộc sống, đồng thời làm chochúng (những thành quả công việc của bạn) trở nên đáng giá hơn với xã hội. * Bạn nghĩ là bạn thiếu một khả năng nào đó trong học tập và bạn muốn làm rõ hơn để hiểuđược những điều đó trong con người bạn. * Bạn dạy hoặc hướng dẫn cho một người nào đó mà họ cần có đánh giá trí tuệ chính xác, cầnxây dựng lòng tự trọng hoặc những khả năng khác trong cuộc sống thực tế. Đối với tôi, niềm ham thích khám phá và nghiên cứu về 7 loại hình thông minh đã được bắtđầu sau quá trình nhiều năm làm việc ở cương vị một thầy giáo tiểu học. Tôi đã trở nên thất vọngvới cách mà tất cả thầy cô giáo và các bậc phụ huynh đã dạy con em họ. Cái cách này, đã cướpđi tiềm năng học tập từ những em nhỏ có thể phát triển rực rỡ chỉ vì tập trung chú ý quá nhiềuvào từ ngữ và con số, trong khi lãng phí mất những tài năng và năng khiếu bẩm sinh khác. Có lẽbạn đã giống như một trong những đứa trẻ này, một cá nhân thể hiện khả năng về âm nhạc, nghệthuật; năng khiếu quan sát, xã hội, cơ khí, vật lý và thậm chí cả khả năng tâm linh, nhưng nhữngkhả năng đó vẫn còn thiếu sự chăm chút của gia đình cũng như của trường học. Quyển sách nàysẽ giúp bạn phục hồi lại những khả năng trí tuệ đó và hỗ trợ bạn trong việc tìm ra con đường đưanhững năng khiếu của bạn trở thành hiện thực một cách tốt nhất. Như Ben Franklin đã nói "Đừngtự che lấp tài năng của bạn. Trong bóng râm thì chiếc đồng hồ mặt trời làm sao còn là chính nó".Hãy học cách sẵn sàng để đi ra dưới ánh sáng mặt trời, và sau đó là làm thế nào để bạn thực sựnổi bật như những gì vốn có của bạn nhé.Chương 1: Thuyết trí thông minh đa dạng Bạn hãy dành một chút thời gian để tưởng tượng rằng bạn đang sống trong thời kì tiền sử.Nửa đêm bạn bị đánh thức bởi tiếng động như sấm của một đàn voi ma mút đang di chuyển vềphía lều trại của bạn. Bây giờ bạn có thể đưa bất cứ cá nhân nào của thế kỷ XX đặt vào môitrường nguyên thuỷ của bạn để có thể thoát khỏi tình thế mắc kẹt đó. Ai sẽ là người như vậy? Albert Einstein? Không thể được vì ông ấy quá nhỏ bé. James Joycethì sao? Rất tiếc vì ông ta bị cận thị nặng. Vậy Franklin Delano Roosevelt thì thế nào? Phải, nếuông ta không ngồi trên một chiếc xe lăn. Như vậy, những người đàn ông nổi tiếng nhất của thếkỷ XX trở nên ít hữu dụng vào lúc bạn cần như thế này. Trên thực tế là nhiều người trong số họsẽ gặp nguy hiểm và nhanh chóng bị tiêu diệt trong môi trường nguyên thuỷ. Theo cách khác,nếu tôi gợi ý cho bạn đưa ra một ai đó như Michael Jordan hay Arnold Schwarzenegger thì chắclà họ sẽ giúp bạn thoát khỏi tình thế khó khăn trên. Trong hoàn cảnh này cần phản xạ nhanh, khả năng định hướng không gian nhạy bén, tốc độ,sức mạnh và sự lanh lẹ, nhiều hơn là cần đến phương trình ánh sáng (E=MC), một tác phẩm văn

5. học (Finnegans Wake) của James Joyce hay một chương trình cải cách kinh tế (New Deal). Ở thếkỷ thứ 20, chúng ta đã trở nên quen thuộc với trí thông minh cấp độ cao trong cuộc sống cùngnhững người "mọt sách", nhà trí thức và việ sĩ. Ngoài ra, còn có cáchđịnh nghĩa trí thông minh là khả năng ứng phó thành công với hoàncảnh, điều kiện mới và năng lực học hỏi được từ kinh nghiệm đã trải qua của các cá nhân khác. Nếu xe ô tô của bạn bị hỏng ngay giữa đường cao tốc, ai là người thông minh nhất để giảiquyết vấn đề này? Liệu đó sẽ là một tiến sĩ triết học ở một trường đại học lớn hay là một thợ sửaxe với trình độ phổ thông trung học? Nếu bạn bị lạc ở giữa một thành phố rộng lớn thì ai có thểlà người giúp đỡ bạn nhiều nhất? Sẽ là một vị giáo sư đãng trí hay là một cậu bé có giác quanđịnh hướng ưu việt? Có thể thấy trí thông minh phụ thuộc vào hoàn cảnh, nhiệm vụ và nhữngyêu cầu mà cuộc sống đặt ra cho chúng ta, chứ không phải căn cứ vào một chỉ số IQ, một tấmbằng đại học hay một chức danh uy tín. Kết quả nghiên cứu trên những chỉ số có tính dự đoáncủa các bài kiểm tra IQ đã khẳng định điều này. Mặc dù các bài kiểm tra trí thông minh dự đoán được những thành công của học sinh, sinhviên khi còn đang đi học một cách khá vững chắc, nhưng chúng lại thất bại trong việc chỉ ra làcác sinh viên làm việc ra sao trong cuộc sống thực sau khi rời khỏi ghế nhà trường. Một cuộc tìmhiểu đối với những nhà chuyên môn đã đạt được nhiều thành công trong cuộc sống cho thấy, cóđến 1/3 trong số họ có chỉ số IQ thấp. Như vậy một thông điệp rõ ràng là: Các bài kiểm tra IQmới chỉ đánh giá được một thứ có thể tạm gọi là "năng khiếu đi học", trong khi trí thông minhthật sự phải được hiểu trong phạm vi rất rộng lớn với nhiều loại kỹ năng khác nhau. Quyển sách này bàn về những cách biểu hiện khác của trí thông minh. Sẽ thú vị hơn việc tachỉ nói về trí thông minh như thể nó là một dạng vật chất kì diệu nằm trong não, có thể đo đượcbằng cách kiểm tra chỉ số IQ, hay trí thông minh như là một nhiễm sắc thể ưu tú được ban tặngcho một số ít những cá nhân may mắn ngay từ lúc mới sinh ra, mà thay vào đó chúng ta sẽ đề cậpđến nhiều dạng trí thông minh khác nhau, ta có thể gặp được trên mọi ngả đường của cuộc sống. Chúng ta sẽ xem xét trí thông minh của một vận động viên, một nghệ sĩ, nhà soạn nhạc, mộtviên quản trị, nhà tâm thần học, kế toán viên, người bán hàng, giáo viên tiểu học, thợ hàn, thợsửa chữa máy móc, kiến trúc sư và những người khác nữa. Trên phạm vi toàn cầu, chúng ra cũngsẽ khảo sát về trí thông minh đã và đang tồn tại trong các nền văn hoá khác nhau, bao gồm có tàinăng đi biển của những người Polynesian (Pôlinêdi), khả năng kể chuyện của những người hátsử thi dân tộc Nam Tư, và sự nhạy bén của những nhà quản lý người Nhật Bản. Trong quyển sách này bạn sẽ nghiên cứu về một ý tưởng có tính cách mạng, đang ngày càngthi hút được sự quan tâm của đông đảo các nhà khoa học cũng như của rộng rãi công chúng. Đólà học thuyế t về nhiều loại thông minh khác nhau, được nhà tâm lý học Howard Gardner xâydựng và phát triển từ 15 năm qua, học thuyết đã thách thức các định kiến cũ về việc như thế nàolà sự khôn khéo,thông minh. Gardner tin tưởng rằng nền văn hoá của chúng ta đã quá tập trungchú trọng vào lối tư duy lô-gic và tư duy bằng lời nói - đây là những năng lực chủ yếu được đánhgiá trong một bài kiểm tra trí thông minh, trong khi đó đã bỏ qua những dạng khác của trí tuệ vàsự hiểu biết. Ông đưa ra ý kiến là có ít nhất 7 loại trí thông minh khác nhau, đều xứng đáng đượccoi như những cách thức quan trọng của suy nghĩ và tư duy. Bảy loại hình thông minh Loại thứ nhất là sự thông minh về ngôn ngữ. Đây là trí thông minh của các phóng viên, ngườikể chuyện, các nhà thơ và luật sư. Loại tư duy này đã đem lại cho chúng ta tác phẩm "Vua Lear"của Shakespeare, "Odyssey" của Homer và truyển thuyết "Nghìn lẻ một đêm" của người Ả Rập.Người có khả năng về ngôn ngữ có thể tranh cãi, thuyết phục, làm trò hay làm hướng dẫn có hiệu

6. quả bằng việc sử dụng lời nói. Họ thường yêu thích các cách sử dụng âm thanh của từ ngữ, thôngqua sự chơi chữ, trò đố từ và cách uốn lưỡi. Đôi khi họ cũng hay đưa tin vặt bởi vì họ có khảnăng nhớ các sự kiện. Họ có thể trở thành các bậc thầy về đọc và viết. Họ đọc một cách thamlam, có khả năng viết một cách rõ ràng và có thể phóng đại ý nghĩa lên theo các cách khác nhautừ những tin bài báo, bức ảnh bình thường. Loại thứ hai, thông minh lô-gic - toán học, là trí thông minh đối với những con số và sự lô-gic. Đây là trí thông minh c các nhà khoa học, kế toán viên và những nhà lập trình máy tính. ủaNewton đã điều khiển và khai thác được loại trí thông minh này khi ông phát minh ra các phéptính vi phân. Einstein c ng tương tự khi ông xây dựng và ph át triển học thuyết tương đối của ũmình. Những nét tiêu biểu nhất của người thiên về trí thông minh lô-gic - toán học gồm có khảnăng xác định nguyên nhân, chuỗi các sự kiện, cách tư duy theo dạng nguyên nhân - kết quả, khảnăng sáng tạo các giả thuyết, tìm ra các mô hình ố học hoặc quy tắc dựa trên các khái niệm, sđồng thời ưa thích các quan điểm dựa trên lý trí trong cuộc sống nói chung. Trí thông minh về không gian là loại năng lực thứ ba, liên quan đến suy nghĩ bằng hình ảnh,hình tượng và khả năng cảm nhận, chuyển đổi và tái tạo lại những góc độ khác nhau của thế giớikhông gian trực quan. Đó là mảnh đất sáng tạo của các kiến trúc sư, nhà nhiếp ảnh, nghệ sĩ, cácphi công và các k sư cơ khí máy móc. Người đã từng thiết kế lên các Kim tự tháp Ai Cập là ĩngười có rất nhiều trí thông minh loại này. Cũng có khả năng như vậy là các cá nhân nhưThomas Edison, Pablo Picasso và Ansel Adam. Nh cá nhân sở hữu loại trí thông minh về ữngkhông gian ở mức độ cao, thường có một độ nhạy cảm sắc bén với những chi tiết cụ thể trựcquan và có thể hình dung được một cách sống động, vẽ ra hay phác họa những ý tưởng của họdưới dạng hình ảnh, đồ hoạ, cũng như họ có khả năng tự định hướng bản thân trong không gian 3chiều một cách dễ dàng. Loại trí thông minh về âm nhạc là loại năng lực thứ tư. Đặc điểm cơ bản của loại trí thôngminh này là khả năng cảm nhận, thưởng thức và tạo ra các tiết tấu và nhịp điệu. Đó là trí thôngminh của Bach, Beethoven, hay Brahon, và cũng là loại trí thông minh của các nhạc công đàncầm người Ba-li hay những người hát sử thi của dân tộc Nam Tư. Ngoài ra, trí thông minh về âmnhạc còn có trong tiềm thức của bất cứ cá nhân nào, miễn là người đó có khả năng nghe tốt, cóthế hát theo giai điệu, biết dành thời gian cho âm nhạc và nghe được nhiều tiết mục âm nhạckhác nhau với sự chính xác và sáng suốt của các giác quan. Loại thông minh thứ năm, khả năng vận động thân thể, là loại thông minh cả chính bản thâncơ thể. Nó bao gồm tài năng trong việc điều khiển các hoạt động thân thể của một người và trongcả thao tác cầm nắm các vật thể một cách khéo léo. Các vận động viên thể thao, những ngườilàm nghề thủ công, những thợ cơ khí và các bác sĩ phẫu thuật là những người sở hữu khả năngnày của tư duy. Cũng là người như vậy, diễn viên hài vĩ đại Charlie đã sử dụng tài năng loại nàyđể thực hiện được rất nhiều động tác biểu diễn tài tình của ông như trong vở Kẻ lang thang nhỏbé. Các cá nhân thu loại tài năng vận động thân thể có thể rất khéo léo và thành công trong ộcnghề thêu may, nghề thợ mộc hay nghề tạo mẫu. Hoặc họ có thể ham thích và theo đuổi nhữnghoạt động của cơ thể như đi bộ đường dài, khiêu vũ, chạy bộ, cắm trại, bơi lội hoặc đua thuyền.Họ là những người thực hành, nhạy cảm, thường xuyên muốn vận động cơ thể của họ và có"phản ứng bản năng" với các tình huống, sự vật. Loại thông minh thứ sáu là năng lực tương tác. Đây là năng lực hiểu và làm việc được vớinhững người khác. Đặc biệt là, điều này yêu cầu có khả năng cảm nhận và dễ chia sẻ với tâmtrạng, tính cách, ý định và mong muốn của những người khác. Thuyền trưởng trên một chiếc tàuđi biển cần phải có loại thông minh này. Trí thông minh này cũng cần cho một nhà quản lý củamột tổng công ty lớn. Một cá nhân có trí thông minh về giao cảm có thể rất giàu lòng trắc ẩn và

7. đầy tinh thần trách nhiệm đối với xã hội, chẳng hạn như Mahatma Gandhi; hoặc là người có sứclôi cuốn và khéo léo như Machiavelli, nhưng họ đều có khả năng nhìn thấu suốt vào bên trongcủa những người khác và từ đó nhìn ra viễn cảnh của thế giới bên ngoài bằng chính cặp mắt củanhững con người đó. Trong thực tế, họ rất tuyệt vời với vai trò của người môi giới, quản trịmạng, người hoà giải hoặc là thầy giáo. Loại trí thông minh cuối cùng là năng lực tự nhận thức bản thân hoặc là trí thông minh nộitâm. Một người mạnh mẽ về loại trí tuệ này có thể dễ dàng tiếp cận và nhìn rõ được những cảmxúc của chính bản thân mình, phân biệt được giữa nhiều loại trạng thái tình cảm bên trong và sửdụng chính những hiểu biết về bản thân mình để làm phong phú thêm và vạch ra con đường chocuộc đời mình. Các thí dụ về những người có trí thông minh thiên về kiểu này gồm có các nhà cốvấn, nhà thần học, những thương nhân. Họ có thể là người rất hay tự xem xét nội tâm và hamthích được trầm tư suy nghĩ, được ở trong trạng thái tĩnh lặng hay trong các trạng thái tìm hiểutinh thần một cách sâu sắc khác. Mặt khác họ có thể là người có tính độc lập mạnh mẽ, tínhthẳng thắn cao độ và cực kỳ tự giác, có kỷ luật. Trong bất cứ trường hợp nào, họ thuộc dạng tựlập và thích làm việc một mình hơn là làm việc với người khác. Bạn hãy nhớ rằng, cho dù bạn có nhận thấy một cách rõ ràng bản thân mình thuộc một hoặchai dạng thông minh trong số các loại đã được mô tả ở trên, thì trong thực tế bạn vẫn luôn luônsở hữu tất cả 7 loại trí thông minh. Hơn thế nữa, một cách lý tưởng là bất kỳ một người bìnhthường nào cũng có thể phát triển một trong số 7 loại trí thông minh nói trên của tư duy đến mộtmức độ đáng kể để có thể sử dụng thành thạo. Trong cuộc đời chúng ta, 7 loại hình thông minh được thể hiện theo cách khác nhau và duynhất ở mỗi người, không có ai giống ai. Rất hiếm khi có người đạt được một mức độ thông minhcao ở đầy đủ cả 6 hoặc 7 loại trí thông minh. Vào đầu thể kỷ XX, nhà tư tưởng người ĐứcRudolf Steiner có thể được coi là một ví dụ về người có trí tuệ thông minh như vậy. Ông là mộtnhà triết học, nhà văn và là một nhà khoa học. Ông cũng là người sáng tạo ra một loạt các điệunhảy, học thuyết về màu sắc và một hệ thống dụng cụ làm vườn, đồng thời ông còn là nhà điêukhắc, nhà nghiên cứu xã hội cũng như là một kiến trúc sư. Mặt khác có một số người có vẻ như đã phát triển và đạt đến một trình độ cao chỉ một loại tríthông minh nào đó, trong khi các lo trí thông minh khác của họ lại phát triển chậm hơn nhiều ạivà kén h Đây chính là những nhà bác học của thế giới loài người. Những người giống như ẳn.nhân vật Raymond trong bộ phim The Rain Man (Người đàn ông trong mưa) đã đoạt giải Oscar,đây là những người có thể tính toán các con số bằng tốc độ của ánh sáng nhưng không thể tựchăm sóc bản thân họ. Hay những cá nhân sở hữu tài năng về điêu khắc song lại không thể đọcđược, hay có những người có khả năng xướng âm một cách hoàn hảo nhưng lại cần người khácgiúp buộc dây giày của họ. Đa số trong chúng ta là những người có phẩm chất trí tuệ ở vào khoảng giữa của nhà bác họcvới một con người tự nhiên phát triển bình thường trong thực tế. Mỗi chúng ta thường có một vàiloại trí thông minh dường như nổi trội một chút, một vài loại trí thông minh khác có thể đạt vàoloại trung bình và vài loại khác nữa được xem như là gây khó khăn cho chúng ta trong cuộcsống. Dù sao đi nữa, điều quan trọng chúng ta cần phải hiểu là còn có nhiều cơ hội cho tất cả mọingười để phát triển và toả sáng kể cả với những kiểu trí thông minh không thường được sử dụngnày. Người nông dân, những bậc cha mẹ, hoạ sĩ, những thợ cơ khí, và nhà buôn cũng xứng đángsở hữu trí thông minh nhiều như các bác sĩ tâm lý, bác sĩ phẫu thuật não hay các giáo sư luật.Luận thuyết về nhiều loại trí thông minh đã tập hợp đầy đủ hàng loạt những khả năng của conngười vào một hệ thống gồm 7 loại trí thông minh, tài năng, những loại trí thông minh này có

8. thể làm cho bất kỳ một cá nhân nào cũng có khả năng thành đạt trong cuộc sống và thu được kếtquả mà mình mong muốn. Những bằng chứng làm cơ sở cho học thuyết Thuyết trí thông minh đa dạng không phải là khuôn mẫu đầu tiên đưa ra ý kiến cho rằng: cónhiều cách khác nhau để trở thành người khôn ngoan. Trong vòng 200 năm qua, đã có rất nhiềucác loại luận thuyết về trí thông minh được đưa ra, theo đó có khoảng từ 1 đến 150 loại trí thôngminh khác nhau. Vậy điều gì làm cho khuôn mẫu về trí tuệ của Gardner trở thành đặc biệt, hữudụng và có sức thuyết phục, dẫu sao đi nữa thì đó chính là vì ông đã tìm ra và xác thực đượcnhững kết quả nghiên cứu của mình về vấn đề này từ việc đã nghiên cứu hàng loạt các lĩnh vựccó liên quan: nhân lo học, tâm lý học nhận thức, tâm lý học phát triển, phân tích tâm lý, khoa ạihọc tiểu sử, sinh lý học về động vật, và giải phẫu về thần kinh học. Trong học thuyết của mình,Gardner đã thiết lập được các yêu cầu cần thiết đặc trưng mà mỗi loại trí thông minh phải đạtđược để có đủ điều kiện xác định đó là một loại trí thông minh. Sau đây là 4 trong số các tiêuchuẩn ấy: Đặc điểm 1: Mỗi trí thông minh có khả năng được biểu tượng hoá. Thuyết trí thông minhđa dạng đã đưa ra một khía cạnh về khái niệm trí thông minh, cho rằng khả năng biểu tượng hoátrong tư duy con người hay khả năng diễn đạt những ý tưởng, kinh nghiệm thông qua sự miêu tảcác hình ảnh, con số và các từ ngữ, là dấu hiệu để xác nhận đó là trí thông minh của con người.Khi Vanna White chỉ vào khoảng không trên chữ "pr...gram" trên màn hình ti vi đang trình chiếutrò chơi: "Bánh xe may m ắn", phần lớn những người xem ti vi có thể nói ngay chữ cái bị thiếumất trong từ trên là gì, bởi vì họ cùng chung một hệ thống ký tự giao tiếp thông thường là tiếngAnh. Đây là một thí dụ của hệ thống ký tự ngôn ngữ. Thuyết trí thông minh đa dạng cho rằng: cónhiều cách khác nhau mà mỗi loại trí thông inh có thể sử dụng để biểu tượng hoá. Những ngườicó tư duy lô-gic toán học sử dụng các con số và các chữ số Hy Lạp, trong số các loại ký hiệukhác, để đáp ứng các tư duy và nhu cầu có tính lý trí của họ. Ở một mặt khác, những nhà soạnnhạc hoặc nhạc sĩ lại thường hay sử dụng các nốt nhạc trầm bổng để biểu tượng hóa các giai điệuvà tiết tấu của họ. Marcel Marcean lại sử dụng các cử chỉ động tác phức tạp và sự diễn giải bằngcác dấu hiệu của vận động thân thể để biểu diễn các khái niệm như sự tự do và trạng thái cô đơn.Ngoài ra c ũng còn các ký hiệu mang tính xã hội, chẳng hạn như cái vẫy tay chào tạm biệt vànhững ký hiệu của cái tôi, như đã biết, thí dụ như các hình ảnh của giấc mơ vào buổi sáng sớm. Đặc điểm 2: Mỗi trí thông minh đều có một lịch sử phát triển của riêng nó. Trí thôngminh không ph là một điều gì lạ thường có tính tuyệt đối như những người trung thành với ảiquan niệm về trí thông minh theo kiểu chỉ số IQ. Những người này cho rằng trí thông minh đượcsinh ra rồi được duy trì ổn định, bền vững trong suốt cả chiều dài cuộc đời của mỗi người. Theothuyết trí thông minh đa dạng, mỗi loại trí thông minh biểu hiện ra vào một thời điểm xác địnhtrong thời thơ ấu, chúng đều có một chu kỳ bộc lộ và phát triển tiềm năng rực rỡ trong chiều dàicuộc đời, và bao gồm cả việc mỗi loại có một hình mẫu duy nhất về quá trình suy giảm nhanhchóng hay từ từ khi một người bị già đi. Nhà soạn nhạc vĩ đại Mozart đã sáng tạo ra những âmđiệu đơn giản từ khi lên 3 tuổi và viết được những bản giao hưởng vào năm lên 9 tuổi. Những tàinăng âm nhạc vẫn được duy trì và còn tương đối lớn mạnh cả khi tuổi đời đã cao, bằng chứngtrong cuộc sống thực tế là những nhà sáng tác như Pablo Casals, Igor Stravinsky và GeorgeFriedrich Handel. Loại tư duy lô-gic toán học, một mặt khá c, lại có kiểu mô hình phát triển khác với loại trên.Loại này xuất hiện hơi muộn một chút trong thời thơ ấu, phát triển đạt đến đỉnh cao vào thờithanh niên, sau đó suy gi muộn hơn trong cuộc đời của con người. Nhìn vào lịch sử của tư ảm

9. duy toán học, ta nhận thấy có một số khám phá lớn trong toán học do những nhà bác học có tuổiđời ngoài 40 tuổi. Sự thực là, nhiều khám phá quan trọng là của những người còn ở độ tuổi niênthiếu, chẳng hạn như Blaise Pascal và Evaiste Galois. Thậm chí Albert Einstein đã đạt đượcnhững hiểu biết sâu sắc ban đầu về thuyết tương đối khi ông mới 16 tuổi. Tương tự như vậy, mỗi loại trí thông minh có một mô hình tăng trưởng, phát triển và suygiảm theo cách riêng của mình, trong vòng đời của con người. Đặc điểm 3: Mỗi trí thông minh đều sẽ tổn thương và biến mất khi có các tác động xâmphạm và gây hại đến những vùng đặc trưng riêng biệt của nó trong bộ não người. Thuyết vềtrí thông minh đa dạng tiên đoán rằng trong thực tế, trí thông minh có thể bị cô lập khi bộ não bịtổn thương. Gardner đã đưa ra ý kiến là: Nhằm mục đích được công nhận và có thể tồn tại, bất kỳmột lý thuyết nào về trí thông minh đều phải dựa trên cơ sở sinh học, nghĩa là được bắt nguồn từcấu trúc vật chất của não bộ. Với vai trò là một nhà tâm lý học thần kinh ở Ban quản lý cựu chiếnbinh Boston, Gardner đ làm vi c với những bệnh nhân bị tổn thương não, một phần nào đó ã ệtrong 7 loại trí thông minh của họ bị ảnh hưởng, thí dụ như: Một người có thương tích ở thuỳtrước trán trong bán cầu não trái thì không thể nói và viết bình thường được nhưng vẫn có thểhát, vẽ, và nhảy múa không hề có một chút khó khăn nào. Trong trường hợp này thì trí thôngminh về ngôn ngữ của anh ta đã bị suy giảm, hư hại một phần. Mặt khác, những người bị thươngở thuỳ thái dương bên phải có thể khó khăn khi thực hiện những công việc mang tính chất âmnhạc, nhưng anh ta có thể nói, đọc và viết một cách dễ dàng. Những bệnh nhân bị thương ở thuỳchẩm của bán cầu não bên phải có thể bị suy giảm đáng kể những khả năng về nhận biết gươngmặt, khả năng quan sát hoặc nhận biết những chi tiết trực quan. Lý thuyết về trí thông minh còn đang tranh luận về việc có tồn tại hay không 7 hệ thống củanão bộ hoạt động một cách tương đối độc lập. Trí thông minh ngôn ngữ xem ra như là một chứcnăng chính của bán cầu não trái ở đa số mọi người, trong khi trí thông minh về âm nhạc, khônggian và năng lực tương tác có xu hướng tập trung tại bán cầu não phải nhiều hơn. Trí thông minhvề năng lực vận động thân thể gồm có vỏ não vận động, những hành thần kinh cơ sở và bộ phậntrước não. Thuỳ trước trán là đặc biệt quan trọng đối với trí thông minh của con người. Bộ não là một tổ hợp phức tạp lạ thường đến mức khó tin nên không thể phân chia ra đượcmột cách rõ ràng thành 7 khu vực có ranh giới như bản đồ. Tuy nhiên, lý thuyết về trí thôngminh đa dạng đã tổng hợp những kết quả đã được khám phá trong hơn 20 năm qua trong lĩnh vựctâm lý học thần kinh theo một cách riêng biệt đáng được chú ý. Đặc điểm 4: Mỗi loại trí thông minh có những nền tảng giá trị văn hoá riêng củanó. Thuyết trí thông minh đa dạng cho rằng, những biểu lộ của trí thông minh được đánh giá mộtcách tốt nhất bằng việc nhìn vào những khả năng đóng góp cao nhất của nó đối với xã hội, chứkhông phải là việc giành được kết quả tốt hay không trong các cu kiểm tra. Những kỹ năng ộctiêu biểu cho việc kiểm tra chỉ số IQ, chẳng hạn như khả năng lặp lại những con số ngẫu nhiêntheo chiều thuận hoặc chiều ngược, hay năng lực để giải quyết những vấn đề nào đó có tính chấttương tự như vậy, là làm hạn chế những giá trị văn hoá có trong trí thông minh của con người.Lần gần đây nhất khi bạn nghe thấy ông bà bế đứa cháu đặt trong lòng và nói: "Ông (bà) muốnnói với cháu một điều đã rất có ý nghĩa với ông (bà) trước kia, ông (bà) hy vọng rằng giờ đây nócũng đầy ý nghĩa đối với cháu: 23,16, 94, 3, 12...". Trên một phương diện khác, điều gì đã đem lại những thành tựu và tiến bộ xã hội của chúngta, từ thế hệ này đến thế hệ khác như những truyện cổ tích, truyện thần thoại, tác phẩm văn học,âm nhạc, những môn nghệ thuật lớn, những khám phá khoa học và những kỹ năng vật lý. Thuyết trí thông minh đa dạng cho rằng, cách tốt nhất để chúng ta có thể học được nhữngđiều thông minh là nghiên cứu, học tập những thí dụ về các công trình văn hoá có ích nhất cho

10. xã hội chúng ta, đối với từng loại trong số 7lĩnh vực, chẳng hạn: Tác phẩm Moby Dick củaHerman Melville tốt hơn là những âm tiết vô nghĩa trong cẩm nang tra cứu tâm lý; Guernica củaPablo Picasso tốt hơn những thiết kế hình học trong những bài kiểm tra tính suy luận không gian;tác phẩm Magna Carta hay Sermon trên núi tốt hơn là "thước đo Vineland" về tính trưởng thànhxã hội. Ở một mức độ xa hơn nữa, thuyết trí thông minh đa dạng tán thành và ca ngợi tính đa dạngtrong cách mà trí thông minh được thể hiện ở những nền văn hoá khác nhau. Ở đây không coicác khám phá v từ ngữ và toán học của những người châu Âu da trắng như đỉnh cao của trí ềthông minh (mà nếu theo quan niệm này, một lần nữa sự kiểm tra trí tuệ bằng chỉ số IQ lại đượcủng hộ và duy trì), thuyết trí thông minh đa dạng cung cấp một phạm vi quan niệm rộng lớn vềtrí thông minh của con người. Trong biểu đồ về trí thông minh này, các loại khả năng về trí tuệcủa con người đều được ca ngợi và tôn trọng như nhau, đó là tài năng tìm đường của nhữngngười dân Himalaya, phương pháp phân loại phức tạp của thổ dân Nam Phi tộc Kalahan, nhữngthiên tài âm nhạc của nền văn hoá Arang ở đất nước Nigieria, các hệ thống vẽ bản đồ độc nhất vônhị của những người đi biển dân tộc Polynesia, và những khả năng đặc biệt của nhiều người kháctrên khắp thế giới. Bổ sung thêm vào các đặc điểm nội dung trên, thuyết còn đưa ra ý kiến là mỗi loại thôngminh có một quá trình xử lý nhận thức riêng biệt của mình trong các hoạt động của trí nhớ, sựtập trung, tri giác và cách gi quyết vấn đề. Thí dụ, có thể bạn không thể nhớ các giai điệu, ảinhưng lại nhớ hình ảnh gương mặt và con số. Tương tự như vậy, bạn có thể có tri giác nhạy bénvề độ cao của nốt nhạc song bạn không thể phân biệt được sự khác nhau giữa cách phát âm củachữ "th" và "sh". Thậm chí 7 loại trí thông minh còn có cả lịch sử tiến hoá riêng của mỗi loại.Trí thông minh về âm nhạc có một phần hàm chứa tiếng hót của chim muông, trong khi trí thôngminh về vận động thân thể xuất hiện từ những hoạt động săn bắn trong những giai đoạn sơ khaiđầu tiên của lịch sử loài người. Những ai muốn thấy các số liệu có thể định lượng được về nhữngvấn đề trên thì chính các kết quả kiểm tra tâm lý và nghiên cứu thực nghiệm sẽ là một sự ủng hộvà khẳng định. Lý thuyết về trí thông minh đa dạng không chỉ là một ý kiến đơn thuần. Nó đượclập nên từ việc tổng hợp các kết quả nghiên cứu mới nhất của những đề tài khoa học về trí thôngminh đang hiện hành.Chương 1: Thuyết trí thông minh đa dạng (tiếp) Khám phá 7 ại lo hình thông minh của bạn Bây giờ bạn đã biết được một vài điều về cơ sở khoa học của thuyết 7 loại hình thông minhnày, hãy xem xem b thân bạn sẽ khớp với mỗi loại hình thông minh đến mức nào. Trong quá ảntrình tôi tổ chức các cuộc hội thảo và giảng bài ở trên khắp nước Mỹ, mọi người thường đặt racâu hỏi "Có bài kiểm tra nào có thể thử làm để biết được trí thông minh của tôi ra sao haykhông?". Tôi hy v ọng rằng không có. Quyển sách này đã được xây dựng trên cơ sở của sự tintưởng là trí thông minh rất phong phú và đa dạng, vượt hẳn ra ngoài khái niệm trí thông minh bịgò ép chỉ trong một bài kiểm tra khoảng 90 phút. Mặc dù vẫn có nhiều bài kiểm tra cá nhân trênthực tế, chúng đánh giá những khía cạnh khác nhau của 7 loại hình thông minh, nhưng cách tốtnhất để khám phá xem các kiểu thông minh của bạn nhiều đến mức nào chính là thông qua sự

11. đánh giá trung th nhất bằng việc xem bạn đã ứng dụng như thế nào trong cuộc sống hàng ựcngày. Hãy xem xét những gì bạn làm hàng ngày, như là việc sử dụng điện thoại. Bạn có các kỹ nănggì để ghi nhớ các số điện thoại? Bạn có lặp lại các con số điện thoại bằng cách tự lẩm nhẩm khẽđọc chúng trước khi quay số hay không? Nếu có thì đó là bạn đang sử dụng năng lực ngôn ngữđấy. Hay bạn hình dung ra được các phím cần bấm trên mặt máy điện thoại như tấm bản đồ códạng một mạng kẻ ô vuông. Điều đó phản ánh môt kiểu trí tuệ tư duy theo không gian trong côngviệc. Tôi đã từng nghe có người nói rằng họ nhớ số điện thoại bằng các âm điệu đặc trưng củaphím bấm khi nhấn. Những người này phải là những người có trí thông minh về âm nhạc. Mộtđiều nữa là trí thông minh của một người được sinh ra từ các hoạt động hàng ngày như tiến hànhmột cuộc gọi điện thoại chẳng hạn, chứ không phải những vấn đề và công việc được lập ra đểkiểm tra như những gì tìm thấy trong một bài kiểm tra IQ. Không có một nhóm các khả năng được sắp xếp sẵn từ trước nào đó có thể định nghĩa đượctoàn bộ trí thông minh của bạn. Mặc dù vậy, bạn có thể tiến gần đến việc hiểu được kiểu suynghĩ của bạn bằng cách khảo sát một ví dụ tiêu biểu trong số các sự kiện vẫn diễn ra thườngxuyên trong cuộc đời của bạn. Danh sách kiểm tra với những đề mục sau đây sẽ giúp bạn làmđiều này. Có một khoảng trống ở cuối mỗi mục để viết về những khả năng khác đã không đượcnhấn mạnh trong danh sách kiểm tra. Đừng coi danh sách kiểm tra này như là những gì quyếtđịnh cuối cùng về 7 loại hình trí tuệ của bạn. Còn có nhiều bài tập và các hoạt động khác nhautrong quyển sách này, chúng sẽ bổ sung thêm vào vốn hiểu biết của bạn cách làm thế nào để bạnđạt được hiệu quả cao nhất. Hãy nghĩ danh sách kiểm tra này đơn giản chỉ là một cách để bắt đầukhám phá khi b muốn tìm đáp số thực về trí thông minh của bản thân mình. ạn Danh sáchểm ki tra cho các loại trí thông minh Đối với từng loại trí thông minh, bạn hãy kiểm tra xem những quan điểm dưới đây có đúngkhi ápụngd đối với bạn hay không: (tích vào khoảng trống đầu dòng) TRÍ THÔNG Ữ: MINH NGÔN NG _____ ững Nh quyển sách rất quan trọng đối với tôi. _____ Tôi có th nghe thấy những từ vang lên trong đầu mình trước khi đọc, nói hay viết ểchúng ra. _____ Tôi nghe đài ho ặc nghe băng nhiều hơn là xem ti vi hay xem phim. _____ Tôi có kh năng từ ngữ trong các trò chơi như sắp xếp chữ, đảo ch ữ hay mật khẩu. ả _____ Tôi thích gi i trí hay chơi những trò nào mà có sự xoắn lưỡi, có những âm điệu vô ảnghĩa hay có sự chơi chữ. _____ Đôi khi những người khác phải dừng lại và đề nghị tôi giải thích ý nghĩa của những từngữ mà tôi sử dụng khi viết và nói. _____ Tiếng Anh, các môn học xã hội và lịch sử đối với tôi dễ hơn nhiều so với môn toán vàkhoa ọc h trong thời gian tôi còn đi học phổ thông. _____ Khi lái xe thong thả trên xa lộ, tôi có sự chú ý vào những từ ngữ viết trên bảng q uảng

12. cáo ều nhi hơn chú ý quang cảnh xung quanh. _____ Cuộc nói chuyện, trao đổi của tôi thường liên quan đến những thông tin tham khảo màtôi ừa v được đọc hoặc nghe thấy. _____ Gần đây tôi đã viết về một số điều đã làm tôi đặc biệt tự hào hoặc những điều giúp tôiđược nhận ra giữa những người khác. Những năng lực ngôn ngữ khác: ... TRÍ THÔNG MINH LÔ-GIC: _____ Tôi ểcó dễth dàng tính toán các con số trong đầu. _____ Toán và/hoặc các môn khoa học là những môn học được tôi yêu thích trong số nhữngmôn ọckhi ở còn nhà h trường. _____ Tôi thích thú với các trò chơi hay giải các câu hỏi hóc búa mang tính trí óc mà chúngđòi ỏi h phải có suy nghĩ lô -gic. _____ Tôi thích nghĩ ra và làm các thí nghiệm mà có một chút tính chất là "cái gì xảy ra" (Thídụ như: "cái gì sẽ xảy ra nếu tôi tăng gấp đôi số lượng nước tôi tưới hàng tuần vào bụi hoa hồngcủa tôi"). _____ Suy nghĩ của tôi là tìm tòi những khuôn dạng, luật lệ hay những trật tự có tính lô -gictrong các sự vật, sự việc. _____ Tôi ham thích và h thú với những phát triển, tiến bộ mới của khoa học. ứng _____ Tôi tin tư rằng hầu hết mọi thứ đều có một cách lý giải hợp lý, chặt chẽ. ởng _____ Đôi khi tôi tư duy bằng những khái niệm trừu tượng, tách biệt rõ ràng, không có từ ngữvà ảnh. hình _____ Tôi thích tìm kiếm những thiếu sót mang tính lô-gic trong những thứ mà mọi người nóivà ở làm nhà và trong công việc. _____ Tôi cảm thấy thoải mái, dễ chịu hơn khi có một điều gì đó được đo đạc, xếp loại, phântích ịnh và lượng đ theo một phương pháp nào đó. Những năng lực trí thông minh lô-gic ọc toán khác: h ... TRÍ THÔNG MINH KHÔNG GIAN: _____ Tôi thưng thấy được rõ ràng hình ảnh hiện lên khi tôi nhắm mắt lại. ờ _____ ạy Tôi cảm nh với màu sắc. _____ Tôi thư ng sử dụng máy quay phim hoặc máy ảnh để ghi lại những gì tôi nhìn ờthấy ở xung quanh mình. _____ Tôi thích thú v việc giải câu đố xếp hình, mê cung hay những câu đố khác sử dụng ớihình ảnh. _____ Tôi ững nh có giấc mơ đầy hình ảnh sống động vào ban đêm. _____ Nói chung, tôi có th nhìn thấy đường của mình cả ở những khu vực, địa bàn không ểquen ết. bi

13. _____ Tôi thích hoặc viết nguệch ngoạc một ẽ v cách lơ đãng. _____ Khi còn đi học phổ thông, đối với tôi môn hình học dễ hơn nhiều so với môn đại số. _____ Tôi có thể tưởng tượng một cách thoải mái về hình ảnh của một sự vật hoặc một cảnhbất kỳ nào đó sẽ được hiện ra như thế nào, khi được nhìn từ trên cao xuống bằng đôi mắt của conchim đang bay. _____ Tôi thích nhìn ắm một tài liệu có nhiều hình ảnh minh hoạ hơn là đọc nó. ng Những năng lực khác của trí thông minh về không gian: ... TRÍ THÔNG ẬN MINH V ĐỘNG CƠ THỂ: _____ Tôi tham gia ít nhất một môn thể thao hoặc hoạt động thân thể đều đặn và thườngxuyên. _____ Tôi th thật khó khăn khi phải ngồi lỳ một chỗ trong một khoảng thời gian dài. ấy _____ Tôi thích làm vi bằng bàn tay v những công việc, hoạt động có tính cụ thể như ệc ớinghề làm may, ngh thêu, chạm khắc, nghề thợ mộc hoặc tạo mẫu. ề _____ Những ý tưởng tốt nhất thường đến với tôi khi đang đi dạo hoặc chơi đùa ở bên ngoài,hoặc khi tôi tham gia vào một vài ạt động cơ thể khác nào đó. ho _____ Tôi ờng thích thư được dùng thời gian ỗir rãi để đi ra ngoài. _____ Tôi thường sử dụng các cử chỉ phức tạp của tay hoặc các dạng khác của ngông ngữ cơthể khi đối thoại, nói chuyện với một người nào đó. _____ Tôi ầnc được chạm vào các thứ để có thể hiểu rõ hơn về chúng. _____ Tôi ham thích được chơi các trò chơi tiêu khiển liều lĩnh, táo bạo hoặc tham gia cáchoạt động thân thể tương tự, có thể đem lại cảm giác mạnh, hồi hộp, sợ hãi với người chơi. _____ Tôi có ểth tự vận động tốt cũng như khi phối hợp với người khác. _____ Tôi cần được thực tập một kỹ năng mới nhiều hơn là chỉ đọc về nó một cách đơn thuầnhay ột xem băng m video mô tả về nó. Những khả năng khác của vận động thân thể: ... TRÍ THÔNG MINH ÂM ẠC: NH _____ Tôi ột có giọng m hát dịu dàng. _____ Tôi có ểthbiết và phân loại được khi có một nốt nhạc bị lạc điệu (bị sai). _____ Tôi thư nghe nhạc ở đài phát thanh, ở đĩa hát, ở băng từ hay ở đĩa CD. ờng _____ Tôi chơi được một nhạc cụ. _____ Cu sống của tôi sẽ thật nghèo nàn, đơn điệu nếu trong đó không có âm nh ộc ạc. _____ Đôi khi tôi ự nhận thấy mình đang đi bộ trên đường phố với những đoạn quảng cáo ttrên ti vi được lặp đi lặp lại trong đầu hoặc những giai điệu nào đó đang lướt qua trong ý nghĩ. _____ Tôi có thể dễ dàng dành thời gian để nghe một đoạn nhạc được chơi với chỉ một dụngcụ gõ đơn ản. gi _____ Nếu tôi nghe một bản nhạc được tuyển chọn nào đó, sau một hặc hai lần được nghe, tôi

14. thường có thể hát lại chúng một cách tương đối chính xác. _____ Tôi thường tạo ra các âm thanh gõ nhè nhẹ hoặc hát những giai điệu nhỏ trong khi làmviệc, nghiên cứu hoặc làm một điều gì mới. Những năng lực khác về âm nhạc: ... TRÍ THÔNG MINH TƯƠNG TÁC CÁ NHÂN: _____ Tôi thuộc dạng người mà những người khác tìm đến để nghe lời khuyên và tư vấn củatôi ề v công việc hoặc về những hàng xóm của tôi. _____ Tôi thích những môn thể thao có tính đồng đội như cầu lông, bóng chuyền, hay bóngmềm hơn là những môn thể thao mang tính cá nhân như môn bơi l hoặc cưỡi ngựa. ội _____ Khi gặp phải rắc rối, khó khăn, tôi thích đi tìm một người khác giúp đỡ tôi hơn là việctôi c gắng làm việc để giải quyết được những vướng mắc, khó khăn của bản thân. ố _____ Tôi ất có là ít 3 nh người bạ n thân. _____ Tôi yêu thích những trò tiêu khiển có nhiều người tham gia như chơi bài brít hoặc bàiMonopoly hơn là nh trò chơi trên máy hoặc trò đánh bài một người. ững _____ Tôi thấy thích thú khi có cơ hội được dạy người khác hoặc hướng dẫn c ho một nhómngười làm những điều gì tôi đã biết cách làm. _____ Tôi ự coi mình là người lãnh đạo (hoặc những người khác gọi tôi như vậy). t _____ Tôi c thấy thoải mái khi ở giữa một đám đông người. ảm _____ Tôi thích tham gia vào những hoạt động xã hội có liên quan đến vông việc của tôi, liênquan ến đ nhà thờ hoặc cộng đồng. _____ Tôi sẽ muốn dành các buổi tối để tham gia các cuộc hội họp đông người sống độnghơn ở là nhà một mình. Những năng lực giao cảm khác: ... TRÍ ỘI THÔNG MINH N TÂM: _____ Tôi thường để thời gian một mình nghiền ngẫm, trầm ngâm hoặc suy nghĩ về nhữngvấn đề quan trọng trong cuộc sống. _____ Tôi đều đặn đến dự các buổi tư vấn hoặc các cuộc hội thảo về sự trưởng thành củacon người để hiểu biết nhiều hơn nữa về bản thân mình. _____ Tôi có nh chính kiến khác hẳn làm cho tôi tách biệt với đám đông ngư ững ời. _____ Tôi có một sự hứng thú hoặc sở thích đặc biệt trong việc giữ kín thật nhiều điều tốt đẹpcho ản b thân. _____ Tôi có m cách nhìn thực tế về những mặt mạnh và điểm yếu của bản thân mình ột(những điều này đã được khẳng định nhờ thông tin phản hồi từ nhiều nguồn tin khác). _____ Tôi sẽ thích được ở một mình suốt cả thời gian cuối tuần trong một căn hầm nhỏ ở giữarừng hơn là ở một khu nghỉ mát hấp dẫn có rất nhiều người xung quanh. _____ Tôi tự coi mình là người có ý chí mạnh mẽ hoặc là người có khuynh hướng độc lập. _____ Tôi giữ một cuốn sổ nhật ký cá nhân hoặc một cuốn sổ ghi lại những sự kiện trong đời

15. sống nội tâm của mình. _____ Tôi ự làm việc cho mình hoặc ít nhất là có những suy nghĩ nghiêm chỉnh về việc tbắt đầu công việc hoặc nghề nghiệp của riêng mình. Những năng lực tự tri giác khác: ...Chương 1: Thuyết trí thông minh đa dạng (tiếp) Sử dụng quyển sách này như thế nào? Việc hình thành danh sách kiểm tra nói trên có thể cho bạn biết nhiều điều về bản thân bạn,những điều mà có thể bạn đã biết rồi. Quyển sách này phục vụ cho một mục đích là xác lập đượcniềm tin của bạn trong việc biết cách làm thế nào để học tập và suy nghĩ có hiệu quả nhất. Bạncó thể vui mừng thấy rằng, có nhiều tài năng của bạn có những đặc điểm và biểu hiện như của tríthông minh thông thư ờng thể hiện. Đặc biệt là điều này có thể gợi lại c ho bạn nhớ việc bạn đãtừng nghĩ rằng, những tài năng đó của bạn có những khác biệt với kiểu thông minh lô-gic, ngônngữ và cũng đáng được quý trọng trong nền văn hoá của chúng ta. Cũng có thể bạn sẽ khám phára được ít nhất có vài điều đáng ngạc nhiên trong số những điều đánh giá ở trên và có thể vì thếmà bạn háo hức khám phá nhiều hơn nữa về trí thông minh của mình. Trước khi tiếp tục vớiphần còn lại của cuốn sách này, dù sao đi nữa, bạn hãy ghi nhớ trong đầu những ý kiến sau đây: Hãy nhìn vấn đề một cách toàn cảnh: Bạn có thể là thiên tài toán học, là lực sĩ đáng ngưỡngmộ, là biên tập viên giỏi, hoặc chỉ là người có trí tưởng tượng nghèo nàn, là người ham thích tiệctùng, hay là một người mê âm nhạc - tất cả đều có liên quan đến nhau và được xếp chung trongmột khối khổng lồ duy nhất. Điều đó giải thích tại sao việc đọc hết cuốn sách này, xem từng loạitrí thông minh là rất quan trọng với bạn, nhờ đó bạn có thể thu được một hình ảnh đầy màu sắcvề tất cả các khả năng của bạn, chứ không phải chỉ đơn giản là một bức tranh đen trắng nghèonàn ề v khả năng của bạn. Hãy yêu quý và bi t ca ngợi những năng lực sẵn có của bạn: Một trong những đóng góp ếlớn nhất của thuyết trí thông minh đa dạng này là nó tạo điều kiện cho tất cả mọi người đều cóđược cơ hội để toả sáng về một số mặt nào đó. Trong vai trò của một chuyên gia đi tìm hiểu, tôiđã từng trò chuyện với rất nhiều người, họ đã trải qua suốt cả cuộc đời nhưng đều nghĩ rằng họ lànhững người không thành công, bởi vì họ không phải là kiểu người có trí thông minh v ngôn ềngữ hoặc lô-gic, trong khi xã h chỉ chú trọng và muốn họ trở thành người có trí thông minh ộikiểu này. Quyển sách này mang lại cho những cá nhân ở trong tình trạng trên một dịp tốt, để họtự thể hiện trên thực tế như là những người có trí thông minh caoộ đvề một hoặc nhiềuloại thông minh ọ nàocó. đó mà h Hãy tập trung chú ý vào những trí thông minh còn ẩn giấu trong con người bạn: Trongquá trình làm những bài tập ở trong cuốn sách này, bạn có thể phát hiện ra những năng lực c ủabạn đã từng có trước đây - có khả năng từ thời thơ ấu của bạn - những năng lực này bạn đã bỏ

16. qua, không chú ý ời từ nhìêu năm nay. Những trí thông minh này là đại diện cho những tiềm tnăng ở ngay trong con người bạn mà đã bị bỏ quên không được khai thác. Có thể bạn đã cản trởviệc phát triển chúng ngay từ khi còn trẻ vì những kinh nghiệm tiêu cực ở gia đình và nhàtrường. Hoặc đơn giản là bạn chưa bao giờ có người nào giúp đỡ để phát triển chúng. Dù lý docho sự lãng quên những trí thông minh của bạn là gì đi nữa, bạn có thể sử dụng quyển sách nàyđể đánh thức những năng lực đang ngủ quên và mở rộng trí thông minh của bạn theo hướng màbạn có thể chưa bao giờ tưởng tượng ra được. Chương 9 chỉ ra cho bạn cách làm thế nào để tìmtòi trong quá khứ và khôi ph ục trí thông minh đã bị quên lãng, từ đó bạn thử bắt đầu đưa nó ápdụng vào trong những hoạt động thực tại hàng ngày. Hãy lạc quan về những năng lực còn yếu của bạn: Đừng cảm thấy tuyệt vọng nếu bạn thấymình là người vụng về, hoặc vì bạn không thể cân đối được tài chính của mình, hoặc vì có nhữngđiểm yếu khác đang ám ảnh bạn. Có một số điều mà bạn có thể làm để giúp bạn đối phó vớinhững khó khăn trong việc rèn luyện kỹ năng của mình. Chương 10 mô tả một phương pháp hữuhiệu để thực hiện các công việc cần thiết cho những loại trí thông minh còn yếu của bạn. Và hãynhớ rằng: mọi người đều có thể không rèn luyện được một vài mặt kỹ năng nào đó. Picassokhông bao gi có thể nhớ được bảng chữ cái. Beethoven thì nổi tiếng về tính vụng về, lóng ờngóng. Moses ại có tật nói lắp. Bạn cũng là người giống như họ mà thôi. l Dù bạn là người thích thú với những mặt mạnh của mình, hay bạn đang phải chống đỡ lại vớinhững điểm yếu của bản thân, cuốn sách về 7 loại hình thông minh sẽ cung cấp cho bạn hàngtrăm ý tưởng và sáng kiến để phát triển được 7 loại hình thông minh của bạn. Còn hơn thế nữa,quyển sách này sẽ mang lại cho bạn một cách nhìn mới đối với bản thân. Ở một mức độ nào đó,đây còn là một quyển sách giúp mở rộng hơn nữa trí thông minh của bạn. Nhưng theo ý nghĩa rõràng hơn, chính là bạn đã làm tăng trí thông minh của mình. Đơn giản là bởi vì giờ đây, bạn biếtđược câu trả lời cho câu hỏi đã được nêu ra từ đầu cuốn sách, đó là: Bạn thông minh như thếnào? Trí thông minh của bạn còn đi xa hơn nhiều so với những gì mà bạn có thể hình dung được.Bạn hiểu biết nhiều hơn so với bạn nghĩ bởi vì bạn nghĩ nhiều hơn những gì bạn biết.Chương 2: Trí thông minh ngôn ngữThể hiện năng khiếu ngôn ngữ của bạn Tôi vốn là người nghiện nghe đài phát thanh như một đứa trẻ con. Tôi đã từng dành hàng giờđồng hồ để dò các kênh sóng đài từ đầu này đến đầu kia của băng tần AM, nghe qua tất cả mỗithứ một chút, cả âm nhạc, tin tức và giải trí. Nhưng có một kênh trên bảng tần số của đài làm tôiluôn phải nấn ná và kéo dài thời gian ở đây, để nghe một cách chăm chú hơn so với tất cả cáckênh. Chương trình này có tên là The World Tomorrow (Thế giới ngày mai), do nhà truyền giáoKerbert W.Amstrong thực hiện. Tôi chắc chắn một sự thật rằng Amstrong có cùng họ giống nhưhọ của tôi và điều này đã làm tôi thêm phần hứng thú. Nhưng những gì đã quyến rũ tôi lại chínhlà âm thanh giọng nói của ông, là những từ ngữ mà ông sử dụng và cái cách mà ông dùng chúng.

17. Tôi đã bị mê hoặc bởi tài diễn thuyết của ông và thường phải rất khó khăn để tự kéo mình rờikhỏi chương trình ấy. Kinh nghiệm ban đầu này đã truyền cho tôi một vốn hiểu biết về khả năng dùng sức mạnh củatừ ngữ để đánh lừa con người (tôi đã nhanh chóng biết cách phân biệt giữa nội dung những thôngđiệp của nhà truyền giáo với tài hùng biện của ông). Nhưng nó cũng chỉ ra cho tôi thấy đượcngôn ngữ có thể gây cảm hứng, dùng để giải trí và được sử dụng để chỉ dẫn cho con người nhưthế nào. Điều đó khiến tôi khám phá ra một kết quả là ngôn ngữ tạo ra sự nhận thức cho conngười, nó là một đại diện cơ bản nhất cho một trong các dạng hành vi của trí thông minh conngười. Chương này sẽ khảo sát và tìm hiểu sức mạnh của ngôn ngữ trong cuộc sống của bạn. Nócũng cho bạn thấy làm cách nào để tập hợp và sắp xếp lại những gì mà bạn đã có về trí thôngminh ngôn ngữ, để từ đó bạn nhận được những niềm vui và sự hài lòng nhiều hơn nữa trong cuộcsống, đồng thời tăng cường năng lực nhận thức to lớn của bạn đối với những ngôn từ mà bạn nói,đọc và viết hàng ngày. Sử dụng ngôn ngữ Trí thông minh ngôn ngữ có lẽ mang tính phổ quát nhất trong số 7 loại hình thông minh đượcnói đến ở thuyết trí thông minh đa dạng. Trong khi xung quanh ta có không nhiều nhà hùng biệnthành công và ít khi chúng ta đư gặp họ, thì mọi người đều phải học và rèn luyện các nói, và ợctrong nhiều nền văn hoá, phần lớn các công dân đều có thể đọc và viết thông thạo. Trong nền vănhoá của chúng ta, năng lực về ngôn ngữ được xếp vào một trong số những trí thông minh đượcchú ý và coi tr nhất, cùng với kiểu tư duy lô-gic toán h Chúng ta thực sự ấn tượng và ọng ọc.khâm phục những cá nhân nào có vốn từ rộng lớn. Bằng chứng là sự phổ biến rộng khắp của cácquyển sách như: Word Power made easy (Tăng cường sức mạnh của ngôn ngữ - không có gìkhó) hoặc 30 days to a more powerful vocabulary(30 ngày để vốn từ vựng phát triển rộng lớnhơn). Chúng ta kính trọng và ngưỡng mộ những người mà họ có thể tự diễn đạt lưu loát, thể hiệntrôi chảy trước đám đông khán thính giả, như người chủ trì các nghi lễ kỷ niệm, diễn viên tấuhài, chính trị gia lão luyện hay các giám đốc. Chúng ta luôn đề cao các nhà văn, nhà báo củachúng ta, đặt họ ở những vị thế có tiếng tăm, mặc dù không hẳn họ đã là người hay hơn, tốt hơn.Tương tự như vậy, chúng ta coi trọng và nể sợ trước những người học rộng và hiểu biết nhiều. Điểm mốc làm căn cứ cao nhất để đánh giá về trí thông minh trong nền văn hoá của chúng talà những bài kiểm tra về chỉ số IQ. Những bài kiểm tra này đều được xây dựng chủ yếu dựa trênnhững thành phần có tính chất thiên về ngôn ngữ, từ vựng. Nhưng dù sao đi nữa, trí thông minhthực sự về ngôn ngữ vẫn phức tạp và rắc rối hơn rất nhiều so với những khả năng đơn giản nhưlà sự lặp đi lặp lại một cách máy móc những câu trả lời trong các bài kiểm tra trí tuệ tiêu chuẩn.Trí thông minh về ngôn ngữ gồm có nhiều thành phần, bao gồm các mặt: âm tiết, cú pháp, ngữnghĩa và tính ứng dụng của nó. Những cá nhân có khả năng ngôn ngữ cao có sự nhạy cảm sắc bén với âm thanh hoặc âm tiếtcủa từ ngữ, thường vận dụng sự chơi chữ, sử dụng giai điệu, cách uốn lưỡi, dùng điệp âm, cấutạo từ tượng thanh và những âm thanh đan xen khác nhau để trêu đùa, nghịch ngợm. Một thí dụlà James Joyce, ông đ sáng tạo ra hàng nghìn trò chơi chữ với những thứ tiếng khác nhau và ãnhững mẫu ngữ âm tiếng Ailen đầy biểu cảm thú vị trong các cuốn tiểu thuyết tài hoa của ôngnhư Ulysses vàFinnegans Wake. Những người giỏi tư duy về ngôn ngữ cũng thường tinh thông và thành thạo các kỹ năng vậndụng cấu trúc hoặc cú pháp của câu và cụm từ. Giống như Marcel Proust, ông có tài kết hợp cácmệnh đề liên tiếp với nhau trong một câu dài bằng cả một đoạn, đạt đến mức gây ấn tượng thựcsự cho người đọc. Thầy giáo của Proust hầu như không thể theo kịp ông về khả năng này khi ông

18. còn đi học. Người thầy này thường xuyên phê bình c ậu bé Proust về việc viết câu dài liên tục,không ngắt đoạn. Hoặc một người tư duy ngôn ngữ ở mức độ cao như nhà ngữ pháp học căn bản,là người luôn luôn chú ý và tìm ra những lỗi sai sót vụng về thỉnh thoảng vẫn mắc phải trong vănnói và văn viết, xảy ra trong suốt cả cuộc đời của mình hoặc của những người khác. Những thiên tài ngôn ngữ còn có thể cho chúng ta thấy được sự nhạy cảm của họ đối với từngữ thông qua độ chính xác rất cao về nội dung và ngữ nghĩa của từ. Nhà thơ Robert Lowele vốnnổi tiếng và được mọi người đồn là ông có khả năng hiểu được bất kỳ từ nào đưa ra thảo luậntrong lớp sáng tác thi ca của ông ở trường Harvard, đồng thời khảo sát xem từ ấy được sử dụngtheo những cách khác nhau nào trong lịch sử văn học nước Anh. Tương tự như vậy là trường hợpcủa Wiliam Satire, người chuyên phụ trách một chuyên mục của New York Times (Thời báo NewYork), ông làm nên sự nghiệp bằng việc nghiên cứu khảo sát các từ mới thành lập và những sắcthái ý nghĩa tinh tế của chúng trong quá trình phát triển tự nhiên liên tục của tiếng Anh. Nhưng có lẽ thành phần quan trọng nhất của trí thông minh về ngôn ngữ là năng lực sử dụngtừ ngữ để phục vụ và đạt được những mục tiêu thành quả thực tế trong cuộc sống (tiêu chuẩn vềtính thực dụng của trí thông minh n gôn ngữ). Đây là trí thông minh của Herbert W.Amstrong(trong việc truyền giáo), Joan Rivers (trong ngành giải trí), Isacc Asimov (trong huấn luyện),Winston Churchill (trong đ ộng viên khích lệ, truyền cảm hứng), hoặc Clarence Darrow (trongviệc thuyết phục người khác). Ngôn ngữ vốn không tự bản thân nó toả sáng hoặc tự đứng được ởhàng đầu so với các yếu tố trí tuệ khác, song chính những mục đích mà ngôn ngữ hướng tới vàphục vụ đã làm tôn nó lên, đặt nó vào một vị trí cao trong đời sống thực tế. Mục đích của ngônngữ trong thực tế đã làm cho cuộc sống thay đổi theo một số cách nhất định, dù cho đó chỉ là sựthay đổi rất nhỏ.Chương 2: Trí thông minh ngôn ngữ (tiếp) Bản chất và cội nguồn của lời nói Những loại hình văn bản mới xuất hiện và được phổ biến rộng rãi trong khoảng 6.000 nămnay. Trong khi đó, ự xuất hiện của phương pháp thông tin và giao tiếp thông qua lời nói thì skhác. Để tìm thời điểm xuất hiện của lời nói, ta phải đi ngược lại thời kỳ của người cổ đạiNeandectan, tức đã có từ 30 nghìn đến 100 nghìn năm về trước. Thậm chí nếu bạn coi âm thanhnhư những tiếng càu nhàu, lầm bầm từ miệng những chú khỉ là sự bắt đầu của trí thông minh vềngôn ngữ, thì thời điểm xuất hiện của ngôn ngữ còn xa hơn rất nhiều. Trải qua nhiều nghìn nămphát triển như vậy, nền văn hoá của con người đã tạo ra được những truyền thống giàu có trongvăn nói v rất phức tạp, từ các lịch sử thị tộc cho đến các truyền thuyết thần thoại, các câu ốnchuyện hư cấu, những lời sấm truyền bí ẩn, những câu chuyện ngụ ngôn và các câu chuyện kểkhác đã được tạo ra để truyền lại những hiểu biết, chân lý căn bản về quan niệm của người xưađối với trời đất, thượng đế, loài người và tự nhiên. Những truyền thống bằng lời nói truyềnmiệng này tiếp tục được mở rộng và hoạt động mạnh mẽ ở nhiều nơi trên trái đất. Trong nền vănhoá bền vững của nguời Châu Phi, vị tộc trưởng nhận được một sức mạnh lớn lao từ năng lựctinh thần để đánh bại được các đối thủ một cách hiệu quả. Ở Mêhicô, một ngôn ngữ bản địa đãgóp phần tham gia vào cấu tạo nên hơn 400 thuật ngữ, khái niệm có liên quan đến quá trình sử

19. dụng ngôn ngữ. Còn ở vùng Trung Đông, những cá nhân nào có khả năng ngâm thơ ở nơi côngcộng và có tài nhớ được bộ Kinh Coran thiêng liêng thì đều được ca tụng, tôn vinh, đồng thờicho phép người làm nên kỳ công này có quyền mang một danh hiệu cao quý, được kính trọng gọilà "Hafiz" - những người thuộc lòng Kinh Coran. Trải qua vài thập kỷ gần đây, văn hoá truyền miệng của chúng ta có vẻ suy giảm đáng kể.Nghệ thuật hùng biện, một thời đã từng là kỹ năng được đánh giá cao, giờ đây đã bị hạ thấp đếnmức như một sự xúc phạm (khi cho rằng "đó chỉ đơn thuần là sự hùng biện, hoa mỹ mà thôi").Chúng ta chỉ còn nhớ lờ mờ về những tài năng diễn thuyết lừng danh trước đây của đất nước màchúng ta đ t ừng được nghe nói đến thành công của họ như: Bài diễn văn Gettysburg của ãLincoln; Những bài phát biểu thực sự khuấy động lòng người của Wiliam Jennings Bryan (ngườiđã từng gọi hùng biện là "sự tư duy trên ngọn lửa"), và những cuộc nói chuyện bên cạnh lò sưởicủa Franklin Delano Roosevelt. Một nhà bình luận đã đưa ra đề xuất rằng những người dân Mỹnên quay ngược trở lại những năm 60, thời có bài phát biểu của Martin Luther King hay diễn vănnhận chức của John Kenedy, đó là ví dụ về những tài năng hùng biện thật sự trong xã hội củachúng ta. Cho mãi đến tận những năm 1920 hoặc 1930, theo nhà thơ kiêm nhà phê bình nghệ thuậtDonald Hall, chúng ta ãđ sống trong một nền văn hoá "diễn thuyết". Các gia đình thườngxuyên đọc kinh thánh, cùng nhau kể chuyện, tham gia vào những cuộc tranh luận và đọc sách ởnơi công cộng, ngâm nga những bài nói của họ ở trong lớp học. Mặc dù vậy, ngày nay việc đọcsách một cách thụ động và xem ti vi dường như đã thế chỗ của người kể chuyện và nhà hùngbiện, do mọi người đều muốn nghe các nguồn tin tức hơn. Tôi nhớ lại một chuyện đã xảy ra từnhiều năm về trước, khi tôi tham gia vào một nhóm những người Ấn Độ đang ngồi quanh mộtvòng tròn và cùng nhau chia s những câu chuyện, những bài thơ và nhiều thứ khác cùng được ẻhọ góp chung. Khi đến lượt tôi nói, tôi đã ngạc nhiên thấy mình bắt đầu ngâm một bài thơ mà tôivừa nhớ được, một bài thơ tôi được học từ hồi lớp 6, đó là bài: Abou ben Adhem của LeighHunt. Điều đó mang lại rất nhiều ý nghĩa đối với tôi, cho tôi biết rằng bài thơ này đã bị giấu kỹ ởmột nơi nào đó trong cái kho ký ức của bản thân tôi (và nhờ có không khí của cuộc kể chuyệnmà ã ớ tô nh lại). iđ Bài tập sau đây sẽ giúp bạn nhớ và tìm lại mối liên kết trong tư duy với văn hoá truyền miệngcủa bạn, đồng thời hỗ trợ bạn trong việc phát triển phương hướng và biện pháp tìm lại nền vănhoá "hùngện" bi cho tập thể gia đình và bạn bè riêng của bạn. Học cách khai thác từ nguồn của lời nói Hãy thực hiện hoạt động này với một nhóm có 3 người hoặc nhiều hơn nữa. Bắtđầu bằng việc đề nghị các thành viên tham gia hãy suy nghĩ xem họ có thể thamgia, đóng góp được điều gì bằng lời nói cho cả nhóm, với một tình huống giảdụ là họ đang cùng nhau bị mắc kẹt trong hầm trú bom sau một cuộc chiến tranhhạt nhân. Tất cả đều không có giấy, bút chì hoặc sách vở gì, và phải bắt đầuvăn hoá truyền miệng trong những điều kiện ở trạng thái thuở ban đầu của xãhội con người, giống như thời xa xưa. Họ có thể đóng góp những truyện dângian, truyện cổ tích, truyện ngụ ngôn loài vật, truyện ma, các câu đó, những

20. tác phẩm hài hước, truyện cười hay trò chơi uốn lưỡi nào đó. Cũng có thể chỉlà những bài thơ được chọn lọc, những câu nói nổi tiếng, các câu tục ngữ haynhững đoạn văn nào mà họ ghi nhớ được và có thể đưa ra chia sẻ với mọi người.Tiến hành thực hiện trò chơi khắp một vòng và luân phiên nhau ngâm, đọc lạinhững lời nói đặc biệt đã được ghi nhớ và nó sẽ trở thành một phần mới trongcách nói chuyện hàng ngày của bạn. Nếu bạn muốn, hãy lấy một chiếc băng ghiâm cầm tay để lưu giữ lại tất cả những gì đã được bạn bè góp vào và chia sẻvới nhau trong trò chơi. Bạn cũng có thể làm việc này một mình bằng cách ghilại và viết lại những lời nói được hiện ra trong trí nhớ của bạn. Kinh nghiệm thực tiễn này nhằm khai thác được kho báu văn hoá bên trong bạn; nó cũng cóthể kích thích bạn, khiến bạn muốn phát triển năng lực ngôn ngữ nói của bạn lên mức độ cao hơnnữa. Sau đây là một số đề nghị đối với bạn: Hãy phân bổ và dành thời gian khoảng vài phút mỗituần để ghi nhớ lại một số thành ngữ, đoạn văn trong những tác phẩm văn học yêu thích của bạn.Hoặc bạn sử dụng sách tham khảo, thí dụ như quyển: Bartletts Familiar Quotations (Những tríchdẫn quen thuộc của Bartlett) hoặc một tuyển tập các bài thơ làm nguồn tài liệu giúp phát triển trínhớ của bạn. Hãy đọc nhiều lần những truyện cổ tích hoặc truyện thần thoại nổi tiếng, như thếbạn sẽ trở nên quen thuộc với chúng, sau đó bạn tập kể lại các câu chuyện đã đọc cho gia đình vàbạn bè của mình. Nhà văn hài trên đài phát thanh Garrison Keilor nói rằng, thông thường mất từ10 đến 12 lần lặp lại để có thể kể được câu chuyện một cách chính xác. Hãy đến các ngày hội kểchuyện, những dịp đọc thơ ca và những nơi nào mà ở đó văn hoá truyền miệng vẫn còn tồn tại vàhưng thịnh. Hãy thu thập lấy các băng ghi âm về những nhà kể chuyện thành công trong xã hội(thông thường các dữ liệu này luôn rất sẵn có ở một thư viện công cộng nào đó), và học lấy cảnội dung cũng như phương pháp kể chuyện từ những băng ghi âm này. Khi nào bạn nhận ra rằngtrí nhớ về ngôn từ của bạn đã tiến bộ, bạn sẽ thấy là bạn có thể kết hợp những kỹ năng mới nàyvào các bài phát bi u và các cuộc nói chuyện trong công việc chuyên môn của bạn, đưa chúng ểvào các nội dung trao đổi và thảo luận trong cuộc sống của bạn, cũng như bạn sẽ sử dụng chúngtrong các bức thư, bản báo cáo và những bài viết khác mà bạn cần thực hiện.Chương 2: Trí thông minh ngôn ngữ (tiếp) Tiếng nói nội tâm bên trong nhà văn Từ khi chúng ta còn ở trong bụng mẹ và trong suốt quãng thời gian chúng ta còn thơ ấu, trànngập thế giới xung quanh chúng ta là ngôn ngữ nói. Đa số trong chúng ta đã học được cách tiếpthu những âm thanh của từ ngữ và tạo ra một kiểu "diễn văn bên trong", chính chúng đã trở thànhnhững phương tiện và công cụ chủ yếu khi chúng ta suy nghĩ. Một số người cho rằng khả năngnày của tư duy giống như là sự tự trò chuyện, là những lời độc thoại trong nội tâm và chúng luônẩn giấu bên dưới bề mặt của quá trình nhận thức, ý thức của con người: James Joyce đã minh hoạvà làm sáng t quá trình diễn ra những hoạt động nhận thức này như thế nào trong ký ức nhân ỏvật của ông trong trường ca Ulysses. đặc biệt ở chương cuối cùng của cuốn truyện đã mô tả chochúng ta thấy được suy nghĩ riêng tư của Molly Bloon khi nhân vật này đang trong trạ ng tháithiếp đi, trôi dần vào giấc ngủ.

21. Các nhà văn thư nghĩ về dòng chảy ý thức này như thể có một người nào đó ở trong ờngphòng và thực sự nói chuyện với họ. Nhà văn từng đoạt giải Nobel Saul Bellow cho biết: "Tôinghĩ là tất cả các nhà văn chúng tôi đều có một người dẫn giải ở bên trong nội tâm, từ nhữngnăm đầu tiên của cuộc đời, người luôn đã khuyên nhủ chúng tôi, nói cho chúng tôi biết thế giớithực là cái gì, giống như có một người thực sự bên trong tôi. Từ nguồn gốc này sinh ra các từngữ lời nói, các vấn đề và đôi khi đó là cả một đoạn văn, có chấm câu đầy đủ, hợp lý". Nhà thơngười Anh Stephen Spender khám phá ra một kinh nghiệm tương tự: "Đôi khi vào những lúctôi ở trong trạng thái lơ mơ nửa thức, nửa ngủ, tôi nhận thức được rõ ràng một luồng chảy củangôn t - lời nói đi qua tâm trí tôi, chúng không có ý ngh nào nhưng chúng có m âm ừ ĩa ộtthanh, đó là âm thanh của cảm xúc mạnh mẽ, của niềm hứng khởi, hay là âm thanh làm số ng lạichất thi ca mà tôi đã từng biết". Bài tập tiếp theo sẽ giúp bạn trở nên có khả năng nhận thức được một vài loại trong sốnhững âm thanh này của thế giới ngôn ngữ nội tâm bên trong bạn. Những hình tượng của ngôn từ (lời nói) Bạn hãy đọc từng đề mục trong số các mục được nêu ra dưới đây. Đối với mỗiđề mục này, bạn hãy tập thực hành cách "lắng nghe" bằng khả năng nghe bêntrong nội tâm của bạn những âm thanh lời nói, theo các nội dung yêu cầu nhưsau: * Một người đang nói tên của bạn. * Mẹ của bạn đang đọc cho bạn nghe một quyển sách hay một tờ báo nào đó. * Một bài phát biểu của Tổng thống Hợp chủng quốc Hoa Kỳ. * Một lớp học của bọn trẻ con đang ngâm nga bài Pledge of Allegiance (Bằngchứng của lòng trung thành). * Tiếng nói từ bên trong đang mô tả việc bạn lập kế hoạch gì cho những ngàynghỉ sắp tới. * Một người đàn ông đã chín mươi tuổi đang kể cho bạn câu chuyện về cuộcđời ông ta. * Một đứa trẻ mới 5 tuổi đang giải thích cho bạn nghe việc nó xây một lâuđài bằng cát như thế nào. * Một thầy giáo ở trường phổ thông đang giảng bài. * Một người giới thiệu chương trình trên ti vi hay trên đài phát thanh đangthực hiện tiết mục quảng cáo. Bạn đừng lo lắng gì nếu bạn gặp khó khăn và không thể thấy được những sựtưởng tượng hay sự hình dung rõ ràng về ngôn ngữ khi thực hiện bài tập này.Rất nhiều nhà văn đã tạo ra được năng lực sử dụng dữ liệu từ các loại tríthông minh khác bao ồm những hình ảnh trực quan và sự vận động trong công gviệc sáng tác của họ. Trong trường hợp này, vẫn có những người khác nói và sửdụng ngôn từ trong nội tâm nhà văn, nhưng là trong sự yên lặng chứ không cóâm thanh rõ ràng. ột thí dụ là nhà thơ Amy Lowell đã từng M phản ánh "Tôikhông nghe thấy rõ một âm than h hay gi ọng nói nào, nhưng tôi nghe thấy âmthanh yếu ớt đang đọc một đoạn văn". Bất kể kinh nghiệm thực tế của bạn là gìđi nữa, bài luyện tập này có thể tăng cường khả năng của bạn để nghe đượcnhững lời bên trong nội tâm của bạn. Đây là một năng lực cần thực hành để bạnphát triển sự trôi chảy, lưu loát như khả năng của một nhà văn thực thụ. Bàitập tíêp theo sẽ luyện tập cách sử dụng năng lực sinh ra lời nói từ bên trongnày như là biện pháp để vượt qua được những cản trở, khó khăn của người sángtác văn viết và phát triển khả năng "tiếng nói bên trong" ở con người bạn.

22. Dòng chảy của ngôn từ (lời nói) Bạn hãy ngồi vào một cái bàn làm việc cùng với một số tờ giấy trắng và vàicái bút. Hãy nh mắt lại và lắng nghe dòng chảy ngầm của lời nói, n gôn từ ắmđang chảy qua tâm trí bạn. Bạn chú ý xem là chúng (dòng chảy ngôn từ) đếntheo từng giọt (nếu các lời nói rời rạc, tách biệt nhau), hay đến theo từngdòng nhỏ (nếu chúng thành từng đoạn của câu) hay chúng tuôn chảy ào ạt (hayliên tục lời dẫn giải), hoặc theo một cách khác nào đó. Sau khoảng 2 hay 3phút lắng nghe bên trong nội tâm, bạn lấy cây bút trong khi mắt vẫn nhắm hờ,và bắt đầu viết lại chính xác những gì bạn nghe được trong quá trình lắngnghe tâm trí bạn. Thậm chí nếu bạn không nghe thấy gì , thì c viết ra những ứgì mà bạn nghĩ là bạn nghe được, dù cho bạn nghe được rất ít những điều ấy.Hãy thực hiện viết như thế này ít nhất là trong 15 phút cho mỗi lần luyệntập. Sau khi hoàn thành bài thực tập, bạn có thể thu thập được một số lượng lớn các từ ngữ, đoạnvăn. Hãy sử dụng kỹ thuật "mồi nước cho máy bơm" này vào bất cứ lúc nào bạn cần, khi bạnđang ngồi ở bàn làm việc mà không thể bắt đầu làm việc được đối với một bài thơ, một câuchuyện, một bản báo cáo, một bài tiểu luận, một bức thư hoặc đơn giản chỉ là bạn cần viết mộtcái gì đó. Phương pháp "tiến dần" này cũng có thể làm bạn trở nên nhạy cảm, có hứng thú hơnvới những tiếng nói đến từ bên trong bạn, chúng giúp cho bạn hình dung được và củng cố rõ nétnhững âm thanh nội tâm ở trong bạn, đồng thời chúng giúp bạn sáng tạo ra nội dung hội thoạicho các nhân vật khác nhau trong tác phẩm của bạn nếu bạn là nhà văn. Quá trình làm sinh ra "chuỗi tư duy" về ngôn từ này là một hoạt động liên tục diễn ra đối vớinhững các nhân nào có trí thông minh ngôn ngữ. Thông thường các nhà văn vận dụng dòng chảyngầm cho việc sáng tác luôn sử dụng các phương tiện, thiết bị ghi với nhiều hình dạng và chủngloại khác nhau để lưu giữ lại các ý tưởng, dòng chảy ngầm trong tư duy. Ca sĩ Isaac Bashewsmang theo một cuốn sổ ghi chép nhỏ ở bất cứ nơi nào mà ông đến để ghi lại những ý tưởng nộidung sáng tác. Joyce Carol Oates thì gi một cuốn nhật ký mà theo ông nói, nó "tương tự như ữmột bức thư đang viết tiếp về bản thân tôi". Joseph Heller thì luôn có một tập các tấm thẻ nhỏtrong ví c ông để ghi lại những điều đáng chú ý. Jack London viết và sáng tác ngay trên ủagiường ngủ và có cả một hệ thống những dây quần áo và những cái ròng rọc đan chéo nhau quacăn phòng, trên đó ông đã buộc chặt những tấm thẻ với các ý tưởng của câu chuyện. Nhà văn vàlà diễn viên hài kịch Steve Allen có một số lượng lớn các băng ghi âm ở khắp xung quanh nhàông, vì vậy một trong số chúng có thể luôn sẵn sàng giúp ông làm việc mỗi khi có một ý tưởngđược tìm ra lóe sáng trong ông. Mỗi người trong số các cá nhân này đều nghĩ ra một cách để khaithác và sử dụng được những dòng chảy ngôn từ đi qua bên trong con người họ. Bạn hãy chọn một phương tiện ghi chép nào đó mà nó phù hợp nhất cho công việc của bạn,và sử dụng nó thường xuyên để thu giữ lại kết quả của các "trận bão tư duy" trong tâm trí bạn(nhà tâm lý học người Nga Lev Vygotsky đã từng nói: "Tư duy có thể so sánh với một đám mâybáo hiệu cả trận mưa rào của ngôn từ, lời nói"). Nếu bạn gặp phải tình trạng không thể tìm rangôn từ thích hợp, không thấy có sự hứng thú thì bạn có thể thử viết về một số trong các chủ đềsau đây, như Natalie Goldberg - tác giả cuốn Writing down the Bones đã đề nghị: * Ký ức đầu tiên của bạn. * Người mà bạn yêu quý. * Người yêu quý cảu bạn đã bị mất. * Điều gĩ đã từng làm bạn hoảng sợ nhất. * Điều gì gần gũi nhất mà bạn cảm nhận được từ Chúa trời hoặc thiên nhiên. * Một người thầy của bạn.

23. * Ký ức và kỷ niệm về người ông, nguời bà nào đó. * Những kinh nghiệm về tình dục, giới tính đầu tiên của bạn. * Một quãng thời gian đau yếu. Trong khi các nhà văn thư ờng rất giỏi trong việc chìm sâu vào thế giới nội tâm bên trong thìđồng thời phần lớn các nhà văn cũng luôn sử dụng mắt và tai để quan sát, nắm bắt thế giới bênngoài để tìm nguồn cảm hứng. Vì thế, những tài liệu là mục tiêu cho các nhà văn đưa vào sổ ghichép có thể là một trong các dạng sau: * Những lời nói, thành ngữ hoặc những đoạn văn hay làm say đắm lòng người mà bạn đãtừng được đọc. * Những điều yêu thích, thú vị mà bạn đã nghe được từ người khác (gồm cả các hình tháingôn ngữ đặc biệt). * Những cụm từ kỳ lạ mà bạn nhìn thấy trên bảng yết thị, thông cáo, hoặc trên biển tên nhàhàng, trên các áp phích quảng cáo. * Những mẩu thông tin tình cờ bạn nắm bắt được qua nghe đài, xem ti vi, hay xem phim. Sổ tay viết văn của bạn có thể trở thành một cái kho cho phéo bạn chứa đựng trong đó nhữngthứ giúp bạn chế biến, sắp xếp các ý tưởng mới, những dàn ý và các kế hoạch của bạn. Nó cũngcó thể được dùng như một thứ ấp ủ cho các bài thơ, các câu chuyện, các bài tiểu luận, những bảnbáo cáo hay các quyển sách mà bạn định sáng tác. Theo một nghĩa nào đó, sổ tay viết văn là đạidiện cho một mối liên kết giữa tâm trí của bạn với thế giới bên ngoài và nó có thể cung cấp côngcụ thực hành, giúp tái hiện lại những gì đã đi qua tư duy ngôn ngữ bên trong bạn và thế giới bênngoài.Chương 2: Trí thông minh ngôn ngữ (tiếp) Nghệ thuật đọc sách Một công trình nghiên cứu đồ sộ kéo dài suốt 20 năm qua về vấn nạn mù chữ và thất học tạiMỹ. Hơn 20 triệu người trưởng thành không thể đọc được thực đơn, ký tên hoặc đọc các nộidung chữ in đơn giản. 40 triệu người khác chỉ có khả năng đọc được ở trình độ lớp 4. Nhưngtrong khi các con số thống kê này thể hiện một tấn bi kịch của quốc gia cùng với những tác độngchính trị và các vấn đề xã hội có liên quan, thì nước Mỹ vẫn phải đối mặt với một khó khăn khácmà thậm chí ta còn không thể gọi rõ tên của nó đang ngày càng lan rộng và phổ biến hơn cả vấnnạn nói trên. Đó chính là "bệnh" lười đọc, nó có nghĩa là biết đọc sách nhưng lại không đọc.Theo kết quả thăm dò của Viện Gallup trong thời gian gần đây, mỗi ngày một người Mỹ tínhtrung bình xem ti vi kho 2 giờ 38 phút, nghe đài phát thanh khoảng 1 giờ 56 phút, còn đọc ảngsách khoảng 23 phút. Nhưng loại văn chương mà người dân Mỹ thích đọc lại không phải là loạivăn chương có ch lượng cao. Một nghiên cứu được tiến hành trong năm bởi Tổ chức di sản ấtnghệ thuật quốc gia cho thấy rằng chỉ có từ 7 đến 12% dân số là có thể đọc loại văn chươngnghiêm túc, đứng đắn (có các tác giả như Hemingway, Joyce, Updike, Dickens). Những con sốnày nói lên một phần nào đó về tình trạng nền văn hoá của chúng ta, đặt việc đọc của các nhân ởmột giá trị thấp kém trong nền văn hoá. Điều này thậm chí còn có khả năng tàn phá, gây hại hơnnhiều so với tình trạng có những người không đọc sách trong xã hội của chúng ta. Kể từ khi phát

24. minh về sách báo in vào năm 1457, những quyển sách đã tạo lượng kiến thức phục vụ cho mộtsố lượng khổng lồ người đọc, đến mức độ không thể tưởng tượng được và khiến người ta kinhngạc nếu so với giai đoạn xã hội đang ở trong thời kỳ tiền văn tự. Năng lực và ý nghĩa của việcđọc sách giúp mở rộng thế giới của chúng ta ra ngoài những gì mà 5 giác quan cảm nhận trựctiếp, điều này chưa bao giờ được mô tả một cách rõ nét và xác thực như đoạn văn sau đây củaHelen Keller: "Văn h là xã hội lý tưởng của tôi. Ở đó tôi không bao giờ bị mất quyền công ọcdân. Không có sự cản trở nào đối với ý thức và cảm giác trong tôi và làm tôi không được hưởngnhững bài diễn văn ngọt ngào, tao nhã từ những người bạn sách của tôi. Chúng nói chuyện vớitôi không h có chút bối rối hoặc vụng về". Những quyển sách có sức mạnh thay đổi cả cuộc ềsống, từ đó làm thay đổi cả những kết cấu vững chắc của nền văn minh. Martin Luther đã cảmđộng đến mức cải tạo Thiên chúa của mình sau khi đọc tác phẩm Epistle to the Romans (Thư gửicác tín đồ Thiên chúa) của thánh Paul. Charles Darwin đã phát triển học thuyết tiến hoá của ôngnhờ vào việc đọc tác phẩm của Malthus bàn về dân cư, dân số. Freud công nhận rằng, tiểu luậncủa Goethe có tên là Fragment Upon Nature (Tác phẩm chưa hoàn thành của tạo hoá) đã khuyếnkhích ông tiếp tục ngành y khoa (và đi đến cùng chuyên khoa phân tâm học) như một nghề thựcthụ. Nhà văn Harold Brodkey chỉ ra rằng ở Châu Âu "Mọi người đều biêt việc đọc sách là rất cólợi. Việc đọc sách luôn mở đường dẫn lối cho những thay đổi tiến bộ của cá nhân và xã hội.Thậm chí đôi khi điều này là không thể bị đảo ngược". Dù sao đi nữa, có gần một nửa số ngườidân Mỹ đã từng được nghe nhắc đến những tác giả thực thụ như là James Joyce, HermanMelville, Virginia Woolf hay Gustave Flaubert. Bài ập tiếp theo sẽ tìm hiểu khám phá mức độ tham ọc sách trong con người bạn, hay còn gọi là tì nh yêu ối đ với sách. đ Sách ộc trong đời cu của bạn Bạn hãy chia một tờ giấy trắng ra làm 4 cột dọc. Trong cột thứ nhất, bạnliệt kê những quyển sách quan trọng, có nhiều ý nghĩa với bạn từ thời thơ ấu(gồm cả những quyển sách mà bạn tự đọc lấy lẫn những quyển sách mà bạn đượcngười khác đọc cho nghe). Trong cột thứ hai, hãy viết ra 4 hoặc 5 cuốn sáchcó ý nghĩa ảnh hưởng lớn nhất trong cuộc sống của bạn, đó là những quyển sáchlàm bạn nhìn thế giới theo một cách khác đi hoặc những quyển sách nà y giúpcho bạn có thay đổi đáng kể trong cuộc đời bạn. Nội dung ở cột thứ ba bao gồmcác quyển sách mà nếu như ngày mai bạn bị chết, thì bạn sẽ cảm thấy hối tiếcvì chưa đọc được những quyển sách này. Ở cột cuối cùng, bạn liệt kê tất cảcác quyển sách mà b ạn đã đọc trong suốt 12 tháng vừa qua. Hãy rủ thêm mộtngười bạn nữa, cũng tiến hành làm bài tập này như vậy và sau đó cùng nóichuyện với nhau về những kinh nghiệm đối với sách báo của các bạn. Bạn sửdụng bài tập như trên làm cơ sở để suy nghĩ xem liệu bạn muốn tạo ra thóiquen ọc đ sách của mình như thế nào trong tương lai. Thật kỳ lạ là trong nền văn hoá của chúng ta, khi tiến hành phát triển hoặc trau dồi kỹ năngvăn học cho một con người thì điều quan trọng được tập trung chú ý lại thường là khả năng đọcnhanh. Điều ấy gần như một nghịch lý bởi vì người dân Mỹ vốn luôn phải lo lắng để đối phó vớitình trạng quá tải thông tin trong vài thập kỷ vừa qua, lại muốn thực hiện việc đọc sách của họthật nhanh chóng và vô cảm đến chừng nào họ có thể. Dù sao đi nữa, cụm từ "đọc nhanh" thực tế

25. là sử dụng sai thuật ngữ. Các cuộc nghiên cứu đã chỉ ra rằng, mắt của con người có thể đọc đượctối đa là 800 đến 900 từ trên một phút, bởi vì các bắo cơ thần kinh giới hạn cử động của mắt chỉđạt đến một tốc độ tối đa nhất định nào đó, và rằng phần lớn những người đọc nhanh tốt nhất đềubị mất đi khả năng hiểu biết đầy đủ nội dung khi đọc nhanh đến chừng 500 đến 600 từ trong mộtphút. Điều này trái ngược với những tuyên bố của các chuyên gia về khả năng đọc nhanh, họ nóirằng các sinh viên được rèn luyện có khả năng đọc nhanh đến cỡ 10 nghìn từ (thậm chí là hàngtrăm nghìn từ) trong một phút trong các thí nghiệm của họ. Trên thực tế, những gì mà các huấnluyện viên đọc nhanh dạy là cách xem lướt qua, lượm lặt các từ khoá, các câu chủ đề, tóm tắt vàcác đặc điểm khác của cuốn sách để chắt lọc lại các điểm then chốt. Tác giả, đồng thời là nhàgiáo dục, Mortimer Adler gọi cách đọc này là đọc kiểu kiểm tra: đó là quá trình mà nhờ đó,người đọc phát triển kỹ năng hơn trong việc lượm lặt một cách có hệ thống, có phương pháp đốivới nội dung cuốn sách, để xác định rõ những thông điệp mà cuốn sách muốn nói. Theo Adler,thậm chí có đến 99% các cuốn sách không cần thiết phải đọc kỹ lưỡng. Vì vậy việc lượm lặtthông tin trong cuố n sách cũng đáp ứng được mục tiêu của việc đọc sách như yêu cầu cần phảicó. Việc đọc sách kiểu kiểm tra ra soát trái ngược hẳn so với một phương pháp đọc sách khác (cóthể quan trọng hơn). Phương pháp đọc sách này cho phép người đọc có một thời gian nhất địnhđề lần lữa, nán lại ở những từ ngữ thú vị, đọc lại các đoạn văn ưa thích và thưởng thức ý nghĩacảu các ý tưởng và hình ảnh mà không phải chịu một áp lực khó chịu nào. Theo kiểu đọc sáchnày, tác giả William Gass viết: "Mỗi trang sách là một cánh đồng cỏ, và chúng ta giống như mộtbầy đàn đang đói được thả ra thoải mái để ăn cỏ". Đọc sách bằng cách mấp máy môi hay đọcthầm (một thời được các giáo viên chuyên sửa chữa cách đọc sách coi là thứ ngôn ngữ "không -không") và một vốn từ vựng đầy đủ là phần quan trọng của kiểu đọc sách này. Những bài thựchành ở đây giúp cho tâm hồn người đọc kết nối lại được với các âm thanh của ngôn ngữ và cuốicùng là v chính các từ gốc của ngôn ngữ, giống như khi còn có văn hoá truyền miệng thời ớiTrung cổ, khi mà nguời ta thường đọc to. Bài tập sau đây nhằm gợi lại cho bạn cảm giác đượcvui chơi và khoái c khi đọc sách theo nhịp độ riêng của bản thân mỗi người, đây là một quá ảmtrình đôi khi được gọi là đọc sách giải trí (xuất phát từ tiếng Latinh Ludere - "vui chơi giải trí"). Đọc để giải trí Bạn hãy chọn một cuốn sách mà bạn đã từng yêu thích trong quá khứ hoặc mộtquyển sách nào đó mà bạn thực sự muốn dành cho nó một khoảng "thời gian chấtlượng" để đọc ngay bây giờ. Khi đọc được các từ hoặc cụm từ làm cho bạn thíchthú, bạn hãy tự đọc khẽ hoặc đọc to nó lên cho chính bạn nghe. Nếu có mộtđoạn văn khó hiểu, bạn hãy dành thời gian để đọc nó một cách chậm rãi và nếucần thiết, bạn hãy lật xem lại cả những trang sách trước đó để làm rõ nghĩavà hiểu được đoạn văn ấy. Hãy tự cho phép bạn được sử dụng cả những loại tríthông minh khác trong khi b đọc sách, bạn hãy hình dung ra các quang cảnh, ạncảm nhận những cảm xúc tự nhiên, lắng nghe những âm thanh không lời hoặcnhững bản nhạc được nói đến trong cuốn sách. Hãy t cảm nhận và diễn đạt sự ựxúc động, và những điều tương tự như thế. Nếu muốn, bạn hãy sử dụng một câybút đánh dấu để gạch chân những đoạn văn mà bạn ưa thích nhất. Dành thời gian

26. làm như ậy thật v lâu mỗi khi bạn muốn. Những người đọc giải trí tự cho phép họ bị sách lôi cuốn là vì lợi ích của chính bản thân họ.Không có gì quyến rũ đối với họ hơn là việc nằm cuộn tròn trên giường để đọc một quyển sáchhay và chìm đắm vào nội dung trong các trang sách. Những người đọc để giải trí không bị lệthuộc vào một danh sách các đầu sách có sẵn được đưa vào trong bảng liệt kê nhằm hướng dẫnviệc đọc sách (mặc dù đối với những người đó, họ vẫn cần đến các bản kê khai này ở một mứcđộ nhất định. Tác phẩm Lifetime Reading Plan (Kế hoạch đọc sách suốt đời) của CliftonFadiman là một sự hướng dẫn lý tưởng giúp cho bạn khi bắt đầu quá trình đọc sách). Hơn thếnữa, họ - những người đọc sách - bị lôi cuốn đến với sách theo một cách bản năng. Về mặt này,Alan Bloom, tác gi của cuốn The closing of the American Mind (Điều cuối cùng trong ký ức ảngười Mỹ) đã chỉ ra rằng: "Nói chung, một người đọc sách không cần thiết đưa ra tiêu chuẩn củasách để đọc. Trên thực tế, tôi nghĩ rằng những bảng liệt kê tên sách như vậy là khá ngớ ngẩn.Điều quan trọng nhất chính là việc tìm lấy một quyển sách và đi theo những gì mà nó dẫn dắtngười đọc".Chương 2: Trí thông minh ngôn ngữ (tiếp) Tìm niềm hứng khởi trong ngôn từ Quá trình đọc sách để giải trí có thể dẫn dắt người ta đi đến một dạng khác của sự đam mêngôn ngữ, đó là khi một người thấy thích thú với việc đương đầu với từng từ riêng lẻ. Điều nàylà rất quan trọng khi ta chú ý rằng những đứa trẻ - chúng luôn luôn chơi đùa với các ngôn từ nóivà âm thanh c lời nói ngay ở những giai đoạn biết bập bẹ đầu tiên - chúng có thể học được ủakhoảng 5000 từ mới trong một năm; trong giai đoạn từ năm lên 6 tuổi đến năm lên 10 tuổi.Trong khi đó, đ với người trưởng thành, tính trung bình mỗi người chỉ biết thêm 50 từ mới ốitrong một năm. Điều tôi muốn nói ở đây là tình trạng học từ mới kém cỏi như vậy xảy ra ở ngườitrưởng thành bởi vì họ đã đánh mất sự cảm nhận đối với những điều huyền bí và sức cuốn hútcủa từ ngữ, lời nói. Hiểu theo một nghĩa nhất định nào đó, mỗi một từ trong tiếng Anh là sự hiệndiện cho kết quả của cả một quá trình tiến hoá, có nguồn gốc ban đầu từ ngôn ngữ cổ xưa, và ởmỗi một bước tiến của lịch sử lại trải qua một quá trình sàng lọc, tinh chế, cải tiến nó trong việcđánh vần, phát âm và ý nghĩa mà nó chứa đựng, cho đến tận khi mỗi từ đạt đến một trạng tháinhư hiện nay trong từ điển (và nó vẫn đang còn "tiếp tục tiến triển"). Bài tập sau đây sẽ giúp bạnđánh giá lớp nền móng có nhiều tầng này của ngôn từ và hỗ trợ bạn trong việc phát triển đượcmột vốn từ vựng giàu có, phong phú hơn. Khảo sát về nguồn gốc của từ ngữ Bạn hãy viết ra tất cả những từ nào bạn không quen thuộc mà bạn gặp phảitrong quá trình đọc sách của bạn, viết chúng vào một tờ giấy (hoặc lưu trữchúng ở một khu vực đặc biệt trong cuốn sổ tay viết văn của bạn). Trong sốcác từ đó, h ãy chọn lấy một từ mà bạn yêu thích theo một cách đặc biệt đểtiến hành cuộc tìm hiểu. Hãy đến một thư viện và tìm kiếm từ mà bạn ưa thíchđó trong t điển. Công việc này đòi hỏi mất nhiều công sức lần theo dấu vết ừđể tìm ra nguồn gốc của từ bạn cần và cung cấp cho bạn các thí dụ về việc sửdụng nó trong văn học, đồng thời chỉ ra cho bạn thấy một từ được cải tiến và

27. tiến hoá như thế nào qua thời gian. Trên một tờ giấy trắng, bạn hãy vẽ nhiềuđường thẳng nằm ngang, phân cách thành các khoảng đều đặn, bằng nhau trêntrang giấy, hình dung như là các lớp địa chất khác nhau. Ở trên đỉnh của tờgiấy, hãy viết ra các định nghĩa cà cách đánh vần hiện hành đã được công nhậnrộng rãi của từ đó. Trong mỗi một lớp tiếp theo ở bên dưới (hoặc cột nằmngang) theo chiều từ trên xuống dưới của tờ giấy, bạn hãy chỉ ra từ đó đãđược sử dụng như thế nào trong những thời kỳ trước đó (bao gồm các ví dụ vàthời gian sử dụng, cùng với các cách đánh vần đã thay đổi nếu chúng có thể ápdụng được). Phần cuối cùng của trang giấy, hãy đưa ra từ gốc của từ bạn đangquan tâm trong các ngôn ngữ khác nhau. Khi thực hiện những công việc khó khăn là đào sâu vào lịch sử của các từ ngữ này, bạn cũngcó thể tiếp cận được với nhiều từ không quen thuộc với một trạng thái kỳ lạ. Giống như WillardEspy, tác giả cuốn The Game of Words (Chơi chữ) đã diễn tả về điều đó: "Học các từ mới trongkhi chúng vẫn còn đang rất trẻ, để chúng có thể được nhận biết tốt hơn. Đưa chúng vào, các thủthuật, và trò chơi mỗi khi có dịp. Điều quan nữa là hãy tìm cách để kết hợp và đưa các từ mớivào trong nội dung bài viết và quá trình giao tiếp của bạn". Bạn phải cảm thấy thật thoải mái và thích thú khi tự lặp lại các từ mới và khám phá cách gieovần của chúng, cũng như các từ lặp âm đầu (là các từ có cùng âm thanh bắt đầu), các từ bị chekhuất ở bên trong của những từ lớn hơn, các từ đồng nghĩa, các từ trái nghĩa và các định nghĩahài hước về những từ mà bạn mới tìm thấy này. Hầu như chắc chắn rằng các trò chơi ngôn từ là cách tốt nhất để học những từ mới và pháttriển hơn nữa sự mềm dẻo, linh hoạt trong việc sử dụng những từ quen thuộc đã biết. Ước tìnhmột ngày có khoảng 30 triệu người dân Mỹ giả các câu đố về trò chơi ô chữ có trong khoảng1700 tờ báo khác nhau. Các bộ trò chơi sắp chữ được tìm thấy ở 27% số hộ gia đình của ngườiMỹ và kể từ năm 1931 đến nay, đã có 100 triệu bộ đồ chơi như vậy đã được bán hết trên phạm vitoàn thế giới. Có rất nhiều chủng loại đa dạng của những trò chơi khác nhau luôn có sẵn trongcác kho chứa đồ chơi ở khắp đất nước Mỹ vớ i nhiều trò chơi mới được đưa ra bày bán trên thịtrường hàng năm. Tuy nhiên, cũng có nhiều trò chơi về ngôn từ có tính mở, không bị hạn chế vàbạn có thể chơi các trò chơi này mà không cần các tấm bảng hay các tạp chí, chúng sẽ làm tríthông minh về ngôn ngữ của bạn được phong phú và giàu có hơn. Đây là 3 trò chơi để bạn cóthể bắt đầu chơi (ngoài ra còn nhiều trò chơi khác bạn có thể tìm thấy trong các cuốn sách tròchơi ngôn ngữ, các cuốn sách này được liệt kê ở mục giải trí): *Trò Tic-Tac-Toe: Chơi như một trò chơi cờ caro thông thường, nhưng người chơi dùng cácchữ cái để thay thế cho dấu gạch chéo và dấu 0 trong trò chơi cờ caro; người chơi cần tạo rađược một từ chính xác bằng các chữ cái viết liền nhau theo một đường thẳng hoặc đường chéo.Với mỗi một chữ cái trong từ được tạo ra, người chơi nhận được một điểm. *Bậc thang ngôn từ: Hãy chọn hai từ có cùng số lượng chữ bằng nhau, người chơi cố gắngtìm cách biến đổi từ thứ nhất sang từ thứ hai bằng cách thay đổi mỗi lần một chữ cái với số bướcthực hiện là ít nhất. Mỗi bước phải tạo ra được một từ có nghĩa (thí dụ như từ saw và but, cácbước chơi thực hiện lần lượt có các từ như sau: saw, sat, bat, but). *Trò chơi từ điển đánh lừa: Một người chơi hãy chọn lấy một từ không quen thuộc nào đótrong từ điển, đồng thời đưa ra cả lời định nghĩa chính xác của từ và lời định nghĩa "đánh lừa"mà anh ta t o ra ngay lúc đó. Những người cùng chơi khác phải xem xét quyết định xem định ạnghĩa nào của từ là đúng, định nghĩa nào là sai. Ngôn ngữ có thể đáp ứng được sự khám phá, khảo sát của chúng ta với một thời lượng vô tậnkhông hề bị hạn chế khi chúng ta tiến hành các thử nghiệm với nó, lập các trò chơi với nó, làm

28. sáng tỏ ý nghĩa, tạo ra, biến đổi nó, xuyên tạc, bóp méo nó, phát triển và mở rộng nó, hay thựchiện các sửa đổi khác đối với nó để phù hợp với bất kỳ kích cỡ nào của từ mà chúng ta lựa chọn.Trong quá trình thực hiện đó, chúng ta có thể nhận thấy rằng trí tuệ của bản thân chúng ra đã mởrộng và tiến bộ thêm, rằng ngôn ngữ là một công cụ không bị giới hạn của tư duy. Thông quaviệc sử dụng ngôn ngữ một cách có chủ ý theo cách làm như trên để làm tăng thêm sức mạnhcho trí thông minh c chúng ta, đồng thời chúng ta cũng nhận thấy được sự phong phú và đa ủadạng đến mức nào trong tính chất thực dụng của ngôn từ. Mặt khác những cách làm này cũng rấtthú vị và giúp cho ta giải trí.Chương 2: Trí thông minh ngôn ngữ (tiếp)25 CÁCH PHÁT TRIỂN TRÍ THÔNG MINH NGÔN NGỮ • Bạn hãy tham gia vào hội nghị chuyên đề về sách hay. • Tổ chức các buổi liên hoan, gặp gỡ với chủ đề là các hoạt động nghề nghiệp thông thường. • Chơi các trò chơi ngôn từ (thí dụ như: trò đảo chữ, xếp chữ, hoặc trò chơi ô chữ). • Tham gia vào một câu lạc bộ sách. • Tham gia vào hội nghị của các nhà văn hoặc một lớp học hay hội thảo về vi ết văn trong một trường đại học địa phương. • Tham gia vào các bu đăng ký tên sách hoặc các sự kiện khác có tính đề cao, tôn vinh ổi các nhà văn đã thành công trên văn đàn. • Tự ghi âm lời nói của bạn và bật lại để nghe. • Thường xuyên đi đến thư viện hoặc/và các nhà sách. • Đặt mua dài hạn một tờ báo có chất lượng cao nào đó (thí dụ như tờ Thời báo New York, Bưu điện Washington...) và đọc chúng thường xuyên. • Hãy đọc mỗi tuần một quyển sách tự xây dựng lấy một thư viện cá nhân của riêng bạn. • Tham gia vào câu lạc bộ của những nhà hùng biện (thí dụ như câu lạc bộ "Những người chủ trì có tầm cỡ quốc tế") hoặc chuẩn bị cho một cuộc nói chuyện trong khoảng 10 phút không theo một nghi lễ nhất định nào cho một công việc hay một sự kiện của cộng đồng. • Học cách sử dụng bộ vi xử lý từ ngữ. • Hãy nghe băng ghi âm của các diễn giả nổi tiếng, các nhà thơ và những người kể chuyện khác (tìm và ghi lấy tên của họ trong các tài liệu ở thư viện). • Hàng ngày hãy luôn gi một cuốn nhật ký bên mình và viết khoảng 250 từ trong một ữ ngày về bất cứ điều gì có trong trí nhớ của bạn. • Hãy quan tâm và chú ýđến những kiểu nói khác nhau (như các hình thái ngôn ngữ, sự diễn đạt bằng tiếng lóng, ngữ điệu, các từ vựng, v.v...) của những người khác nhau mà bạn thường gặp hàng ngày. • Dành thời gian kể chuyện thường xuyên với gia đình và bạn bè. • Hãy tạo ra các trò chơi chữ, các câu đố, các trò đùa riêng của bạn. • Tham dự vào hội thảo về việc đọc nhanh. • Dạy cho người mù chữ, thất học thông qua các tổ chức tình nguyện.

29. • Ghi nhớ, học thuộc tất cả các bài thơ hoặc những đoạn văn xuôi nổi tiếng. • Thuê, mượn hoặc mua các băng ghi âm về những tác phẩm văn học hay và nghe chúng mỗi khi rảnh rỗi hoặc vào những thời gian thuận tiện trong ngày. • Đánh dấu, khoanh tròn những từ ngữ không quen mà bạn bắt gặp trong quá trình đọc sách, sau đó tìm hiểu chúng trong các từ điển. • Hãy mua lấy một quyển từ điển đồng nghĩa và trái nghĩa, từ điển gieo vần, quyển sách về các gốc từ, và sổ tay thực hành về văn phong, sau đó sử dụng chúng thường xuyên trong các bài viết của bạn. • Đến lễ hội của những người kể chuyện và học hỏi về nghệ thuật kể chuyện. • Mỗi ngày hãy sử dụng thêm một từ mới.Chương 3: Trí thông minh không gianSuy nghĩ bằng con mắt tư duy của bạn Nhà khoa học người Mỹ Louis Agassiz là người rất coi trọng chi tiết. Một buổi nọ, có ngườitrợ lý mới đến ra mắt với Agassiz và ông đã để anh ta nghiên cứu tiêu bản lạ của một loài cá. Saukhi hướng dẫn các bước tiến hành, Agassiz đã ra ngoài phòng thí nghiệm và để trợ lý lại mộtmình. Sau nửa giờ xem xét người trợ lý cảm thấy đã tìm hiểu hết mọi thứ muốn biết về tiêu bảnnày nhưng Agassiz chưa quay trở lại. Vài giờ nữa lại trôi qua anh ta hết bực bội, nản lòng và lạitức giận vì đã bị bỏ lại một mình. Để "giết" thời gian anh ta ngồi đếm vây cá, vảy cá và bắt đầulập biểu đồ tiêu bản. Anh nhận ra rằng anh đã quên cách nhìn nhận ban đầu của minh, ngay cảviệc loài các không có mi mắt. Cuối cùng Agassiz quay trở lại phòng thí nghiệm trong sự trôngđợi của nhà nghiên cứu trẻ. Tuy vậy, Agassiz không hài lòng với nhà khoa học trẻ này và yêucầu anh ta tiếp tục nghiên cứu tiêu bản này thêm hai ngày nữa. Rất nhiều năm sau đó nhà khoahọc trẻ này trở nên xuất chúng trong lĩnh vực anh nghiên cứu và đã nói ba này đó là ba ngày thựctập có giá trị nhất mà anh đã từng trải qua. Ví dụ nói trên gợi cho ta một số điều về sức mạnh có được khi tập trung tìm tòi quan sát đểnhận ra những tri thức còn ẩn giấu. Sự việc này đề cập đến một dạng trí thông minh về khả năngquan sát mà Howard Gardner nóiến: Spartial intelligence (Trí thông minh về kh ông gian). đĐiểm cốt lõi của loại trí thông minh này là khả năng lĩnh hội chính xác về thế giới không gian thịgiác và khả năng thực hiện chuyển đổi sự cảm thụ ban đầu về không gian của một người. Đây làloại trí thông minh của kiến trúc sư và dân Sherpa (người Himalay), hay của nhà phát minh vàthợ máy, kỹ sư và người lập bản đồ địa chính. Người có trí thông minh không gian có thể nhìnthấy những điều mà người khác hay bỏ qua dù trong thế giới thực hay ảo. Người ta có thể địnhhình và định dạng những hình ả nh tưởng tượng này thông qua những phương pháp cụ thể nhưvẽ, điêu khắc, xây dựng và sáng chế, hoặc cả bằng cách trừu tượng là xoay tròn hoặc biến đổinhững đối tượng hình ảnh đó bên trong tư duy, suy nghĩ của họ. Chương này sẽ đề cập đến một số dạng khác nhau của trí thông minh về không gian và khảo

30. sát một số cách mà nhờ nó - giống như đối với người trợ lý mới nói trên của Agassiz - bạn có thểphát triển năng lực quan sát không gian của mình thông qua việc rèn luyện kiên nhẫn và thốngnhất.Chương 3: Trí thông minh không gian (tiếp) Có nhìn mới tin Quá trình nhận thức thế giới trực tiếp thông qua thị giác là điểm chính yếu của trí thông minhkhông gian. Mặc dù ngay cả người mù cũng sở hữu năng khiếu (trí thông minh) về xử lý khônggian (ngay đứa bé ba tuổi bị mù cũng biết được quỹ đạo của vật thể trong không trung khi đượcném đi và có thể giải thích rõ ràng được tấm bản đồ), nhưng trong hầu hết các trường hợp, khảnăng nhìn được là bước quan trọng đầu tiên để trí thông minh về không gian phát triển được. Thịlực ở mỗi người là khác nhau nhưng một người với thị lực 20/20 được coi là bình thường. Tuynhiên, có nh ững người sở hữu "cặp mắt của chim ưng" cho phép họ nhìn thấy những vật ởkhoảng cách xa hơn nhiều so với mắt thường. Ví dụ một sinh viên người Đức Veronica Seidernhận biét chi tiết của một người ở khoảng cách xa hơn một dặm. Và như tin đã đưa, một trongcác nhà du hành v trụ có thể xác định rõ ràng các ngôi nhà từ điểm cách về mặt trái đất một ũtrăm dặm trong suốt quỹ đạo bay của anh ta. Các nhà khoa ọc gọi trường hợp như thế này hlà Hypereidesis hay cặp mắt siêu tinh tường. Một biểu hiện khác của trí thông minh về không gian lại là khả năng quan sát, đánh giá đặcbiệt đối với những vật ở cự ly gần. Thổ dân Gikwe của bộ tộc Kalahari có thể từ dấu vết của mộtcon linh dương mà phát hiện ra giới tính, kích cỡ, tầm vóc cà tâm tính của con vật đó. Những thợsăn người Eskimo rất chú tâm đến từng chi tiết thay đổi nhỏ của tuyết và băng dưới chân họ bởibất cứ sai lầm nhỏ nhặt nào cũng khiến băng vỡ và họ bị mắc kẹt. Trong nền văn hoá của chúng ta, khả năng nhận biết được điểm đặc thù không gian khôngcòn quan trọng nữa bởi ta đã có các biển báo hiệu, bản đồ, các dạng giao tiếp và thông tin số hoádẫn đường. Ngày nay, chúng ta để tuột khỏi tay những cơ hội lớn trước mắt do chúng ta đã quádựa dẫm lệ thuộc vào trí thông minh về ngôn ngữ học và toán học lô-gíc. Bài thực hành dưới đây giúp bạn phục hồi lại những kỹ năng quan sát đã bị bản thận bạn lãngquên. Tập quan sát tinh tường như đôi mắt của thợ săn Hãy đến một nơi nào yên tĩnh, chẳng hạn như: Vườn nhà công viên hay một sốđịa điểm sinh thái nào đó. Bạn hãy dành hẳn một giờ đồng hồ chỉ làm một việclà quan sát môi trường xung quanh. Bạn thực hiện như sau: Tiến hà nh quan sátcảnh vật ở xung quanh bạn càng nhiều càng tốt. Phóng tầm mắt ra xa và nhìnvào những gì ẩn giấu bên trong của thiên nhiên. Quan sát như thế bạn sắp đạtđến khả năng quan sát của thổ dân Kalahari hay thợ săn Eskimo - những ngườicó cảm nhận tinh tế đến từng chi tiết của cảnh vật. Hãy nhìn mọi sự vật bằngđôi mắt "dung hoà", nghĩa là không để ý quá nhiều đến một chi tiết cụ thể nàomà phải quan sát đồng thời tất cả những chi tiết trong tầm quan sát của mắtmình. Hãy quan sát sao cho ạn cảm thấy n hư thể bạn nhìn thấy được cả những bgì ở phía sau lưng bạn. Trong thời gian đó, bạn hãy trở lại đúng địa điểm trên vào những dịp khác nhau, lặp lại cáchlàm như trên và h để ý xem khả năng quan sát cảnh vật của bạn đã thay đổi như thế nào khi ãybạn có nhiều thời giờ hơn để quan sát.

31. Hãy quan sát với một cảm xúc nguyên sơ, trong sáng Các dạng kỹ năng quan sát được miêu tả ở trên có thể đưa đến một dạng khác của nhận thứctrực quan, đó là khiếu thẩm mỹ tinh tế. Đây là loại trí thông minh về không gian c những ủangười làm nghề trang trí nội thất, nhà thiết kế vườn hoa công viên, nhà mỹ thuật, phi hành giahoặc nhà phê bình nghệ thuật. Những khả năng nghề nghiệp như vậy đòi hỏi phải có sự cảmnhận tinh tế về các yếu tố chính trong việc thưởng thức nghệ thuật, như là các đường nét, sự sắpđặt, khối lượng vật thể, không gian, sự cân bằng, độ tương phản sáng và tối, mức độ cân đối, vậtlàm mẫu và màu sắc sự vật. Những nghệ sĩ nổi tiếng dường như phát triển tài năng thiên về cácyếu tố này. Chẳng hạn trong một buổi phỏng vấn, danh hoạ Picasso đã biểu lộ sự nhạy cảm mãnhliệt đối với màu sắc khi ông thuật lại: "Tôi đi dạo trong khu rừng của lâu đài Fontainebleau. Ởđó, tôi b gặp màu xanh của cây cỏ. Tôi đã tìm cách truyền tải được cảm giác này vào t rong ắttranh". Tương tự như vậy, hoạ sĩ người Nga Wassily Kandinsky đã nhớ lại và viết về lần đầu tiênông sử dụng chất liệu nghệ thuật để vẽ như sau: Lúc tôi lên 13 hay 14 tu gì đó, tôi đã mua một tuýp thuốc vẽ tranh sơn dầu bằng tiền tôi dành dụm ổiđược nhờ bỏ ống từng đồng silinh. Tới tận bây giờ tôi vẫn nhớ rõ những màu sắc lúc được bóp ra khỏituýp thuốc. Khi tôi nắm trong tay tuýp thuốc, dường như tôi cảm thấy trong đó là cả niềm hân hoan, vuimừng lẫn sự trang nghiêm và kỳ ảo, và ngay cả những lần sau đó. Dường như có cả sự vui mừng, sựphóng khoáng, có âm thanh của mất mát, có sức mạnh của sự chịu đựng, nhẫn nhục, sự ngoan cố bẩmsinh, sự mỏng manh dễ vỡ trong cách thức chất liệu vẽ trào ra khỏi tuýp thuốc. Những điều kỳ lạ, đángyêu này chính là do màu sắc tạo nên. Với những cảm xúc như thế, người nghệ sĩ đã để lại cho chúng ta các tác phẩm mang dấu ấncả cuộc đời mình. Người nghệ sĩ đánh thức khả năng tri giác trong bản thân mỗi người để có thểthực sự biết cách chiêm ngưỡng các kiệt tác. Kenneth Clark, nhà vi t lịch sử mỹ thuật Anh, đã ếthuật lại cảm giác lần đầu tiên bắt gặp một kiệt tác như vậy khi tham quan triển lãm nghệ thuậtNhật Bản ở London: Cuối phòng trưng bày là một dãy bậc thang nhỏ. Chúng tôi mệt mỏi bước lên bậc thang và vào mộtphòng trưng bày khác. Ngay lập tức tôi đã bị xúc động mạnh. Phía bên kia là những bức tranh vẽ các loàihoa đẹp mê hồn đến nỗi tôi đã vấp mạnh vào bậc thang. Tôi thấy mình như lạc vào một thế giới khác. Vàtôi đã phát hiện thấy chính cách sắp x ếp các màu sắc đã tạo ra một sự thể hiện mới, chắc chắn là mớihoàn toàn. Cảm giác khi nhìn thấy các bức tranh đẹp mê hồn đã đọng lại sâu đậm trong tâm chí Clark.Ông kể lại rằng 55 năm sau, khi ông được thăm một thánh đường gần Kyoto - Nhật Bản, ông đãnhận ra ngay những bức tranh mà hồi bé ông từng bắt gặp trong triển lãm tại London năm 1910.Hình ảnh đã đọng lại và chỉ những người có khiếu thẩm mỹ tinh tế mới nhận ra được. Bài tậptiếp theo sau đây giúp bạn trau dồi khả năng nhận xét bằng con mắt nghệ của một người nghệ sĩhay nhà phê bình nghệ thuật.Tham quan các triển lãm nghệ thuật Bạn hãy đi tham quan các vi n bảo tàng hay phòng trưng bày nghệ thuật cá ệnhân tại nơi bạn sống (nếu không thì có th sử dụng sách lịch sử mỹ thuật có ểhình minh hoạ tốt như cuốn History of Art (Lịch sử Mỹ thuật) của Jansen nhưlà một phòng trưng bày nghệ thuật di động). Trong bảo tàng, khi bạn bắt gặpmột tác phẩm nghệ thuật (tranh sơn mài, tranh vẽ, tác phẩm điêu kh ắc, cắt

32. dán, một bộ sưu tập hay ảnh chụp) hoặc một bộ các tác phẩm mà bạn quantâm đến thì bạn hãy xem xét nó th cẩn thận. Không cần tập trung nhiều ậtvào chủ đề của tác phẩm, thay vào đó b ạn chú ý đến cách cảm nhận của riêngmình về quá trình làm nên nó. Mở rộng tâm hồn và để bản thân tự cảm thấy ngạcnhiên, bất ngờ như thế nào khi xem tác phẩm. Thử để ý xem mắt bạn tập trung vào đâu và tại sao nó lại bị lôi cuốn từ chi tiết này đến chi tiếtkhác của tác phẩm. Bạn đạt được điều gì khi khảo sát từng phần của tác phẩm? Có phải là mù sắchấp dẫn bạn? Hay cách sử dụng những khoảng trống? Cách pha trộn, kết hợp màu sắc? Hay mộtđiều gì đó bạn không định nghĩa được rõ ràng? Đừng cố phân tích ngay tức khắc những gì bạn thấy mà quan sát những điểm nào gây ra cảmgiác phẫn nộ hay các cảm nhận khác nữa. Giới hạn thời gian tham quan là một giờ, sau đó bạnghi lại những gì đã trải qua khi tham quan hoặc kể lại với người thân về tác phẩm nghệ thuật màbạn đã thấy. Một hoặc hai tháng sau bạn hãy quay lại để xem nhận xét của bạn thay đổi như thếnào hay vẫn như cũ (tiếp tục dành nhiều thời gian để khám phá các tác phẩm khác theo cách nhưthế). Trong vài trường hợp, tham quan một bảo tàng và gặp đưựoc bản nguyên gốc của tác phẩm sẽđem lại kết quả bất ngờ thú vị. Trong số những tác phẩm thật sự gây đượ c xúc đ ộng hay ấntượng mạnh, thì những kiệt tác cổ điển về hội hoạ, điêu khắc và những công trình kiên trúc nổitiếng là các nguyên nhân có thể gây ra tình trạng đột quỵ, xúc động đột ngột, ngất choáng hoặcgây ảo giác. Đây được gọi là hội chứng Sendhal, tên của nhà văn Pháp ở thế kỷ 19, sau khi ôngđã miêu tả việc ông từng bị choáng ngợp như thế nào với bức tranh treo tường của Florence. Mặcdù tình trạng này rất ít gặp phải nhưng thực tế đó cho ta thấy sức mạnh to lớn của mỹ thuật cóthể đem lại cho tâm hồn con người như thế nào. Đáng chú ý hơn, đó là những kinh nghiệm vềbảo tàng nghệ thuật của bản thân bạn, chúng sẽ để lại trong bạn khả năng quan sát tinh tường vàsự nhạy cảm mỹ thuật sâu sắc. Phát triển năng khiếu nghệ thuật trong con người bạn Đối với phần lớn chúng ta, việc đánh giá được đầy đủ tài năng nghệ thuật của người khác làkhông hề đơn giản. Bản thân chúng ta đều mong muốn trở thành các nghệ sĩ. Hầu hết mọi ngườikhông còn muốn vẽ vời kể từ lúc họ được tám chín tuổi trở lên, sau k hi họ nhận thấy thất bạitrong việc làm cho những bức tranh họ vẽ trông thật hơn. Theo Betty Edwards - tác giả cuốnsách Drawing on the right side of the Brain (Khả năng hội hoạ nằm ở bên phải bộ não conngười): những người mới tập tành vẽ vời đều gặp tình trạng chung như thế vì họ cố gắng vẽ bứcchân dung một người (gồm hai tay, hai chân, một đầu v.v...) thay vì vẽ những gì họ thực sự nhìnthấy trước mắt họ. Thông qua các bài tập được sắp xếp một cách hệ thống, Edwards giúp cho cáchoạ sỹ tiềm năng biết cách sự dụng khả năng tri giác của mình để vẽ một cách rõ ràng và chínhxác hơn. Sau đây là những gì mà bà hướng dẫn các hoạ sỹ thực hiện luyện tập. Vẽ hình lộn ngược Bạn lấy một bức tranh đen trắng từ một tờ báo hay tạp chí mà trong đó cómọt hoặc hai hình người. Lật ngược bức tranh xuống. Tiếp theo, trên một tờgiấy khác bạn hãy vẽ những gì bạn nhìn thấy trong bức tranh đã lộn ngược.Chọn một điểm bất kỳ trên bức vẽ làm điểm bắt đầu. Sau đó sao chép trên tờgiấy của bạn một cách chính xác những gì bạn nhìn thấy, theo từng đường thẳngmột. Tránh tập trung vào việc nhận thức bức tranh. Thay vào đó, nhìn kỹ từngđường thẳng, góc cạnh, hình dạng, các điểm nối, và những đặc điểm khác mà bạnnhận thức đuợc. Không được quay bức tranh hay bức vẽ của bạn lên theo chi ềuthuận cho đến khi bạn hoàn tất việc vẽ bức tranh lộn ngược. Trong lúc vẽ đó,

33. bạn sẽ cảm thấy dường như đang vẽ những đường thẳng và các góc rời rạc. Saukhi bạn đã hoàn thành, xoay bức tranh và bức vẽ của bạn theo chiều thuận từdưới lên trên rồi so sánh chúng với nhau. Hãy xem xem bức vẽ của bạn chínhxác như thế nào so với bức tranh gốc. Edwards đã đề nghị dùng chung một quy trình thực hiện tương tự để trực tiếp tìm các đặctrưng tri giác đối với một bức vẽ các vật dụng gia đình, vẽ phong cảnh, chân dung người, các vậtthể và hình ba chiều. Bà cho rằng: "Con người cần được dạy cách biết tạm thời đặt sang một bêncác hệ thống ký hiệu và phải tìm xem điều gì thật sự dang diễn ra ở trở mắt". Để có được điềunày, bà khuyên nh ững học sỹ tr ẻ đang tràn đầy khát vọng cần biết cách để ý đến mối quan hệgiữa các thành phần của một đối tượng, chú ý đến những khoảng trống xung quanh các đồ vật.Thỉnh thoảng hãy lần lượt nhắm từng bên mắt lại để làm phẳng những hình ảnh nhìn thấy giốngnhư khi h v ẽ chúng vào tranh. Mục đích là để chuyển sang một chế độ nhận thức được điều ọkhiển bởi bán cầu não phải (có vai trò rất lớn đối với sự nhận biết không gian). Trong chế độ R-mode như bà đã gọi, mọi sự vật được nhìn trực tiếp, hoàn chỉnh, tự động và ngay lập tức. Phương pháp dạy vẽ của Edwards chỉ là một trong nhiều phương pháp vẽ, song nó được chú ývì đã mang đến những thay đổi ấn tượng trong thể loại vẽ hiện thực. Ở phần sau của chương nàychúng tac sẽ xem xét một kiểu vẽ hoàn toàn khác, giúp tái hiện lại bên ngoài những hình ảnhnằm trong suy nghĩ, nội tâm mà bình thường chúng ta không thấy được. Những hình ảnh bên trong nội tâm Trong khi trí thông minh về không gian được bắt đầu bằng việc nhìn ra thế giới hữu hình bênngoài, sau đó nh ững điều đã được nhìn thấy lại quay trở lại vào trong tư duy của chúng ta vàđược biến đổi như những tri thức mà nhờ nó, chúng ta thực sự bắt đầu đánh giá được mức độtinh tường, sắc sảo của bản thân trong khả năng quan sát. Năng lực tạo ra những hình ảnh trựcquan một cách chủ quan của con người vẫn còn ít được các nhà khoa học biết đến. Nó tượngtrưng cho cách thức chủ yếu mà mỗi cá nhân sử dụng để tạo ra, ghi nhớ và xử lý thông tin. Cácnhà khoa học gọi những hình ảnh rõ nét nhất là hình ảnh eidetic (xuất phát từ một từ Hy Lạp cónghĩa là "gắn liền với hình ảnh"). Những hình ảnh này có chất lượng đến mức gần như nhữngbức ảnh chụp. Những người có khả năng tạo ra hình ảnh trực quan như thế cho biết, họ có thểnhìn thấy rõ được một bức tranh bên trong nội tâm họ về những hình ảnh mà họ trông thấy ở thếgiới thực bên ngoài, sau đó khi nhắm mắt lại, họ có thể quét qua bức tranh đó với những chi tiếtmà họ không trông thấy ở những hình ảnh ban đầu. Trong một cuộc thí nghệm, một cô gái cókhả năng về hình ảnh trực quan eidetic đã được xem nửa bên trái của một bức tranh nổi (thí dụđó là một hình ảnh ba chiều), điều này không đủ tạo ra ảo giác về độ sâu cho một người bìnhthường. Ngày hôm sau cô được xem nốt nửa bên phải của bức tranh, và bằng cách gợi lại hìnhảnh ghi nhớ từ ngày hôm qua trong ký ức, cô gái có thể kết hợp hai nửa bức tranh lại với nhau đểnhận biết được độ sâu của bức tranh. Các báo cáo khác nhau v khả năng hình ảnh thị giác eidetic cho thấy rõ rằng, khả năng này ềcó thể hỗ trợ con người khi làm các công việc liên quan đến trí nhớ hay trong quá trình suy nghĩđể giải quyết một vấn đề gì đó. Một người đàn ông kể lại việc làm thế nào mà khả năng này giúpích cho anh ta khi còn là m cậu học sinh: "Khi 15 tuổi, trong một kỳ thi, tôi đã "trông thấy" ộtquyển sách hoá học của tôi trong trí nhớ của mình. Tôi mở nó ra trong trí nhớ, lật qua các trangsách, và "chép" l i biểu đồ axit nitric vào bài thi". Rõ nét hơn là câu chuyện của Nikola Tesla, ạngười phát minh ra đèn huỳnh quang và máy phát điện. Bàn về khả năng của Tesla trong việc cóthể hình dung trước đượcnhwngx điều mà ông sẽ phát minh hoặc sáng chế ra, một người đã từngchứng kiến nói: "Tesla có thể tưởng tượng ra trước mắt ông một bức tranh với đầy đủ mọi chi

34. tiết cụ thể, của tất cả các phần trong một chiếc máy. Những hình ảnh đó còn sống động hơn bấtkỳ bản thiết kế nào". Người cộng tác với Tesla quả quyết rằng Tesla có thể hình dung ra các chitiết máy móc của ông tới kích cỡ mười phần nghìn inch, rồi kiểm tra các thiết bị tưởng tượng đótrong đầu bằng cách cho chúng chạy hàng tuần lễ liền và "sau đó thì ông ta sẽ nghiên cứu chúngmột cách kỹ lưỡng hơn về hình dáng bên ngoài". Phần lớn những người trưởng thành không thể hình dung ra các hình ảnh cụ thể đến một mứcđộ rõ ràng như thế. Các nhà nghiên cứu đưa ra ý kiến rằng, các hình ảnh eidetic hiếm khi cònxuất hiện và tồn tại ở những người lớn, sau thời kỳ phát triển của tuổi dậy thì (mặc dù nó xảy rakhá thường xuyên ở những đứa trẻ). Theo nhà thần kinh học người Anh W. Gray Walter thì gầnmột phần sáu dân số có khả năng nhìn thấy được những hình ảnh sống động bên trong suy nghĩcủa họ, một phần sáu khác nhìn chung thường không sử dụng các hình ảnh nhìn được trong suynghĩ của họ trừ khi được yêu cầu làm thế, và hai phần ba dân số còn lại "có thể gợi lên trong suynghĩ những mẫu hình ảnh nhìn thấy được khi cần".Chương 3: Trí thông minh không gian (tiếp) Bài tập sau đây sẽ giúp các bạn xác định xem bạn thuộc nhóm người cụ thể nào nói trên. "Những tấm bưu thiếp" trí tuệ bên trong tư duy nội tâm Hãy ngồi thật thoải mái vào một chiếc ghế hay nằm trên sàn nhà đề làm bàitập này. Nhắm mắt lại, thở đều đặn trong một hoặc hai phút, sau đó đọc quanhững đề mục trong danh sách bên dưới (hoặc nhờ một người khác đọc dùm bạn).Chờ một lát cho đ ến khi trong trí tưởng tượng của bạn hình thành được mộthình ảnh rõ nét của mỗi cảnh hoặc sự vật được nhắc đến, sau đó bạn tiếp tụcchuyển sang thực hiện với các hình ảnh tiếp theo. • Phòng ngủ của bạn. • Một cái kéo. • Một con hà mã màu vàng trong chiếc váy hồng có những chấm màu da cam. • Mẹ của bạn ở trên trần nhà. • Đường chân trời của một thành phố đô thị lớn. • Đáy hồ hay đại dương. • Một bức ảnh của Alberl Einstein. • Một tấm bản đồ thế giới. • Lúc bạn lên bảy tuổi. • Một hình vuông màu xanh lá cây, một vòng tròn màu đỏ và một tam giác màu xanh da trời. Đánh giá mỗi bức ảnh theo các cấp độ từ 0 đến 6 (0 = không có hình ảnhnào; 1 = hình ảnh rất mờ; 2 = hình ảnh mờ; 3 = hình ảnh khá rõ; 4 = hình ảnhrõ; 5 = hình ảnh rất rõ; 6 = hình ảnh rõ như thật). Chắc hẳn bạn sẽ cảm thấy thật khó để hình dung hay tưởng tượng được một trong những cảnhtượng nêu trên, ngay cả khi bạn là một người có trí tưởng tượng tốt. Một số người có khả nănghình dung tốt hơn khi họ được tự do tưởng tượng, sáng tạo ra viễn cảnh của chính họ. Theo mộtnghiên cứu được đúc kết bởi Jerome Singer, giáo sư tâm lý học của trường Đại học Yale, thực tếmọi người đều có ít nhiều trạng thái mộng tưởng. Chính những suy nghĩ mộng tưởng hão huyền

35. đó giúp cho con người ta đối phó với sự căng thẳng, khám phá ra những sự kiện sẽ xảy đến trongtương lai và vư qua được sự chán nản trong cuộc sống thường ngày. Theo một số người đã ợttham gia làm thí nghiệm về vấn đề này, khi họ tập trung tinh thần và chủ động để một chút mộngtưởng xen vào trong suy nghĩ khi đang làm các công vi c gì đó có tính chất máy móc hoặc cần ệdùng đến sự tính toán, thì kết quả cho thấy, công việc sẽ hiệu quả hơn và ít buồn ngủ hơn. Bàitập tiếp theo đưa ra cho bạn những tình huống thuận tiện để bạn có thể tạo ra một chút mộngtưởng hữu ích trong quá trình giải quyết công việc và trong cuộc sống của bạn Sự mộng tưởng trong suy nghĩ Bạn hãy nhắm mắt lại và để trí não được tự do suy nghĩ mông lung. Sau đóhãy chú ý vào bất cứ hình ảnh thị giác nào thoáng hiện qua trong tâm t rí củabạn. Làm như vậy nhiều lần và dần dần bạn sẽ nhận thức được tất cả những ýnghĩ trong nội tâm của bản thân mình. Hãy chú ý đến chất lượng của hình ảnhrõ nét đến mức nào khi bạn đang ở trong trạng thái mộng mơ đó. Bạn hãy đánhgiá mức độ của chúng theo thang giá tr được liệt kê ở trên, xem bạn đạt đến ịmức nào? Bạn sử dụng khả năng nhận biết gì trong quá trình mộng tượng của bạn(cảm xúc của bản thân, âm nhạc, ngôn ngữ v.v...). Bạn cứ tiếp tục tưởng tượngthật nhiều nếu bạn muốn, trước khi quay trở lại suy nghĩ về những điều bạn đãbiết. Sau một thời gian, bạn hãy tập trung chú ý nhiều hơn nữa vào nhữngkhoảng thời gian mà tư duy của bạn xuất hiện trạng thái mộng tưởng, trong quátrình bạn làm việc hoặc đang nghỉ ngơi thư giãn. Tuy nhiên một số người khác lại có khả năng tưởng tượng tốt hơn khi họ đang nghĩ về mộtvật cụ thể hoặc một vấn đề nào đó. Thợ máy thường tưởng tượng khi họ làm việc với một độngcơ xe hơi. Bác sĩ phẫu thuật sử dụng khả năng tưởng tượng khi họ chữa trị một động mạch chủbị vỡ. Bài tập sau đây sẽ cho bạn một bối cảnh thuận tiện để vận dụng tư duy không gian bachiều của bạn vào mối quan hệ với môi trường xung quanh hàng ngày. Luyện tập cách nhìn và quan sát Hãy tưởng tượng bạn có một con mắt thứ 3, như là "con người đi lang thang,có thể nhìn từ mọi phía", nó có thể rời khỏi thân thể của bạn bất cứ lúc nàovà bay đi xem xét ọi sự vật từ tất cả các góc nhìn. Chọn một vật thông mthường như cái ghế tựa, cái bàn, một bộ salon hay một vật nào đó để tiến hànhquan sát. Bước tiếp theo, trong khi ngồi cách xa vật thể quan sát vài bướcchân, bạn hãy dùng con mắt thứ ba của mình để khám phá vật thể ở mọi góc độcó thể nghĩ tới: từ trên nhìn xuống, từ dưới nhìn lên, từ mọi phía, từ cácgóc độ khác nhau, tiến lại gần, ra xa, từ trong ra ngoài, từ ngoài vào trog.Nếu bạn muốn, có thể nhanh chóng phác hoạ các điểm nhìn thấy được lên một tờgiấy. Sau khi hoàn tất việc đó, đứng dạy và đặt mình ở hướng khác để bạn cóthể thực sự nhìn thấy vật thể ở các góc nhìn này. Hãy so sánh những gì bạnnhìn được trong trí tưởng tượng với những gì bạn thực sự trông thấy. Bạn xemđộ chính xác khi nhìn bằng trí tưởng tượgn đạt đến mức nào? Hãy làm tương tựquá trình như vậy với một số vật thể khác. Tư duy trực quan Một trong nhữn hiệu quả của trí óc tưởng tượng là sự kích thích khả năng sáng tạo và sự traudồi các quá trình tư duy phức tạp. Theo Rudolf Arnheim, giáo sư danh dự về tâm lý và nghệthuật ở Đại học Harvard, thực tế tất cả mọi quá trình tư duy - thậm chí viển vông và trừu tượngnhất - đều có thể nhìn thấy được về bản chất. Chẳng hạn ông nhận xét quá trình tư duy của nhàtâm lý học E B Titchener ở thế kỷ 19, người đã từng tuyên bố hình dung ra khái niệm "ý nghĩa"

36. như một cái đầu màu xanh xám của một loại xẻng, có một chút màu vàng phía trên (có lẽ là mộtphần cả cái cán) và vừa xúc vào một đống tối tăm đầy những thứ có vẻ như được làm bằng nhựa. Xác thực hơn là những bức tranh về trí tưởng tượgn của một số người có tư duy xuất sắc,những người này đã dùng hình ảnh trực quan như một công cụ để làm ra những công trình lớntrong suốt cả cuộc đời. Ba các nhân mà có lẽ đã có ảnh hưởng lớn nhất tới tư tưởng của thế kỷ 20- Albert Einstein, Charles Darwin và Sigmund Freud - cả ba người đã dùng hình ảnh trực quanđể phát triển các học thuyết vĩ đại của họ. Những ghi chép của Darwin phản ánh một niềm đammê không biết mệt mỏi của ông với những hình ảnh cây cối. Biểu tượng này có vẻ như rất quantrọng trong việc giúp ông hình tượng hoá thuyết tiến hoá. Ở một trong những ghi chép của ông(cùng với phác hoạ của một cái cây), Darwin đã viết: "Sự hiện diện có tổ chức của các sinh vậtđược sắp xếp giống như một cái cây, chia cành nhánh một cách bất thường, giống như nhữngcành cây khô, dâm ch rồi chết đi trong khi chồi non sinh ra ". Tương tự như vậy, ở tuổi mười ồisáu Albert Einstein đã nhận được một trong những cảm hứng chủ yếu cho thuyết tương đối củaông, khi ông tưởng tượng ra một thứ có vẻ giống như đường đi của những tia sáng. Còn SigmundFreud đã chứng minh những học thuyết của bản thân ông một phần là nhờ vào hình ảnh của mộthòn đảo nhô lên từ mặt biển - như là một phép ẩn dụ mối quan hệ giữa cái tôi với tiềm thức. Những hình ảnh này tượng trưng cho giản đồ kinh nghiệm hoặc "bản đồ tư duy", chúng giúpđịnh hướng cho sự phát triển suy nghĩ của những thiên tài trong khoảng thời gian nhiều năm.Nhà tâm lý học Howard Gruder gọi những bức hoạ nội tâm này là: "Hình ảnh của một tầm kiếnthức rộng" và đưa ra giả thuyết rằng những nhà tư tưởng lớn có thể có bốn hay năm những hìnhảnh này trong đời, so với xấp xỉ 600 hình ảnh cụ thể (không phải dạng "hình ảnh của tầm kiếnthức rộng") mà một nhà tư duy tốt có thể tưởng tượng được trong một giờ làm việc ngiêm túc.Hầu hết chúng ta đều ghi nhớ được những tấm bản đồ tư duy trực quan ở đâu đó với một mức độnhỏ đáng kể so với mức nói trên, tuy nhien chúng rất quan trọng đối với mỗi cá nhân trong việcgiúp ta định hướng được thế giới bên ngoài. Những giản đồ tưởng tượng này được chúng ta tiếpthu và cho chúng ta biết cách làm những công việc vẫn diến ra hàng ngày, chẳng hạn như làm thếnào để đi từ nhà đến nơi làm việc, cách vặn lại cái nút điều chỉnh nào khi hệ thống ống nước cầnphải sửa chữa, hoặc làm thế nào để chơi một trò chơi đơn giản như cờ vua hay cờ đam. Các giản đồ trực quan mà chúng ta nh được trong đầu thường rất sơ sài, giống như những ớtấm bản đồ thời Trung cổ miêu tả hình ảnh của những con rồng thấp thoáng, lẩn quất đâu đó bênlề của thế giới hiện thực đã biết. Bức hoạ nổi tiếng của Saul Steinberg cho ta thấy được quanđiểm về thế giới của một người New York, trong đó người Mahatta chiếm hầu hết phần lớn bứctranh, phần còn lại của thế giới chỉ được minh họa một cách thưa thớt, rải rác. Điều đó chứng tỏrằng bản đồ kinh nghiệm trong trí não thường phản ánh quan điểm của cá nhân. Bài tập tiếp theođây sẽ giúp bạn kiểm tra, khảo sát một số bản đồ trực quan không gian mà bạn có thể nhớ vàmang theo chúng trong tư duy nhưng thậm chí lại không biết đến chúng.Những bản đồ tư duy Hãy tập luyện để tạo nên một bản phác hoạ bên trong trí óc đ ối với mỗi sựvật, sự việc được nêu ra dưới đây. Bạn đừng bận tâm tới sự rõ nét của hìnhảnh hay việc cần làm điều gì đó để cho người khác biết. Mặt khác, bạn hãy thunạp càng nhiều thông tin càng tốt để hình dung ra bản vẽ trong trí óc của bạn(phải tránh nhìn vào những thứ liên quan cho đến khi bạn kết thúc công việcnày). • Sơ đồ những nhà hàng xóm ở ngay sát nhà bạn (trong phạm vi bán kính 3 nhà).

37. • Sàn ngôi nhà hay căn hộ của bạn. • Bức tranh nói về khái niệm dân chủ. • Sơ đồ bên trong cơ thể con người. • bản đồ thế giới và tất cả các châu lục. • Sơ đồ bên trong chiếc máy giặt. Bạn có thể kiểm tra lại những ý tưởng trực giác nói trên của mình bằngviệc nhìn vào những vật thể như: Bản đồ thành phố mà bạn sống, xem quả địacầu, sàn nhà của bạn, một cun sách giải phẫu, cuốn sách về Visual ốThinking (Tư duy trực quan), những thứ thể hiện các mặt khác nhau của môt nền"dân chủ" hoặc một cuốn sách miêu tả quá trình làm việc bên trong của các cỗmáy chẳng hạn như quyển The way thing works (Cách thức vận hành của sự vật).Bức vẽ trong trí óc của bạn đã mách bảo cho bạn điều gì về thế giới bênngoài? Chúng có cho bạn biết trí não của bạn làm việc như thế nào không? Hãycùng bạn bè thực hiện bài tập này và so sánh kết quả xem thế nào. Các bản phác họa trong tư duy Những kiểu hình ảnh phác hoạ mà bạn đã thực hiện ở trên là những bức hình có bản chất nhưdạng biểu đồ - chúng là những phác hoạ nhanh, giúp mở ra bức tranh bên trong của sự vật. Rấtnhiều cá nhân kiệt xuất thế giới, trong đó có Leonardo de Vinci, Thomas Edison và Henry Fordthường xuyên giữ bên mình những quyển sổ ghi chứp hoặc những quyển nhật ký, phác hoạ lạinhững tư duy, suy nghĩ trực quan đến với họ từ trong cuộc sống hàng ngày. Các "phác thảo banđầu" trong sổ tay của Leonardo được người ta coi như những bức tranh hoàn hảo, nhưng đối vớiông các bức phác thảo đó mang ý nghĩa là những công cụ mà nhờ chúng, ông có thể giải quyếtđược các vấn đề khó khăn gặp phải trong khi vẽ thiết kế hoặc trong quá trình sáng tạo ra một thứgì mới. Robert McKim chuyên gia thi t kế cho hãng Former Stanford khuyên rằng tất cả những nhà ếtư tưởng đang mong muốn có được tư duy trực quan tốt thì hãy sử dụng một vài cuốn sổ ghi lạinhững bản phác hoạ, hoặc sử dụng nhật ký ý tưởng để thường xuyên lưu lại những suy nghĩ vàhoạt động trí tuệ trong lĩnh vực tư duy không gian diễn ra trong trí óc của họ, đối với những sựkiện diễn ra trong cuộc sống hàng ngày. Khi mô t một quá trình mà những các nhân có trí thông minh không gian ở mức độ cao ảthường làm để ghi lại các suy nghĩ của họ, Robert McKim đã đưa ra lời chỉ dẫn như sau: "Họ -những người tư duy bằng hình ảnh thực hiện rất nhiều thao tác vẽ và phác hoạ, họ sử dụng việcvẽ để khảo sát và phát triển những ý tưởng sáng tạo của bản thân. Việc tìm kiếm và hình thànhnên ý t ởng mới không phải là một quá trình tĩnh, cũng không phải là hoạt động chỉ có "một ưhình ảnh duy nhất". Những các nhân này còn vẽ rất nhanh (vì những ý tưởng trong suy nghĩ hiếmkhi duy trì được lâu; chúng luôn biến đổi và thậm chí còn biến mất ngay khi xuất hiện). Trong cảhai trường hợp là khám phá và phát triển ý tưởng, các nhà sáng tạo ý tưởng nhờ hoạ cũng sửdụng rất nhiều cách diễn đạt bằng các hình tượng khác nhau". McKim khuyên rằng nên sử dụng một số hình tượng sau đây để ghi trong sổ tay đồ hoạ, như:các đồ thị, các biểu đồ, các đồ thị dạng cột, các hình khối không gian, hình vuông, các nhân vậthoạt hình, các biểu đồ dạng cây, các bản đồ, các bức vẽ nguệch ngoạc, các thiết kế, các bức ảnh.Như thế, nội dung ghi chép có thể được viết trên một quyển sổ nhật ký tiêu chuẩn hay bất kỳ mộtcuốn sổ ghi nào đó, không cần phải đóng trang, hoặc cũng có thể được lưu giữ lại trên các tấmthẻ có đánh số, thậm chí chỉ trên một cuộn giấy gói hàng. Điều này sẽ kích thích cho dòng chảy ýtưởng trong bạn được tuôn trào mạnh mẽ.

38. Những nhà tư duy về không gian cũng nên xem xét làm việc thử bằng các ý tưởng tư duy củahọ trong không gian ba chiều. James Watson và Francis Crick đã làm cả thế giới ngạc nhiên vàgiành được giải thưởng Nobel năm 1962 khi họ khám phá ra cấu trúc đường xoắn ốc của phân tửDNA bằng cách sử dụng kiểu hình ảnh không gian ba chiều cỡ lớn như một công cụ để tư duy vàsáng tạo. Những nhà thiết kế của hãng General Motors và NASA thường tạo ra những mô hìnhxe ô tô và phi thuyền không gian đòi hỏi có sự phức tạp và tỉ mỉ cao độ, chỉ bằng chất liệu rẻ tiềnlà bìa cứng. Điều này đã giúp họ tiết kiệm được hàng triệu đô la trong các tài khoản chi phí dànhcho phát triển công nghệ. Bạn cũng có thể tạo ra một phòng thí nghi ệm tư duy bằng hình ảnhkhông gian cho riêng mình tại nhà, bằng cách dùng các nguyên vật liệu rẻ tiền như bìa cứng hoặcbọt xốp để làm những mô hình và các vật mẫu thu nhỏ; những vỏ chai nước ngọt bằng nhựa rấtbình thường và những chiếc ghim giấy; những c hiếc cán của các vật dụng thông thường vẫnđược làm ra để bán trên thị trường (như cán chổi, cán ô, cán gương) và các dạng hình khối khácdùng để kết nối chúng lại; những chiếc hộp thừa có nhiều hình dáng khác nhau và cả những mẩuđầu thừa đuôi thẹo đủ mọi chất liệu và nguồn gốc khác nhau (như là dây, băng ghi âm, hình khối,tuýp thuốc đánh răng, đất nặn, dây thép, gỗ vụn, nẹp cao su, hộp thiếc, giấy thừa hoặc những thứbỏ đi khác có thể tận dụng được). Phải kể thêm đến sức mạnh của các công nghệ hiện đại trongviệc hỗ trợ cho những ý tưởng sáng tạo thuộc loại tư tưởng không gian. Nền công nghiệp máytính đã mở ra khả năng rất lớn cho những nhà sáng tạo ý tưởng về không gian, thông qua cáccông cụ hỗ trợ đồ hoạ như phần mềm ứng dụng CAD (Hỗ trợ thiết kế bằng máy tính), phần mềm"Vẽ và tô màu", chương trình tương tác giữa người sử dụng và máy tính bằng hình ảnh, cùngnhiều kỹ thuật nổi bật khác. Những ảnh hưởng của nền văn hoá hiện đại đến sự phát triển trí thôngminh không gian Bất chấp sự ra đời của hàng loạt các công cụ xử lý hình ảnh không gian bằng công nghệ cao,nền văn hoá của chúng ta hiện nay vẫn đang quá chú trọng tới ngôn ngữ học và các tư duy logicvề toán học trong việc phát triển các sản phẩm mới. Giáo sư sử học Eugene S.Ferguson thuộctrường Đại học Delaware đã chỉ ra rằng các chương trình đào tạo kỹ sư trong các trường đại họccủa chúng ta đang tăng lên về mặt số lượng và tăng cường khả năng phân tích về mặt toán học,mà bỏ quên mất việc sử dụng trí tưởng tượng và hình ảnh. Ông phát biểu rằng tình trạng ấy đãdẫn đến kết quả là: "Ngày nay chúng ta có thể phải chúng kiến nhiều điều ngốc nghếch. Đó là cáigiá phải trả cho những việc chúng ta đã làm trong hệ thống đào tạo các chuyên gia kỹ thuật".Một ví dụ thực tế là sai lầm về tư duy không gian có thể đã xuất hiện, gây ra thảm hoạ của tàu vũtrụ con thoi. Rõ ràng, có nhiều người đã không thừa nhận sai lầm trong khâu thiết kế kiểu dáng,dẫn tới khả năng của con tàu không đáp ứng được trong điều kiện thời tiết lạnh giá và vì thế đãxảy ra rò rỉ nhiên liệu, dẫn đến việc phát nổ và phá huỷ hoàn toàn con tàu vũ trụ. Chỗ rạn nứt đóđã được các nhà chuyên môn thông thạo về hình học không gian phát hiện nhưng sau đó lại bịgạt bỏ bởi những định hướng về phân tích toán học và những mưu đồ chiếm lĩnh uy tín chính trịcủa những người giám sát, họ có lẽ đã không hình dung ra được những hậu quả ghê gớm của sailầm này. Nếu bạn là người có khả năng đặc biệt về trí thông minh không gian thì có lẽ bạn cảm thấynền văn hoá này có vẻ như định kiến và bất công với cuộc đời của bạn. Bạn có thể mất nhiềunăm học ngôn ngữ trong các trường học, ở đó các thầy cô giáo dành rất ít quan tâm tới những thứmà bạn có khả năng làm rất tốt. Hiếm khi bạn nhận được cơ hội để bộc lộ khả năng sáng tạobằng hình ảnh của mình hoặc được diễn đạt suy nghĩ của bạn thông qua các bức học hay biểu đồ.Mẫu người hay mơ mộng tiêu biểu suy nghĩ có vẻ giống như người lười nhác và không có mục

39. đích nhất định. Điều này dù có đúng đối với người hay mơ mộng và những người khác có tưduy trực quan - hình hoạ tốt trong xã hội chúng ta đi nữa, thì họ cũng chính là những người sẽlàm cho chúng ta thấy được những sáng tạo mới có khả năng xuất hiện trong cuộc sống khi loàingười chúng ta đang tiến vào thế kỷ XXI.Chương 3: Trí thông minh không gian (tiếp)25 CÁCH PHÁT TRI TRÍ THÔNG MINH KHÔNG ỂNGIAN • Bạn hãy sử dụng những cuốn từ điển bằng hình ảnh, chơi trò tic-tac-toe trong không gan ba chiều hoặc những trò chơi khác có sử dụng tư duy về hình ảnh không gian. • Hãy chơi trò xếp hình, trò chơi rubic, trò mê cung hoặc các trò chơi khác về không gian. • Mua những chương trình phần mềm đồ hoạ và tập sáng tạo ra những kiểu thiết kế của riêng mình trên máy tính. Tập vẽ, tô màu và tưởng tượng ra những hình ảnh đó bằng cách sử dụng phần mềm máy tính. • Học cách chụp ảnh và sử dụng máy quay phim để ghi lại những hình ảnh hoặc không gian mà bạn thấy ấn tượng. • Hãy mua máy quay, máy ghi hình và ự sáng tạo ra những bộ phim mang chủ đề về các t hoạt động diễn ra trong cuộc sống hàng ngày. • Xem các bộ phim và chương trình vô tuyến truyền hình, đồng thời để ý tìm hiểu cách sử dụng ánh sáng, cách di chuyển máy quay, cách bố trí màu sắc và các thành phần khác có liên quan đến quá trình tạo dựng hình ảnh. • Bạn thử trang trí lại bên trong ngôi nhà của bạn hoặc làm đẹp lại phong cảnh bên ngoài ngôi nhà bạn. • Hãy tạo ra một thư viện riêng của bạn để lưu lại những hình ảnh mà bạn yêu thích khi xem các tờ tạp chí và báo. • Học và rèn luyện những kỹ năng định hướng trong các cuộc đi dã ngoại ngoài thiên nhiên. • Nghiên cứu về môn hình học. • Bạn hãy tham gia các lớp học vẽ, điêu khắc, học tô màu, chụp ảnh, quay phim, thiết kế đồ họa, hoặc một vài lớp học nghệ thuật về hình hoạ khác tại các trường đại học hoặc những trung tâm hướng nghiệp ở địa phương bạn sinh sống. • Học một ngoại ngữ mang tính tượng hình nào đó, chẳng hạn như tiếng Trung Quốc. • Hãy sử dụng các ý tưởng, tư duy trong không gian ba chiều của bạn vào công việc sáng tạo hoặc các dự án khác nào đó. • Học tập cách sử dụng và cách diễn đạt bằng hệ thống các biểu đồ, cấu trúc hình cây, các sơ đồ và những kiểu cấu trúc biểu đạt bằng hình ảnh khác. • Mua một quyển từ điển bằng hình ảnh và sử dụng nó để tìm hiểu xem các thiết bị máy móc thông thường và các đối tượng khác hoạt động như thế nào. • Hãy thử khám phá khoảng không xung quanh bạn bằng cách bịt mắt lại và để một người khác hướng dẫn bạn đi quanh ngôi nhà hoặc khoảng sân nhà của bạn.

40. • Luyện tập cách tìm kiếm, phát hiện ra những hình ảnh và cảnh tượng trong các đám mây, từ những vết nứt trên tường hoặc trong những bối cảnh nhân tạo hay tự nhiên tương tự khác. • Tập phát triển kỹ năng sử dụng hình ảnh và biểu tượng để ghi lại những điều cần lưu giữ (sử dụng các mũi tên, vòng tròn, các hình sao, hình xoắn ốc, các mã màu, những bức tranh và các kiểu tượng hình khác). • Gặp gỡ với các kỹ sư cơ khí, những kiến trúc sư, các họa sĩ hoặc nhà thiết kế để xem cách họ vận dụng khả năng không gian trong công việc của họ như thế nào. • Dành một khoảng thời gian nhất định để tham gia thực hiện các hoạt động nghệ thuật cùng với gia đình hay bạn bè của bạn. • Hãy nghiên cứu, khảo sát bản đồ về thị trấn và đất nước của bạn, sơ đồ các tầng trong ngôi nhà của bạn và các hệ thống miêu tả hình ảnh khác. • Xây dựng lên các cấu trúc, hình khối khác nhau bằng cách sử dụng bộ đồ chơi xếp hình, các loại đất nặn, các khối không gian hoặc các vật thể lắp ráp khác trong không gan. • Nghiên cứu về các hiện tượng gây ảo giác quang học (chẳng hạn chúng có trong quyển sách về các câu đố, tại các bảo tàng khoa học hay trong các thứ đồ chơi bằng cách gây ảo giác thị giác...). • Bạn hãy thuê, mượn, hoặc mua lấy các băng video có tên "Hướng dẫn thực hiện" mô tả về những khu vực đặc biệt mà bạn quan tâm, yêu thích. • Hãy phối hợp với người khác để tiến hành vẽ, chụp ảnh và lập ra những biểu đồ trong các văn bản, các dự án và trong các buổi trình diễn giới thiệu một vấn đề nào đó.Chương 4: Trí thông minh âm nhạcPhát triển năng khiếu âm nhạc của bạn Những câu chuyện vụ án cùng với những điều bí ẩn đầy phức tạp là yếu tố cơ bản để làm nênnhân vật thám tử Sherlock Holmes huyền thoại và nổi tiếng của nhà văn Arthur Conan Doyle. Vàthậm chí đôi khi thám tử Holmes còn gặp phải những tình huống khó giải quyết, đòi hỏi phải cónỗ lực đặt biệt. Những lúc đó ông lấy chiếc violon và chơi. Âm nhạc dường như mở ra mọi cánhcổng cho việc điều tra, cho phép ông gi i quyết được vấn đề phức tạp mà trước đây nó là một ảđống hỗn độn. Các tác phẩm trinh thám hư cấu có thể giúp cho chúng ta biết nhiều đầu mối quantrọng trong việc sử dụng âm nhạc để tư duy hiệu quả. Người ta thường nói rằng âm nhạc có sứchấp dẫn, làm dịu đi tậm trạng căng thẳng, cũng thật chính xác khi nói âm nhạc có thể điều chỉnhtư ởng. tư Vào một hôm, vai trò của âm nhạc trong quá trình suy nghĩ hàng ngày trở nên sáng tỏ với sựhiểu biết của tôi, khi có người thợ mộc đến lắp ống khói trên trần nhà, trong phòng ăn của giađình tôi. Anh ta đi vào trong phòng, xác định vị trí lắp đặt, và miệng anh ta bắt đầu phát ra nhữngâm thanh khe khẽ, có nhịp điệu "Uh - huh - uh - huh - uh - huh". Anh ta hát ngâm nga trong khianh ta đang xem xét và suy nghĩ một cách thận trọng về công việc. Dường như anh ta đang nghĩxem cái lỗ sẽ rộng bao nhiêu và quan sát xem dụng cụ nào cần dùng cho công việc. Sau đó anh tagiờ tay lên về phía trần nhà giống như một người chỉ huy bản giao hưởng và gõ những âm thanhlách cách vui nhộn, như thể anh ta nhấn mạnh lại những ý tưởng chuyên môn đã được suy nghĩchắc chắn và sẽ được tiến hành. Cuối cùng có thể thực sự nói rằng, toàn bộ công việc đã được

41. giải quyết xong ở trong tư duy, suy nghĩ của anh ta. Anh ta kết thúc công việc khi đang lẩmnhẩm một bài hát nổi tiếng có gia điệu vui tươi. Sau đó tôi phát hiện ra rằng anh ta đã từng là nhàsoạn nhạc jazz trước khi là một thợ mộc tự do. Nhưng trong khi anh ta đã để lại chiếc kènsaxophone ở phía sau thì anh tiếp tục sử dụng sự hiểu biết về âm nhạc trong công việc mới củamình. Bạn không cần phải là một nhà soạn nhạc chuyên nghiệp để nghĩ về âm nhạc. Hầu hết chúng tađều sử dụng tư duy âm nhạc trong mọi ứng xử và công việc trong cuộc sống hàng ngày. Chúngta bị âm nhạc bao quanh từ tối tới sáng. Chúng ta thức dậy bằng các đồng hồ báo thức âm nhạc,nghe các bài hát trên đài trong khi đi làm, làm vi c trong các toà nhà văn phòng có các bản nhạc ệnhẹ, và sau một ngày làm việc chúng ta thư giãn ở nhà bằng cách nghe đĩa CD và chương trìnhMTV. Các nghi ễ quan trọng nhất trong đời sống của chúng ta như đám cưới và lễ tang luôn lđược tổ chức với sự có mặt của âm nhạc. Chúng ta luyện tập chơi nhạc, sùng bái âm nhạc vàmua sản phẩm âm nhạc để thưởng thức. Nền giáo dục âm nhạc không chính thống này không chỉgiúp chúng ta trong tư duy mà còn ảnh hưởng mạnh mẽ đến cách suy nghĩ của chúng ta. Chươngnày sẽ giúp bạn tìm hiểu sự ảnh hưởng của âm nhạc đến các thành phần tạo nên tư duy của bạn,có trí nhớ, sự tưởng tượng và tính sáng tạo.

Bạn đang đọc truyện trên: Truyen2U.Pro