THUỐC CHỐNG LOẠN THẦN

Màu nền
Font chữ
Font size
Chiều cao dòng

* KHÁI QUÁT CHUNG TÁC DỤNG: AN DỊU - CHỐNG LOẠN THẦN -GIẢI ỨC CHẾ(liều thấp):

1. AMINAZIN: (+++) (++) (-)

2. HALOPERIDOL: (++) (+++) (-)

3. RISPERIDONE: (++) (+++) (+-)

4. OLANZAPINE: (+++) (++) (+-)

5. CLOZAPINE: (+++) (+++) (+)

- TTPL thể paranoid:ưu tiên dùng haloperidol hoặc risperidol

- Kém án dịu, bồn chồn dùng aminazin hoặc olanzapine

- không đáp ứng điều trị các thuốc trên dùng clozapine

- Thế hệ mới ưu tiên lựa chọn do có thêm tác dụng giải ức chế, ít tác dụng phụ ngoại tháp(do chỉ tác dụng lên D2)

* LIỆU TRÌNH DÙNG TRONG TTPL:

Cơn đầu dùng trong 9 tháng, sau đó môi 3 tháng giảm 1/4 liều, sau 3 quý cắt thuốc

Tái phát:dùng 5 năm rồi giảm liều

Tiếp tục tái phát: dùng suốt đời

* THUỐC CỔ ĐIỂN ( ĐIỂN HÌNH)

1, Đặc điểm chung:

- Tên gọi khác:

+) Thuốc an thần kinh: do tác dụng không mong muốn lên hệ thần kinh như làm vận động chậm chạp, gây ra sự thờ ơ về cảm súc

+) Thuốc đối vận thụ thể dopamin (DA): cơ chế tác dụng của thuốc

- Có hiệu quả chủ yếu lên các triệu chứng dương tính: kích động, hoang tưởng ảo giác, nhưng rất ít hoặc hầu như k có tác dụng lên triệu chứng âm tính

- Thường gây ra tác dụng phụ ngoại tháp


2. Phân loại:

- Hiệu lực cao: haloperidol

- Hiệu lực trung bình:

- Hiệu lực thấp: Tisercin, Aminazin

3. Cơ chế tác dụng:

a, Tác dụng lên D2 của hệ dopamin: ức chế thụ thể D2 của Dopamin theo 4 con đường chính:

- Vùng trung viền: tác dụng điều trị triệu chứng dương tính

- Vùng trung vỏ nạo: vùng này thiếu sặn dopamin ở TTPL vì vậy se làm các triệu chứng âm tính và triệu chứng nhận thức của bệnh nhân nặng nề hơn gọi là "HC sa sút do an thần kinh"

- Vùng nhân đen thể vân: gây các rối loạn về vận động,các triệu chứng này giống với triệu chứng vận động ở bệnh nhân parkinson nên gọi là hội chứng parkinson do thuốc. Mặt khác nhân đen thể vân còn thuộc vùng ngoại tháp => triệu chứng ngoại tháp. Nếu bị ức chế kéo dài dân đến loạn động muộn.

- Vùng ụ phệu: tăng nồng độ prolactin máu gây tiết sưa, rối loạn kinh nguyệt, tăng loang ương ở phụ nự mạn kinh, giảm chức năng tình dục, gây tăng cân

b, Ức chế hệ cholinergic muscarinic: gây các td không mong muốn như nhìn mờ, khô miệng, táo bón, tiểu khó, ngủ gà.

c,Các hệ khác:

- hệ adrenergic: ức chế anpha-1 gây tác dụng phụ lên tim mạch: hạ áp tư thế, chóng mặt

- kháng H1: gây buồn ngủ, tăng cân.

4. Tác dụng điều trị:

- An dịu: giảm các trạng thái kích động, hưng phấn tâm thần vận động

- Chống hoang tưởng ảo giác = chống loạn thần

- giải ức chế ( liều thấp)

5, Tác dụng không mong muốn:

a, Lên hệ thần kinh: 5 nhóm:

Hội chứng parkinson: đặc trưng bởi 3 nhóm triệu chứng:

- RUN TINH TRẠNG: giảm run khi vận động có chủ ý

- CO CỨNG: do tăng trương lực cơ làm vận động mất linh hoạt, có thể biểu hiện Bánh +e răng cưa

- VẬN ĐỘNG CHẬM CHẠP: nét mặt mang mặt nạ sáp, giảm vận động cánh tay khi di chuyển, khó khăn khi bắt đầu vận động.

- Hc này sảy ra khi dùng thuốc chống loạn thần hiệu lực cao, liều cao,người cao tuổi, tiền sử parkinson

- Sử trí: có thể giảm liều nhưng phải đủ liều chống loạn thần/ sử dụng chế phẩm kháng cholinergic: trihexypheidyl 2-6 mg uống sáng chiều hoặc atropin 0,25-0,5mg tiêm bắp (1-2 ống)

BỒN CHỒN BẤT AN: thường xảy ra sau 5 ngày dùng thuốc nhưng cuxng có thể ở ngay thứ 2-3

- BN thường có cảm giác bồn chồn, khó chịu k thể ngồi yên, đi lui đi tới liên tục

- dê lầm với các triệu chúng của hưng cảm, TTPL cần phân biệt để xử trí (tùy triệu chúng mới xuất hiện hay đa lâu rồi, giảm thử liều coi có hết triệu chứng)

- xử trí: kháng cholinergic hoặc hoặc đối vận thụ thể beta adrenergic như propanolon 10-80mg/ ngày

LOẠN TRƯƠNG LỰC CƠ CẤP: hiện tượng co cứng cơ vùng thân - mình- đầu mặt cổ

- Ươn cong người, ươn cổ ra sau,vẹo cổ, cơn đảo nhan cầu, thè lượi

- Bn trẻ tuổi đặc biệt bn nam hay bị

- hay gặp khi sử dụng liều cao thuốc chống loạn thần hiệu lực cao.

- xử trí: kháng cholinergic: atropin 0,5g tiêm bắp hoặc diphenhydramine 50mg tiêm bắp

HỘI CHỨNG ÁC TÍNH DO AN THẦN KINH: hiếm gặp nhưng có thể gây tử vong:

- Sốt cao

- co cứng cơ nặng

- RLTK thực vật: tăng thân nhiệt, nhịp tim nhanh, THA, thở nhanh, va mồ hôi

- trạng thái ý thức dao động

- Tăng creatine phosphokinase, tăng men gan, tăng myoglobin máu, myogloni niệu hiếm gặp.

- suy thận cấp có thể xảy ra

HC thường xảy ra khi dùng thuốc liều cao, hiệu lực cao, tăng liều nhanh, gặp ở nam nhiều hơn nư và ở ngườ trẻ tuổi

Xử trí:

- ngưng ngay thuốc chống loạn thần và điều trị triệu chứng: hạ sốt, cân bằng nước điện giải, cho thở oxy

- Dantrolene: tiêm TM liều ban đầu 0,8- 2,5mg/kg môij 6h, liều tối đa 10mg/kg/ngày, khi triệu chúng giảm bệnh nhân có thể uống đc thì 100-200 mg/ngày

sau khi bn phục hồi có thể cho dùng lại thuốc an thần kinh và nên dùng loại hiệu lực thấp và laoij không điển hình để giảm nguy cơ.

LOẠN ĐỘNG MUỘN: >6 tháng: RLVĐ sau khi dùng thuốc kéo dài

- chép miệng, chúm môi, nhăn mặt

- RLVĐ các chi, thân mình: múa giật múa vờn

Xử trí: giảm liều thuốc đến mức thấp nhất có hiệu quả điều trị,thay đổi thuốc điều trị và không sử dụng các thuốc kháng parkinson vì làm trạng thái loạn động nặng nề hơn

Vitamin E 400UI/ngày cải thiện triệu chúng nhưng k phải luôn có hiệu quả

Các triệu cải thiện dần theo thời gian, k có thuốc điều trị

b, Tác dụng lên hệ tim mạch:

- Các thuốc hiệu lực thấp hay gây ra các bất thường trên ECG: kéo dài khoảng PR và QT, dẹt T, tăng nhịp tim trên lâm sàng => bệnh lý tim mạch dùng haloperidol sẹ an toàn hơn

- Hạ áp tư thế: (do tác dụng gian mạch ngoại vi (nên da hồng)) các thuốc hiệu lực thấp đặc biệt ng mới sử dụng lần đầu tiên, người lớn tuổi, sử dụng đường tiêm, TH này có thể sử trí bằng thuốc tác dụng đơn độc lên anpha adrenergic như metaraminol, k sử dụng epinephrine vì làm hạ áp nặng hơn thông qua kích thích beta





Bạn đang đọc truyện trên: Truyen2U.Pro