tamlihocdaicuong

Màu nền
Font chữ
Font size
Chiều cao dòng

Chào các bạn

TÂM LÝ HỌC ĐẠI CƯƠNG

Th.s. Dương Thị Loan

Khoa pháp luật hình sự

CHƯƠNG1: TÂM LÝ HỌC LÀ MỘT NGÀNH KHOA HOC

•MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG 1:

 - Hiểu được sơ lược lịch sử TLH, mốc thời gian TLH trở thành môn khoa học độc lập.

- Phân tích được bản chất của hiện tượng tâm lý (3 đặc điểm cơ bản).

-

1.3.TÂM LÝ HỌC TRỞ THÀNH MÔN KHOA HỌC ĐỘC LẬP

- Cuối thế kỷ XIX, TLH trở thành môn khoa học.

- Năm 1879 nhà tâm lý học người Đức W.Wundt (1832-1920) sáng lập ra phòng thí nghiệm đầu tiên trên thế giới tại thành phố Leipzig nước Đức.

- Cùng thời gian này nhà tâm lý người Mỹ W.James cũng lập ra phòng thí nghiệm ở thành phố Cambridge nước Mỹ.

2.BẢN CHẤT CỦA HIỆN TƯỢNG TÂM LÝ

2.1. Định nghĩa hiện tượng tâm lý

2.2. Tâm lý phản ánh hiện thực khách quan của não, mang tính chủ thể và có bản chất xã hội lịch sử

2.1.ĐỊNH NGHĨA

HIỆN TƯỢNG TÂM LÝ

  Hiện tượng tâm lý là hiện tượng có cơ sở tự nhiên là hoạt động thần kinh và hoạt động nội tiết, được nảy sinh bằng hoạt động sống của từng cá nhân và gắn bó mật thiết với các quan hệ xã hội

Do đâu mà TL của con người mang tính chủ thể? Bởi vì:

  Con người là thực thể tự nhiên

  Mỗi con người có những đặc điểm riêng về cơ thể, giác quan, hệ thần kinh và não khác nhau.

  Con người là thực thể xã hội

  Mỗi con người có hoàn cảnh sống khác nhau, điều kiện giáo dục không như nhau, nghề nghiệp khác nhau, vốn kiến thức hiểu biết khác nhau.

2.2.3. TÂM LÝ CON NGƯỜI

MANG BẢN CHẤT XÃ HỘI

2.2.3.1. Tâm lý con người mang bản chất xã hội

2.2.3.2. Tâm lý con người mang bản chất lịch sử

3.PHÂN LOẠI HIỆN TƯỢNG

TÂM LÝ

4.ĐỐI TƯỢNG, NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU CỦA TÂM LÝ HỌC

4.1.Đối tượng nghiên cứu của TLH

4.2. Nhiệm vụ nghiên cứu của TLH

5. CÁC NGUYÊN TẮC VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUTÂM LÝ HỌC

5.1.Các nguyên tắc phương pháp luận

5.2. Các phương pháp cơ bản của tâm lý học

Cảm ơn các bạn

Bạn đang đọc truyện trên: Truyen2U.Pro

#kaaaa