tbdc2

Màu nền
Font chữ
Font size
Chiều cao dòng

Câu 27,28 Vẽ sơ đồ và giải thích chức năngcác khối, nguyên lý trong sơ đồ khối trong máy Fax

?

Chức năng các khối           

- Đèn nguồn và hệ thống quang phát, quang thu: Tạo ra tia sáng có độ hội tụ cao và ổn định, để quét lên văn bản phát và giấy thu.

- Phần tử quang điện: Để biến đổi tín hiệu quang thành tín hiệu điện.

- Khuếch đại: Có nhiệm vụ khuếch đại tín hiệu đủ mức trước khi điều chế và giải điều chế.

- Lọc: Để lọc lấy phổ tín hiệu fax phù hợp với băng tần truyền dẫn điện thoại.

- Điều chế và giải điều chế: Để biến đổi tín hiệu quang - điện, điện - quang phù hợp với kênh truyền dẫn.

- Kênh thông tin: Là đường truyền của kênh thông tin trong mạng điện thoại.

- Chuyển trạng thái: Để biến đổi tín hiệu fax sau giải điều chế đến khống chế đèn thu.

- Rulo phát, thu: Để gắn giấy phát và giấy thu, tạo nên quét dòng, quét mành phủ kín trang giấy fax.

Nguyên lý chung

- Tài liệu cần truyền được đư­a vào Rulô phát, đèn nguồn đư­ợc cấp nguồn, phát ra ánh sáng qua hệ thống quang phát hội tụ thành điểm sáng trên trang tài liệu, ánh sáng phản xạ ra với c­ường độ

f

chiếu vào phần tử quang điện. Độ đậm nhạt của hình ảnh quyết định cư­ờng độ tia sáng phản xạ ra.

- C­ường độ ánh sáng chiếu vào trang tài liệu khi rulô quay, tác động vào phần tử quang điện, biến quang thành điện là dòng I

f

, dòng I

f

đ­ược đ­ưa vào bộ khuếch đại rồi đ­ưa tới bộ lọc phát, phát qua kênh thông tin, đến phía thu, qua bộ lọc thu, qua khuếch đại thu, qua mạch giải điều chế đ­ược tín hiệu có dòng I’

f

, dòng I’

f

có quy luật giống I

f

bên phát, dòng I’

f

đư­a vào bộ chuyển trạng thái làm thay đổi c­ường độ ánh sáng của đèn thu, ánh sáng qua hệ thống quang thu tác dụng lên giấy thu trên Rulô theo thứ tự từng điểm một.

- Khi Rulo phát quay hết một vòng thì Rolo thu cũng quay hết một vòng, ta đã phát đi đư­ợc một hàng và bên thu cũng thu đ­ợc một hàng các phần tử nguyên tố ảnh.

- Kết quả, thu đ­ược văn bản giống bên phát.

Câu 29: Trình bày mô hình cơ điện của máy Fax

?

           

   - Tấm ảnh gốc được cố định trên mặt trống hình trụ, trống được mô tơ ổn tốc quay nhanh. Qua giảm tốc và nhờ vít, môtơ làm cho bộ biến đổi quang điện chuyển động thẳng, đều và chậm.

  

- Bộ biến đổi quang điện gồm nguồn sáng ổn định với phổ ánh sáng xác định. ánh sáng được hệ thống thấu kính dẫn quang hội tụ thành vệt sáng có hình dạng và kích thước nhất định chiếu và dọi vào phần tử ảnh trên trống. Độ sáng của phần tử ảnh xác định độ phản xạ của nó, do đó thông lượng ánh sáng phản xạ mà phần tử biến đổi quang - điện nhận được cũng xác định, kết quả tín hiệu điện có biên độ xác định. Từ ảnh đến tín hiệu điện là một quá trình biến đổi mà độ tuyến tính phụ thuộc hàng loạt nhân tố và chịu tác động nhiều loại nhiễu.

   - Bằng cách quét vệt sáng như trên, ta thấy vệt sáng quét sẽ quét nhanh theo vòng quay và dịch chuyển chậm theo đường sinh của trống, kết quả được đường quét xoắn ốc với bước xít nhau khít cả mặt trống (như hình 2-5 và 2-8). Hình ảnh gốc được cố định trên mặt trống với bề rộng ảnh (l) = chu vi đáy tròn và bề dài ảnh (L) = chiều dài đường sinh. Ta có quét dòng (Vy) dọc theo bề rộng và quét mành (Vx) dọc theo chiều dài của tấm ảnh hình chữ nhật  có diện tích S = l x L.

- Quy luật quét của các máy Fax khác nhau có thể rất khác so với mô tả trên. Tuy nhiên, vì bức ảnh là không gian hai chiều, nên quét phải theo toạ độ: một toạ độ được quét nhanh là quét dòng, một toạ độ được quét chậm là quét mành, phối hợp quét dòng và quét mành để quét kín bức ảnh gốc.

Câu 30: Trình bày cấu trúc và nguyên tắc hoạt động của mô hình hệ thống quang điện trong máy Fax?

Dãy 1728 diode quang

a. Cấu trúc mô hình

Tín hiệu ra

Khe sáng

216mm

Xung đồng hồ

Nguồn sáng

Rulo

Giấy fax

Thấu kính

b. Nguyên tắc hoạt động

- Hệ thống quang học chiếu ảnh một dòng (0,13 x 216 mm) lên dãy 1728 điốt quang xếp đều liền nhau tạo ra độ phân giải 8 Pixel/mm.

- Xung đồng hồ được mạch quét điện tử đưa đến cung cấp theo thứ tự trước sau cho các điốt quang từ đầu dòng đến cuối dòng. Như vậy tạo ra quét dòng mỗi diot quang thu hình 1pixel. Trục cuốn giấy tạo ra quét mành. Khi ánh sáng của nguồn sáng chiếu vào trang văn bản phản xạ đến đồng bộ với xung đồng hồ điều khiển mạch quét, dãy điốt sẽ đưa ra dòng điện có cường độ tương ứng với cường độ ánh sáng chiếu vào.

Tương ứng, phía máy thu có dãy 1728 kim ghi nhiệt lên giấy Fax (nhạy với nhiệt). Khi có dòng điện tín hiệu (tương ứng với 1 Pixel ảnh) thì kim nóng lên tạo ra hình ảnh thu được của 1 Pixel, quá độ nhiệt của kim khoảng vài ms

Câu 31: Trình bày nguyên lý truyền ảnh tĩnh và phân loại máy Fax

.

- Truyền ảnh tĩnh là dịch vụ sao chép từ xa với tốc độ cao nhờ tín hiệu điện truyền dẫn trong mạng điện thoại, tín hiệu fax là analog.

- Bức ảnh gốc cần truyền đi được chia thành những phần tử nguyên tố ảnh (Pixel), tập hợp thành dòng ảnh(quét ngang) và màch ảnh (quét dọc).

- Bên phát thực hiện sự biến đổi lần lượt độ sáng trung bình của mỗi phần tử ảnh gốc thành mức tương ứng tỷ lệ của tín hiệu điện. Sự lần lượt với quy luật xác định của các phần tử ảnh gọi là quét (quét dòng, mành).

- Hệ thống quang học đặc biệt sẽ tạo ra vệt sáng quét, tín hiệu (tạo ra khi quét ảnh gốc bên mát phát) được truyền dẫn tới máy thu. Bên thu thực hiện ngược lại, đó là biến đổi tín hiệu điện thành hình ảnh trên vật mang tin (giấy fax).

- Do đặc tính của thị giác chúng ta chấp nhận bức ảnh thu được có cảm giác thị giác tương tự chứ không nhất thiết y hệt cảm giác thị giác với ảnh gốc. Sự phân bố bậc sáng trên ảnh nhận phải tỷ lệ với sự phân bố bậc sáng trên ảnh gốc. Đối với loại văn bản chỉ cần truyền nét, thì chỉ cần một bậc sáng của nét nổi lên một bậc sáng của nền là đủ. Các thiết bị truyền ảnh tĩnh loại truyền nét là đơn giản nhất. Phức tạp hơn là loại Fax yêu cầu truyền nhiều cấp độ sáng, vidụ: 16 cấp.

- So với truyền ảnh động (TV), tốc độ truyền tin của truyền ảnh tĩnh thấp hơn nhiều. Nhờ vậy có thể sử dụng kênh thoại để truyền ảnh tĩnh.

- Điện báo truyền ảnh tĩnh (Fax) không những truyền nội dung văn bản (như điiện báo truyền chữ) mà còn truyền cảàcaus trúc không gian của văn bản gốc. Fax được dùng để truyền các văn bản sao ở xa giữ nguyên hình thức pháp lý của nó.

- Fax rất tiện lợi để truyền văn bản chữ tượng hình. Một ứng dụng quan trọng của Fax là truyền trang báo nhằm phát hành một tờ báo trung ương ở các địa phương xa.

Câu 32: Trình bày các chỉ tiêu kỹ thuật của máy Fax?

a.Kích thước, hình dạng vệt sáng quét

Yêu cầu đối với vệt sáng quét là: hội tụ tốt, với khả năng phân giải cao, độ chói lớn, không nhoè, có kích thước và hình dạng chính xác. Để thực hiện yêu cầu trên, máy fax dùng các hệ thống thấu kính và tấm chắn tinh vi, nguồn sáng là loại đèn đặc biệt được cung cấp nguồn một chiều ổn áp, ổn dòng hay dòng cao tần ổn áp. Giới hạn của độ nét theo yêu cầu sử dụng, thông thường kích thước vệt sáng không cần nhỏ hơn độ phân giải của mắt (0,05 – 0,07 mm ở cự ly 250 mm).

Dạng vệt sáng quét hình tròn (đường kính dn) đơn giản hơn dạng vệt sáng quét hình chữ nhật (cạnh b vuông góc với phương quét dòng).

- Vệt quét tròn: dn = (0,92 – 1)dmin .

Trong đó: dmin là độ phân giải yêu cầu.

- Vệt quét hình cữ nhật: b = dn, a < b. 

- Dạng quét hình chữ nhật có độ nét tốt hơn.

Ví dụ:

  Fax truyền văn bản: dmin = 0,3 mm.

    Fax truyền ảnh:        dmin = 0,1 mm.

    Fax truyền trang báo: dmin = 0,06 mm

Độ chính xác của vệt sáng quét trên trang báo là ± 5 Mm, do đó yêu cầu độ ổn định cường độ sáng ± 5% và biên độ rung cơ khí ≤ 0,03 mm.

b.Cự ky hàng quét (

d

)

-

d

lớn thì tốc độ quét lớn nhưng hình ảnh nhận được có xọc.

-

d

nhỏ thì tốc độ quét chậm nhưng hình ảnh thu được mịn và đều.

Trong thực tế thường chọn

d

= dmin.

c

. Kích thước ảnh

ảnh hình chữ nhật có nhiều khổ tiêu chuẩn:

- Khổ giấy A4 = 210 x 335 mm.

- Truyền trang báo 420 x 610 mm.

d. Tốc độ quét (N)

N là số dòng quét được trong 1 phút. Trong trường hợp ảnh gốc cố định trên trống quay, thì N chính là tốc độ quay của tróng N vòng/ phút.

- Máy NABA có N = 60, 120, 250 dòng/phút.

- Truyền trang báo N = 3.000 dòng/phút.

e. Thời gian phát một ảnh

1 phút quét N dòng, thời gian quét 1 dòng là 60/N (s).

Vậy:

- Tốc độ quét dòng.

Số dòng quét một ảnh: L/

d

.

Thời gian phát một ảnh: L/

d

N (phút) = L/

d

N.60 (s).

Vậy:

- Tốc độ quét mành

f. Chỉ số tác dụng tương hỗ (hệ số hợp tác – M)

Máy phát và máy thu có cùng hệ số hợp tác thì ảnh thu mới đồng dạng được với ảnh phát.

 lt/lp = Lp/Lp  suy ra Vxt/Vxp  = Vyt/.

Do đó : Vxt/Vyt = Vxp/Vyp = M = l/

d

.

Ví dụ:

Truyền Fax thường M = 264.

          

Truyền trang báo M = 3100.

g. Đồng bộ

Bên phát và bên thu có tốc độ quét khác nhau (không đồng bộ) hoặc không đồng thời bắt đầu mỗi dòng quét, mỗi mành quét giữa chúng (không đồng pha) đều dẫn đén sự nghiêng ảnh. Bằng một băng trắng phản xạ 100% ánh sáng cố định ở mép ảnh, máy thu nhận được tín hiệu đồng bộ dòng, đồng bộ mành.

h. Dải tần tín hiệu Fax

Dải tần tín hiệu của thông tin fax được tính từ Fmin

¸

Fmax.

Trong đó:                                 Fmin  = 0 Hz.

- Truyền Fax thường   Fmax =1465 Hz.

- Truyền trang báo             Fmax =180.000 Hz.

Dải tần tín hiệu Fax thường tuy hẹp nhưng nằm ngoài dải tần thoại âm tần (300

¸

3400 Hz) nên phải dùng modem để truyền Fax qua mạng điện thoại, thực tế modem đã được thiết kế trong máy Fax.

Câu 33: Trình bày nguyên lý điện báo truyền chữ? Tại sao nói: “phương pháp truyền tin trong điện báo truyền chữ là nối tiếp, dị bộ”?

Sơ đồ khối phần phát

a.  Sơ đồ khối

b. Chức năng các khối và nguyên tắc hoạt động

- Điện báo viên ấn một phím thì một từ mã được chọn và cơ cấu khởi động làm việc:

+ ở bộ “Và” xảy ra quá trình 5 bít từ song song chuyển sang nối tiếp. ở bộ “Hoặc” gộp 5 bít tin với đơn vị “Khởi” và đơn vị “Dừng” để tạo ra từ mã đầy đủ.

+ Trong quá trình 5 bít chưa biến đổi hết từ song song sang nối tiếp thì bộ “Mã”  và bộ “Khởi” chốt giữ ở từ mã đã chọn để nó làm việc không bị rối loạn.

- Khi tín hiệu “Dừng” kết thúc sự làm việc thì đưa bộ “Khởi” về trạng thái ban đầu để nhả bộ “Mã” giải phóng để tiếp nhận một từ mã từ tác động đến ấn phím tiếp theo.

- Bộ “Định thời” để chuẩn thời gian.

- Bộ “Phân phối” tạo ra thứ tự thời gian 5 bit tin.

- ý nghĩa việc chuyển đổi 5 bít song song sang nối tiếp là chuyển từ 5 kênh truyền dẫn thành 1 kênh truyền dẫn và do tốc độ của máy cao hơn khả năng thao tác của con người, vì vậy việc chuyển đổi còn để phối hợp giữa con người và máy.

Sơ  đồ khối phần thu

b.  chức năng các khối và nguyên tắc hoạt động

- ở phần  thu phải tiếp nhận 5 bít nối tiếp chuyển thành 5 bít song song, tiến hành giải mã và in ra ký tự văn bản.

- “Mạch vào” để phối ghép đến các kênh truyền dẫn để nâng cao tỷ số tín hiệu trên tập âm (S/N).

- Bộ “Khởi” được khởi động từ đơn vị khởi của từ mã nhận được.

- Bộ “Phân phối” tạo ra thứ tự thời gian của 5 bít tin để bộ “Và” xác định giá trị bít và ghi giá trị đó vào phần tử tương ứng thứ tự bit - có 5 phần tử nhớ.

- Bộ “Trích mẫu” xác định nhận được bit “1” hay bit “0”.

- Bộ “Dừng” được khởi động bởi đơn vị dừng của từ mã nhận được từ bộ “Dừng” đưa tới.

- Bộ “Phân phối” đưa máy về trạng thái ban đầu, tức là máy thu sẵn sàng tiếp nhận từ mã mới, đồng thời bộ “Dừng” tác động vào bộ “Khởi in - Dừng in” để quy định thời gian in đối với từ mã vừa được giải phóng xong.

* Quá trình ở phía thu được thực hiện kiểu dây truyền sản xuất, nghĩa là trong khi đang in một ký tự, đồng thời thu một từ mã tiếp theo.

“phương pháp truyền tin trong điện báo truyền chữ là nối tiếp, dị bộ” vì: các bít được truyền nối tiếp, từ mã kế tiếp ko được xác đinh chính xác về mặt thời gian.

Câu 34: Méo tín hiệu điện báo là gì? Chỉ tiêu để đánh giá? Nguyên nhân gây ra các loại méo điện báo?

-

                    

Méo tín hiệu điện báo là sự thay đổi chiều dài đơn vị tín hiệu điện báo được phát đi

-

                    

Chỉ tiêu đánh giá:

-

                    

Phân tích nguyên nhân:

+ Méo lệch do sai số: Do sai số mức ngưỡng của IO.

+ Méo đặc tính: do đặc tính của kênh truyền.

+ Méo ngẫu nhiên : Do các yếu tố ngẫu nhiên tác động.

Câu 35: Trình bày sơ đồ và nguyên lý hoạt động khối phát của máy điện báo?

Nguyên tắc hoạt động

- Điện báo viên ấn một phím thì một từ mã được chọn và cơ cấu khởi động làm việc:

+ ở bộ “Và” xảy ra quá trình 5 bít từ song song chuyển sang nối tiếp. ở bộ “Hoặc” gộp 5 bít tin với đơn vị “Khởi” và đơn vị “Dừng” để tạo ra từ mã đầy đủ.

+ Trong quá trình 5 bít chưa biến đổi hết từ song song sang nối tiếp thì bộ “Mã”  và bộ “Khởi” chốt giữ ở từ mã đã chọn để nó làm việc không bị rối loạn.

- Khi tín hiệu “Dừng” kết thúc sự làm việc thì đưa bộ “Khởi” về trạng thái ban đầu để nhả bộ “Mã” giải phóng để tiếp nhận một từ mã từ tác động đến ấn phím tiếp theo.

- Bộ “Định thời” để chuẩn thời gian.

- Bộ “Phân phối” tạo ra thứ tự thời gian 5 bit tin.

- ý nghĩa việc chuyển đổi 5 bít song song sang nối tiếp là chuyển từ 5 kênh truyền dẫn thành 1 kênh truyền dẫn và do tốc độ của máy cao hơn khả năng thao tác của con người, vì vậy việc chuyển đổi còn để phối hợp giữa con người và máy.

Câu 36: Trình bày sơ đồ và nguyên lý hoạt động khối thu của máy điện báo?

Nguyên tắc hoạt động

- ở phần  thu phải tiếp nhận 5 bít nối tiếp chuyển thành 5 bít song song, tiến hành giải mã và in ra ký tự văn bản.

- “Mạch vào” để phối ghép đến các kênh truyền dẫn để nâng cao tỷ số tín hiệu trên tập âm (S/N).

- Bộ “Khởi” được khởi động từ đơn vị khởi của từ mã nhận được.

- Bộ “Phân phối” tạo ra thứ tự thời gian của 5 bít tin để bộ “Và” xác định giá trị bít và ghi giá trị đó vào phần tử tương ứng thứ tự bit - có 5 phần tử nhớ.

- Bộ “Trích mẫu” xác định nhận được bit “1” hay bit “0”.

- Bộ “Dừng” được khởi động bởi đơn vị dừng của từ mã nhận được từ bộ “Dừng” đưa tới.

- Bộ “Phân phối” đưa máy về trạng thái ban đầu, tức là máy thu sẵn sàng tiếp nhận từ mã mới, đồng thời bộ “Dừng” tác động vào bộ “Khởi in - Dừng in” để quy định thời gian in đối với từ mã vừa được giải phóng xong.

* Quá trình ở phía thu được thực hiện kiểu dây truyền sản xuất, nghĩa là trong khi đang in một ký tự, đồng thời thu một từ mã tiếp theo.

Câu 37: Trình bày chức năng và nguyên lý hoạt động của máy điện báo truyền chữ?

Chức năng

: truyền đưa thông tin bằng chữ viết (văn bản), với sự biến đổi thông tin trong văn bản gốc thành tín hiệu điện ở đầu ra của phía phát, tín hiệu này được truyền dẫn trong mạng viễn thông. ở phía thu xảy ra quá trình ngược lại để hoàn nguyên văn bản tạo cho người sử dụng.

Sơ đồ khối phần phát

a.  Sơ đồ khối

b. Chức năng các khối và nguyên tắc hoạt động

- Điện báo viên ấn một phím thì một từ mã được chọn và cơ cấu khởi động làm việc:

+ ở bộ “Và” xảy ra quá trình 5 bít từ song song chuyển sang nối tiếp. ở bộ “Hoặc” gộp 5 bít tin với đơn vị “Khởi” và đơn vị “Dừng” để tạo ra từ mã đầy đủ.

+ Trong quá trình 5 bít chưa biến đổi hết từ song song sang nối tiếp thì bộ “Mã”  và bộ “Khởi” chốt giữ ở từ mã đã chọn để nó làm việc không bị rối loạn.

- Khi tín hiệu “Dừng” kết thúc sự làm việc thì đưa bộ “Khởi” về trạng thái ban đầu để nhả bộ “Mã” giải phóng để tiếp nhận một từ mã từ tác động đến ấn phím tiếp theo.

- Bộ “Định thời” để chuẩn thời gian.

- Bộ “Phân phối” tạo ra thứ tự thời gian 5 bit tin.

- ý nghĩa việc chuyển đổi 5 bít song song sang nối tiếp là chuyển từ 5 kênh truyền dẫn thành 1 kênh truyền dẫn và do tốc độ của máy cao hơn khả năng thao tác của con người, vì vậy việc chuyển đổi còn để phối hợp giữa con người và máy.

Sơ  đồ khối phần thu

b.  chức năng các khối và nguyên tắc hoạt động

- ở phần  thu phải tiếp nhận 5 bít nối tiếp chuyển thành 5 bít song song, tiến hành giải mã và in ra ký tự văn bản.

- “Mạch vào” để phối ghép đến các kênh truyền dẫn để nâng cao tỷ số tín hiệu trên tập âm (S/N).

- Bộ “Khởi” được khởi động từ đơn vị khởi của từ mã nhận được.

- Bộ “Phân phối” tạo ra thứ tự thời gian của 5 bít tin để bộ “Và” xác định giá trị bít và ghi giá trị đó vào phần tử tương ứng thứ tự bit - có 5 phần tử nhớ.

- Bộ “Trích mẫu” xác định nhận được bit “1” hay bit “0”.

- Bộ “Dừng” được khởi động bởi đơn vị dừng của từ mã nhận được từ bộ “Dừng” đưa tới.

- Bộ “Phân phối” đưa máy về trạng thái ban đầu, tức là máy thu sẵn sàng tiếp nhận từ mã mới, đồng thời bộ “Dừng” tác động vào bộ “Khởi in - Dừng in” để quy định thời gian in đối với từ mã vừa được giải phóng xong.

* Quá trình ở phía thu được thực hiện kiểu dây truyền sản xuất, nghĩa là trong khi đang in một ký tự, đồng thời thu một từ mã tiếp theo.

Câu 38: Trình bày chức năng và cấu tạo của máy điện báo truyền chữ ?   

Chức năng

: truyền đưa thông tin bằng chữ viết (văn bản), với sự biến đổi thông tin trong văn bản gốc thành tín hiệu điện ở đầu ra của phía phát, tín hiệu này được truyền dẫn trong mạng viễn thông. ở phía thu xảy ra quá trình ngược lại để hoàn nguyên văn bản tạo cho người sử dụng.

Cấu tạo: gồm 2 phần : phần phát và phần thu

phần phát:

- Điện báo viên ấn một phím thì một từ mã được chọn và cơ cấu khởi động làm việc:

+ ở bộ “Và” xảy ra quá trình 5 bít từ song song chuyển sang nối tiếp. ở bộ “Hoặc” gộp 5 bít tin với đơn vị “Khởi” và đơn vị “Dừng” để tạo ra từ mã đầy đủ.

+ Trong quá trình 5 bít chưa biến đổi hết từ song song sang nối tiếp thì bộ “Mã”  và bộ “Khởi” chốt giữ ở từ mã đã chọn để nó làm việc không bị rối loạn.

- Khi tín hiệu “Dừng” kết thúc sự làm việc thì đưa bộ “Khởi” về trạng thái ban đầu để nhả bộ “Mã” giải phóng để tiếp nhận một từ mã từ tác động đến ấn phím tiếp theo.

- Bộ “Định thời” để chuẩn thời gian.

- Bộ “Phân phối” tạo ra thứ tự thời gian 5 bit tin.

- ý nghĩa việc chuyển đổi 5 bít song song sang nối tiếp là chuyển từ 5 kênh truyền dẫn thành 1 kênh truyền dẫn và do tốc độ của máy cao hơn khả năng thao tác của con người, vì vậy việc chuyển đổi còn để phối hợp giữa con người và máy.

phần thu:

- ở phần  thu phải tiếp nhận 5 bít nối tiếp chuyển thành 5 bít song song, tiến hành giải mã và in ra ký tự văn bản.

- “Mạch vào” để phối ghép đến các kênh truyền dẫn để nâng cao tỷ số tín hiệu trên tập âm (S/N).

- Bộ “Khởi” được khởi động từ đơn vị khởi của từ mã nhận được.

- Bộ “Phân phối” tạo ra thứ tự thời gian của 5 bít tin để bộ “Và” xác định giá trị bít và ghi giá trị đó vào phần tử tương ứng thứ tự bit - có 5 phần tử nhớ.

- Bộ “Trích mẫu” xác định nhận được bit “1” hay bit “0”.

- Bộ “Dừng” được khởi động bởi đơn vị dừng của từ mã nhận được từ bộ “Dừng” đưa tới.

- Bộ “Phân phối” đưa máy về trạng thái ban đầu, tức là máy thu sẵn sàng tiếp nhận từ mã mới, đồng thời bộ “Dừng” tác động vào bộ “Khởi in - Dừng in” để quy định thời gian in đối với từ mã vừa được giải phóng xong.

* Quá trình ở phía thu được thực hiện kiểu dây truyền sản xuất, nghĩa là trong khi đang in một ký tự, đồng thời thu một từ mã tiếp theo.

Câu 39:

Vẽ sơ đồ và giải thích chức năng các khối của máy điện thoại cố định?

a. Mạch bảo vệ quá áp

Mạch bảo vệ quá áp có tác dụng chống lại ảnh hưởng của điện áp cao do điện áp lạ như: sấm sét, đường dây điện lực, điện truyền thanh…, xâm nhập vào cáp và đường dây thuê bao, để bảo vệ các mạch điện trong máy điện thoại.

b. Mạch bảo vệ đảo cực

   Do máy điện thoại được cung cấp nguồn một chiều từ tổng đài đưa tới hai đầu dây Tip – Rinh có cực tính bất kỳ. Trong khi đó các mạch điện chức năng trong máy điện thoại phải được cấp nguồn một chiều có cực tính cố định.

Do vậy, mạch bảo vệ đảo cực có tác dụng tạo ra điện áp một chiều có cực tính không đổi cung cấp cho các mạch điện trong máy để đảm bảo điều kiện làm việc và chống ngược nguồn làm hỏng IC và Trazitor.

c. Mạch thu chuông

 -

Mạch thu chuông có tác dụng thu tín hiệu chuông từ tổng đài đưa tới là điện áp xoay chiều (90 ± 15)V, tần số (25 ± 3)Hz  phát tới với nhịp 2 giây có và 4 giây nghỉ, tín hiệu chuông này được chỉnh lưu thành điện áp một chiều, sau đó qua ổn áp, cung cấp năng lượng cho mạch dao động tần số chuông âm tần và khuếch đại rồi đưa ra loa hoặc đĩa phát âm, báo hiệu cho thuê bao biết có cuộc gọi tới.

- Mạch chuông có tính chọn lọc tần số và tính phi tuyến, sao cho không bị tác động nhầm bởi điện áp một chiều.

d. Mạch phát tín hiệu chọn số

Mạchđể phát tín hiệu chọn số (tín hiệu địa chỉ) của thuê bao bị gọi tới tổng đài bằng hai phương thức Pulse hoặc Tone.

e. Mạch thu phát thoại

Mạch thu phát thoạigồm các mạch khuếch đại phát và khuếch đại thu để phục vụ cho hai thuê bao đàm thoại với nhau.

f. Chuyển mạch nhấc- đặt tổ hợp (HS):

Chuyển mạch nhấc - đặt tổ hợp để hở mạch hoặc đóng mạch cấp nguồn cho mạch phát tín hiệu chọn số và mạch thu phát thoại, đồng thời đấu nối mạch thu chuông với đường dây. 

Câu 40: Trình bày khái niệm và chức năng của máy điện thoại cố định?

-

        

Điện thoại cố định

là một thiết bị

viễn thông

dùng để

truyền

nhận âm thanh

(thông dụng nhất là truyền giọng nói) từ xa.

-

        

Chức năng:

để

truyền

nhận âm thanh

(thông dụng nhất là truyền giọng nói) từ xa.

Câu 59: Trình bày nguyên lý hoạt động của kênh phát trong máy điện thoại di động?

● Nguyên lý hoạt động của kênh phát. 

Tín hiệu thu vào qua Micro được đưa vào IC Audio (IC mã âm tần còn gọi là IC COBBA) => Tín hiệu qua mạch đổi ADC (Analog Digital Converter) đổi thành tín hiệu số sau đó đưa sang IC Vi xử lý để cài mã chống nghe lén và chèn thêm các tín hiệu điều khiển => tiếp theo tín hiệu quay trở lại IC mã âm tần và đưa vào mạch điều chế GMSK (MODULATION) để tạo ra 4 tín hiệu TX-IP, TX-IN, TX-QP, TX-QN, bốn tín hiệu này được đưa sang IC Cao trung tần ( IC RF ), ở đây các tín hiệu được tổng hợp lại qua mạch ASSEMBLE rồi cho điều chế lên sóng cao tần thông qua mạch MIXER, tần số dao động nội từ mạch VCO được chia 2 qua mạch DIV sau đó đưa vào mạch điều chế cao tần MIXER, tạo thành tín hiệu phát TX-GSM có tần số nằm trong phạm vi 890MHz - 915MHz => Tín hiệu TX-GSM ra khỏi IC Cao tần theo 2 đường và được tập hợp lại thành 1 đường thông qua cuộn hỗ cảm T1 (Couple) => sau đó đi qua bộ lọc phát FILLTER => khuếch đại qua tầng tiền khuếch đại PRE AMPLY => đi vài IC khuếch đại công suất PA ( Power Amply ) => tín hiệu ra khỏi IC khuếch đại công suất => đi qua bộ cảm ứng phát T2 rồi đưa lên chuyển mạch Anten (ANTEN SW) => đưa ra Anten phát ra ngoài không gian. 

Từ IC RF đưa ra điện áp điều khiển thay đổi công suất phát VAPC ( Vol Amply Power Control ), khi máy thu ở xa đài phát, IC công suất được điều khiển để phát mạnh hơn, khi máy thu gần đài phát, IC công suất phát ở công suất yếu hơn.  Tín hiệu lấy ra từ bộ cảm ứng phát T2 cho hồi tiếp về IC Cao tần RF (TX-DET) có tác dụng giữ ổn định công suất phát sóng. 

Câu 58: Trình bày nguyên lý hoạt đông của kênh thu trong máy điện thoại di động?

● Nguyên lý hoạt động của kênh thu: 

- Ở kênh thu và phát đều tồn tại 2 băng sóng là băng GSM và DCS hoạt động song song, tuy nhiên ở Việt Nam chỉ sử dụng băng GSM nên ta chỉ cần quan tâm đến băng sóng này là chính: 

- Băng GSM có dải tần thu từ 935MHz - 960MHz, mỗi điện thoại khi liên lạc chỉ sử dụng một kênh có giải thong là 200KHz để nhận thông tin, việc sử dụng kênh nào trong giải tần trên là do đài phát quy định một cách tự động, khi số thuê bao liên lạc vượt quá số kênh cho phép thì sinh hiện tượng nghẽn mạch. 

- Tín hiệu phát đi từ các trạm BTS (Trạm phát sóng) được thu vào MS (Máy thu) thông qua Anten.

=> Tín hiệu thu qua Anten => đi qua Chuyển mạch (ANTEN SWITCH) => Qua bộ lọc thu (FILTER) để loại bỏ can nhiễu => Sau đó tín hiệu được khuếch đại (AMPLY) để tăng biên độ => Đi qua bộ ghép hỗ cảm (COUPLE) để chia tín hiệu thành hai tín hiệu cân bằng => Đi vào IC RF => tín hiệu được khuếch đại rồi đưa vào mạch trộn tần (MIXER) => Tín hiệu dao động nội VCO được chia tần qua mạch (DIV) sau đó cũng được đưa vào mạch trộn tần (MIXER)

- Đầu ra mạch trộng tần ta thu được tín hiệu trung tần, tín hiệu được đưa sang mạch tách sóng điều pha (DETECT) để lấy ra các tín hiệu số RXI và RXQ => Đưa sang IC mã âm tần Audio. 

- IC mã âm tần cho giải mã GMSK ( DEMOD ) sau đó tín hiệu được đưa qua CPU để gỡ mã chống nghe nén và tách ra các tín hiệu điều khiển, tín hiệu thoại cho quay trở lại IC mã âm tần => đưa qua mạch đổi DAC (Digital Analog Converter) để đổi tín hiệu số sang tín hiệu Analog lấy ra tín hiệu âm tần, cho khuếch đại rồi đưa ra tai nghe. 

- Các tín hiệu điều khiển được CPU sử dụng để so sánh với dữ liệu SIM Card, chạy phần mềm điều khiển Dung chuông Led và hiển thị thông tin trên màn hình.

Câu 57: Trình bày sơ đồ khối điều khiển và chức năng các khối trong máy điện thoại di động?

Sơ đ

ồ khối điều khiển

Chú thích : 

- VKĐ1, VKĐ2, VKĐ3 các điện áp khởi động cấp cho khối điều khiển. 

- Add Bus (A0  - A20): 21 đường dây địa chỉ giữa CPU và bộ nhớ FLASH, 21 đường địa chỉ nghĩa là CPU sẽ quản lý được 221 địa chỉ nhớ trong FLASH. 

- Data Bus  (D0  - D15): 16 đường dây trao đổi dữ liệu giữa CPU và FLASH, trong mỗi xung nhịp CPU sẽ truyền qua lại được 16 bit thông tin. 

- Write (WR): Lệnh cho phép ghi dữ liệu vào bộ nhớ. 

- Read (RD): Lệnh đọc dữ liệu từ bộ nhớ. 

- ChipSelect  (CS): Lệnh chon chíp, trong một IC nhớ có thể có nhiều chíp nhớ, mỗi thời điểm thì CPU chỉ giao tiếp với một chíp nhớ để ghi hay đọc thông tin

Chức năng các khối:

CPU (Center Processor Unit - Đơn vị xử lý trung tâm) còn gọi là IC vi xử lý.  CPU hoạt động theo các mã lệnh được lập trình sẵn nạp vào trong bộ nhớ, CPU sẽ không hoạt động được nếu không có phần mềm nạp trong bộ nhớ Memory.  Trong điện thoại, CPU là linh kiện nhiều chân nhất, chân có mật độ dầy và là linh kiện khó thay thế nhất.

Memory: là tập hợp của các bộ nhớ bao gồm : 

-

       

ROM ( Read Olly Memory ) đây là bộ nhớ chỉ đọc, dữ liệu trong bộ nhớ này được nhà sản xuất nạp sẵn, bộ nhớ ROM có nhiệm vụ lưu giữ các trình điều khiển, các lệnh khởi động máy. 

-

      

FLASH: Là IC nhớ có tốc độ nhanh dùng để nạp các phần mềm điều khiển máy như Hệ điều hành, vi xử lý khi hoạt động sẽ truy cập và lấy ra các phần mềm điều

khiển máy trong IC nhớ FLASH => qua giải mã tạo ra các lệnh điều khiển => điều

khiển các bộ phận khác của máy hoạt động. Nếu có vấn đề gì ở bộ nhớ FLASH thì

máy sẽ không hoạt động được, thông thường khi hỏng FLASH thì máy không duy

trì nguồn. 

Quá trình chạy phần mềm là xoá và nạp lại các thông tin trên bộ nhớ FLASH, nếu hỏng IC nhớ FLASH thì bạn không thể chạy được phần mềm.

Câu 56: Trình bày sơ đồ khối giao tiếp nguồn và chức năng của khối nguồn trong

máy điện thoại di động?

Chức năng: 

-  Điều khiển tắt mở nguồn 

-  Chia nguồn thành nhiều mức nguồn khác nhau 

-  Ổn định nguồn cung cấp cho các tải tiêu thụ 

Điện áp V.BAT cấp nguồn trực tiếp vào ba IC đó là IC nguồn, IC công suất phát và IC rung chuông led. 

Khi ta bật công tắc nguồn => tác động vào IC nguồn qua chân PWR-ON => Mở ra các điện áp khởi động cấp cho khối điều khiển bao gồm: 

+ VKĐ1 (điện áp khởi động 1) 2,8V cấp cho CPU 

+ VKĐ2 - 1,8V cấp cho CPU, Memory và IC mã âm tần 

+ VKĐ3 - 2,8V cấp cho mạch dao động 26MHz 

Sau khi được cấp nguồn, khối vi xử lý hoạt động, CPU sẽ trao đổi dữ liệu với Memory để lấy ra phần mềm điều khiển các hoạt động của máy, trong đó có các lệnh quay lại điều khiển khối nguồn để mở ra các điện áp cấp cho khối thu phát tín hiệu gọi là các điện áp điều khiển bao gồm : 

+ VĐK1 (điện áp điều khiển 1) Cấp cho bộ dao động nội VCO 

+ VĐK2 Cấp cho mạch cao tần ở chế độ thu 

+ VĐK3 Cấp cho mạch cao tần ở chế độ phát 

 Điều khiển nạp bổ xung : 

Dòng  điện từ bộ xạc đi vào IC nạp và được CPU điều khiển thông qua lệnh CHA-EN để nạp vào Pin, khi Pin đầy thông qua chân báo Pin BSI đưa về CPU mà CPU biết và ngắt dòng nạp. 

 Sự hoạt động của khối nguồn được minh hoạ như sau :

- Bước1 :      Lắp Pin vào máy, máy được cấp nguồn V.BAT 

- Bước 2 :   Bật công tắc ON-OFF, chân PWR-ON chuyển từ mức cao xuống mức thấp. 

- Bước 3 :     IC nguồn hoạt động và cho ra các điện áp VKĐ cung cấp cho khối điều khiển bao  gồm dao động 13MHz, CPU và Memory 

- Bước 4 :   Khối điều khiển hoạt động và truy cập vào bộ nhớ Memory để lấy ra chương trình điều khiển máy. 

- Bước 5 :   CPU đưa ra các lệnh quay lại IC nguồn để điều khiển mở ra các điện áp cung cấp cho khối thu phát sóng hoạt động. 

Hình 3.47. Sơ đồ khối giao tiếp nguồn

Cấp nguồn V.BAT (Nguồn Pin) cho 3 IC ăn dòng lớn là IC khuếch đại công suất

phát, IC nguồn và IC Rung-Chuông-Led.

Các IC ăn dòng lớn được cấp trực tiếp nguồn Pin (V.BAT), khi ta lắp Pin vào

máy, nguồn + Pin lập  tức đi đến cấp nguồn cho các IC khuếch đại công suất phát, IC

Nguồn, IC Rung-Chuông-Led, tuy nhiên ban đầu chưa bật nguồn, các IC này ở trạng

thái chưa hoạt động nên chúng ăn dòng rất nhỏ (vài mA) 

Câu 55: Máy điện thoại di động là gì? Nêu ưu, nhược điểm của nó?

Điện thoại di động mà ta còn gọi là cell phone, điện thoại cầm tay handies hoặc cellular phone, là loại điện thoại có gắn antenna trong máy, nguồn điện được lấy từ PIN,và thu phát tín hiệụ; sử dụng phương pháp điều chế số và có khả năng cung cấp đa dịch vụ. Máy phát ra một lượng rất nhỏ vi ba phóng xạ.

Luồng thông tin của điện thoại di động chủ yếu là dựa vào mạng lưới thông tin xung quanh nó, mỗi mạng lưới có một trạm cơ sở để điều khiển những thông tin trong mạng, mỗi một trạm cơ sở lại được kết nối với tổng đài điện thoại. Khi các khách hàng quay số điện thoại thì máy vi tính loại siêu nhỏ nằm trong máy điện thoại sẽ tự động thông báo số điện thoại đến trạm cơ sở, rồi từ trạm cơ sở, số điện thoại lại thông báo đến tổng đài và hoà vào mạng lưới điện thoại của thành phố. Như vậy cuộc gọi đã được kết nối.Khi điện thoại di động không nằm tại môi trường có mạng thông tin vốn có thì ăng ten định hướng sẽ thông báo đến tổng đài để thay đổi tần số điện thoại, cũng giống như cuộc thi chạy tiếp sức, nó giao nhiệm vụ kết nối điện thoại cho trạm thông tin cơ sở sau. Như vậy gọi bằng điện thoại di động đã được thực hiện.

Ưu nhược điểm:

Ưu điểm:

-

         

Nhỏ gọn, tiện lợi, có khả năng di động đường dài.

-

         

Có nhiều chức năng tiện ích.

Nhược điểm:

-

         

Sử dụng Pin nên phụ thuộc vào điện lưới.

-

         

Do máy phát ra một lượng phóng xạ nhỏ nên sử dụng lâu dài sẽ ảnh hưởng đến sức khỏe.

Câu 54: So sánh hoạt động thu phát thoại của máy điện thoại cố định và di động?

Giống nhau:

Đều là thiết bị đầu cuối có khả năng truyền và nhận trong môi trường vô tuyền(ko dây).

Khác nhau:

Điện thoại cố định

* Phía Phát

- ở máy con: tín hiệu thoại từ mic, qua khuếch đại âm tần, qua mạch điều chế FM,

qua khuếch đại đệm và khuếch đại công suất phát lên ăngten tới máy mẹ.

- ở máy mẹ: tín hiệu cao tần thu từ ăngten vào bộ khuếch đại cao tần, qua các mạch

đổi tần, lọc và khuếch đại trung tần, qua tách sóng lấy ra tín hiệu âm tần thoại rồi qua

khuếch đại âm tần, qua biến áp sai động phát lên đường dây tới tổng đài.

* Phía thu

- ở máy mẹ: tín hiệu thoại từ tổng đài đưa tới, qua biến áp sai động, qua mạch

khuếch đại âm tần, qua điều chế FM, sau đó qua các mạch khuếch đại đệm, khuếch đại

công suất phát lên ăngten tới máy con.

- ở máy con: tín hiệu cao tần vào bộ khuếch đại cao tần, qua các mạch đổi tần, lọc

và khuếch đại trung tần, qua tách sóng được tín hiệu âm tần thoại rồi qua khuếch đại âm

tần đưa ra tai nghe.

Điện thoại di động:

● Phía thu:

- Ở kênh thu và phát đều tồn tại 2 băng sóng là băng GSM và DCS hoạt động song song,

tuy nhiên ở Việt Nam chỉ sử dụng băng GSM nên ta chỉ cần quan tâm đến băng sóng này

là chính:

- Băng GSM có dải tần thu từ 935MHz - 960MHz, mỗi điện thoại khi liên lạc chỉ sử dụng

một kênh có giải thong là 200KHz để nhận thông tin, việc sử dụng kênh nào trong giải

tần trên là do đài phát quy định một cách tự động, khi số thuê bao liên lạc vượt quá số

kênh cho phép thì sinh hiện tượng nghẽn mạch.

- Tín hiệu phát đi từ các trạm BTS (Trạm phát sóng) được thu vào MS (Máy thu)

thông qua Anten.

=> Tín hiệu thu qua Anten => đi qua Chuyển mạch (ANTEN SWITCH) => Qua bộ lọc

thu (FILTER) để loại bỏ can nhiễu => Sau đó tín hiệu được khuếch đại (AMPLY) để

tăng biên độ => Đi qua bộ ghép hỗ cảm (COUPLE) để chia tín hiệu thành hai tín hiệu cân

bằng => Đi vào IC RF => tín hiệu được khuếch đại rồi đưa vào mạch trộn tần (MIXER)

=> Tín hiệu dao động nội VCO được chia tần qua mạch (DIV) sau đó cũng được đưa vào

mạch trộn tần (MIXER)

- Đầu ra mạch trộng tần ta thu được tín hiệu trung tần, tín hiệu được đưa sang mạch tách

sóng điều pha (DETECT) để lấy ra các tín hiệu số RXI và RXQ => Đưa sang IC mã âm

tần Audio.

- IC mã âm tần cho giải mã GMSK ( DEMOD ) sau đó tín hiệu được đưa qua CPU để gỡ

mã chống nghe nén và tách ra các tín hiệu điều khiển, tín hiệu thoại cho quay trở lại IC

mã âm tần => đưa qua mạch đổi DAC (Digital Analog Converter) để đổi tín hiệu số sang

tín hiệu Analog lấy ra tín hiệu âm tần, cho khuếch đại rồi đưa ra tai nghe.

- Các tín hiệu điều khiển được CPU sử dụng để so sánh với dữ liệu SIM Card, chạy phần

mềm điều khiển Dung chuông Led và hiển thị thông tin trên màn hình.

● Phía phát.

Tín hiệu thu vào qua Micro được đưa vào IC Audio (IC mã âm tần còn gọi là IC

COBBA) => Tín hiệu qua mạch đổi ADC (Analog Digital Converter) đổi thành tín hiệu

số sau đó đưa sang IC Vi xử lý để cài mã chống nghe nén và chèn thêm các tín hiệu

điều khiển => tiếp theo tín hiệu quay trở lại IC mã âm tần và đưa vào mạch điều chế

GMSK (MODULATION) để tạo ra 4 tín hiệu TX-IP, TX-IN, TX-QP, TX-QN, bốn tín

hiệu này được đưa sang IC Cao trung tần ( IC RF ), ở đây các tín hiệu được tổng hợp

lại qua mạch ASSEMBLE rồi cho điều chế lên sóng cao tần thông qua mạch MIXER,

tần số dao động nội từ mạch VCO được chia 2 qua mạch DIV sau đó đưa vào mạch

điều chế cao tần MIXER, tạo thành tín hiệu phát TX-GSM có tần số nằm trong phạm vi

890MHz - 915MHz => Tín hiệu TX-GSM ra khỏi IC Cao tần theo 2 đường và được tập

hợp lại thành 1 đường thông qua cuộn hỗ cảm T1 (Couple) => sau đó đi qua bộ lọc phát

FILLTER => khuếch đại qua tầng tiền khuếch đại PRE AMPLY => đi vài IC khuếch đại

công suất PA ( Power Amply ) => tín hiệu ra khỏi IC khuếch đại công suất => đi qua bộ

cảm ứng phát T2 rồi đưa lên chuyển mạch Anten (ANTEN SW) => đưa ra Anten phát ra

ngoài không gian.

Từ IC RF đưa ra điện áp điều khiển thay đổi công suất phát VAPC ( Vol Amply Power

Control ), khi máy thu ở xa đài phát, IC công suất được điều khiển để phát mạnh hơn, khi

máy thu gần đài phát, IC công suất phát ở công suất yếu hơn. Tín hiệu lấy ra từ bộ cảm

ứng phát T2 cho hồi tiếp về IC Cao tần RF (TX-DET) có tác dụng giữ ổn định công suất

phát sóng.

Câu 53: Trình  bày sơ đồ khối và nguyên tắc hoạt động của máy mẹ trong máy điện thoại vô tuyến kéo dài?

Sơ đồ khối máy mẹ

Nguyên tắc hoạt động:

·

 

Mở máy mẹ, nhận âm mời quay số:

máy mẹ sẽ thu xung code từ máy con phát đến,

qua khuếch đại cao tần, sau đó qua đổi tần lần 1 được tín  hiệu trung tần 1, qua khuếch đại và lọc sau đó qua đổi tần lần 2 được trung tần 2 (455 KHz), sau đó được tách sóng để lấy lại tín hiệu xung cole (trường hợp mở máy), xung này được bộ giải mã code so sánh với 1 bộ dao động chuẩn nằm trong IC, nếu 2 tần số trùng nhau thì bộ giải mã sẽ đưa ra điều khiển zơle khống chế đóng mạch.

Đồng thời điều khiển bộ điều chế FM hoạt động để được tín hiệu âm mời quay số (hoặc báo bận) từ tổng đài đưa tới, rồi đưa đến khuếch đại đệm, khuếch đại công suất phát lên ăngten, đến máy con.

·

 

Phát tín hi

ệu chọn chế độ tone :

Khi phát tín hiệu chọn số chế độ tone thì zơle ở máy mẹ luôn đóng (khép kín mạch vòng đường dây thuê bao). Máy mẹ sẽ thu tín hiệu tone (mã lưỡng âm đa tần) ở máy con phát đến

qua

khuếch đại cao tần và các mạch đổi tần, trung tần, tách sóng, qua khuếch đại âm tần, tín hiệu mã lưỡng âm đa tần đủ lớn rồi qua biến áp sai động phát lên đường dây tới tổng đài.

·

 

Phát tín hiệu chọn số chế độ pulse :

ở máy mẹ, thu được tín hiệu pulse từ máy con phát tới, qua khuếch đại cao tần, qua các tầng đổi tần, lọc và khuếch đại trung tần, qua tách sóng, đến mạch giải mã code điều khiển zơle chập nhả để khép kín và hở mạch vòng đường dây thuê bao tạo ra xung thập phân tương ứng với con số ấn trên bàn phím của máy con, phát lên đường dây tới tổng đài.

·

 

Thu phát thoại

Phát thoại:

ở máy mẹ: tín hiệu cao tần thu từ ăngten vào bộ khuếch đại cao tần, qua các mạch đổi tần, lọc và khuếch đại trung tần, qua tách sóng lấy ra tín hiệu âm tần thoại rồi qua khuếch đại âm tần, qua biến áp sai động phát lên đường dây tới tổng đài.

Thu thoại:

ở máy mẹ: tín hiệu thoại từ tổng đài đưa tới, qua biến áp sai động, qua

mạch khuếch đại âm tần, qua điều chế FM, sau đó qua các mạch khuếch đại đệm, khuếch đại công suất phát lên ăngten tới máy con.

·

       

Thu chuông

ở máy mẹ: tín hiệu chuông từ tổng đài thông qua tụ C tới bộ thu chuông, sẽ tạo ra điện áp một chiều cung cấp năng lượng cho mạch dao động chuông âm tần hoạt động, tín hiệu chuông âm tần được đưa sang điều chế FM, rồi qua các mạch khuếch đại đệm, khuếch đại công suất phát lên ăngten tới máy con.

Câu 52: Trình  bày sơ đồ khối và nguyên tắc hoạt động của máy con trong máy điện thoại vô tuyến kéo dài?

Sơ đồ khối máy con

Nguyên lý hoạt động :

·

       

Mở máy mẹ, nhận âm mời quay số :

Khi máy con bật máy thì bộ tạo xung code hoạt động, xung code được điều chế và khuếch đại phát lên ăngten đến máy mẹ.

-

       

Máy con sẽ thu

tín hiệu âm mời quay số (hoặc báo bận) từ máy mẹ

về, phần thu của máy con giống phần thu của máy mẹ, tín hiệu âm mời quay số (hoặc báo bận) sau khi được tách sóng, sẽ khuếch đại đưa ra tai nghe.

·

       

Phát tín hiệu chọn số chế độ tone :

Tín hiệu tone (mã lưỡng âm đa tần) ở máy con được phát từ bộ giải mã số, qua bộ khuếch đại âm tần, rồi được điều chế và qua khuếch đại, phát lên ăngten đến máy mẹ.

·

       

Phát tín hiệu chọn số chế độ pulse :

- Khi phát chọn số chế độ pulse thì ở máy con, bộ giải mã số sẽ điều khiển nhịp bộ tạo xung code theo mã thập phân, qua điều chế FM và khuếch đại phát lên ăngten lúc có, lúc không theo nhịp xung thập phân tương ứng với con số ấn trên bàn phím.

·

       

Thu phát thoại

-

      

Phát thoại:

ở máy con: tín hiệu thoại từ mic, qua khuếch đại âm tần, qua mạch điều chế FM, qua khuếch đại đệm và khuếch đại công suất phát lên ăngten tới máy mẹ.

-

      

Thu thoại:

ở máy con: tín hiệu cao tần vào bộ khuếch đại cao tần, qua các mạch đổi tần, lọc và khuếch đại trung tần, qua tách sóng được tín hiệu âm tần thoại rồi qua khuếch đại âm tần đưa ra tai nghe.

·

       

Thu chuông:

ở máy con: tín hiệu cao tần vào mạch khuếch đại cao tần, qua các mạch đổi tần, lọc và khuếch đại trung tần, qua

mạch lọc chuông lấy được tín hiệu chuông âm tần rồi qua khuếch đại, tín hiệu chuông được đưa ra đĩa phát âm.

Câu 51: Trình bày các phương thức gửi số trong máy điện thoạicố định ấn phím?

a. Phương thức gửi số chế độ Pulse (Phát mã thập phân)

Khi cần phát đi con số nào đó người sử dụng điện thoại có thể quay số (đối với máy điện thoại quay số), hoặc ấn một phím tương ứng với con số cần phát đi (đối với máy điện thoại ấn phím - nhưng phải để chuyển mạch P - T ở vị trí P). Máy điện thoại sẽ phát đi loạt xung tương ứng với con số quay hoặc ấn (mã thập phân).

Hình 3.36

: Dạng xung thập phân

Máy điện thoại phát đi loại xung mã thập phân có dạng như hình 3.36, trong 1  xung có:

- Thời gian không có dòng    : 61,5 ms (60 ms, 66,7 ms).

- Thời gian có dòng                : 38,5 ms (66,7 ms, 33,3ms).

- Thời gian 1 xung là  : 100 ms (sai số cho phép ± 10%).

Như vậy trong 1 giây phát đi tối đa là 10 xung.

- Thời gian nghỉ giữa 2 loạt xung (giữa 2 con số) là 100 ms.

* Ưu điểm

- Thiết bị tạo xung và thu xung đơn giản, dễ chế tạo, điều chỉnh và sửa chữa.

* Nhược điểm

- Chỉ tiêu quan trọng nhất khi phát xung tới tổng đài là phải bảo đảm tốc độ phát xung.

- Phương thức phát tín hiệu chọn số chế độ Pulse có thời gian gửi xung tới tổng đài chậm, dễ bị nhầm.

b. Phương thức gửi số chế độ Tone (Phát mã lưỡng âm đa tần - DTMF)

Phương thức phát tín hiệu chọn số bằng chế độ Tone được sử dụng trong máy điện thoại ấn phím, khi phát bằng phương thức này để chuyển mạch P - T ở vị trí T (tone).

- Khi cần phát đi 1 con số nào đó tới tổng đài, máy điện thoại ấn phím phát đi tổ hợp 2 tần số âm tần: 1 tần số số âm thấp và 1 tần số số âm cao, tương ứng với tần số hàng và tần số cột của con số đó (mã lưỡng âm đa tần - DTMF). Tại tổng đài có bộ thu mã lưỡng âm đa tần để xác định ra con số mà thuê bao phát đi.

Phương thức này chỉ dùng cho máy điện thoại ấn phím, bàn phím được chế tạo theo quy định của CCITT, cấu tạo mã lưỡng âm đa tần như hình 3.37, có hai loại:

- Loại 12 phím gồm có 4 hàng và 3 cột.

- Loại 16 phím gồm có 4 hàng và 4 cột.

* Xét loại 12 phím:

-

 Được đánh số và các tần số hàng thuộc nhóm tần số thấp và tần số cột thuộc nhóm tần số cao.

* Xét loại 16 phím: 3 cột đầu tương tự loại 12 phím, cột 4 có tần số 1633 Hz

- Khi ấn một phím tức là cần phát đi một con số nào đó trên bàn phím, máy điện thoại sẽ phát đi một tổ hợp 2 tần số hàng và cột tương ứng với phím được ấn.

Ví dụ:

Khi ấn phím 1 thì máy điện thoại sẽ phát đi 2 tần số là 697 Hz và 1209 Hz.

  Khi ấn phím 6 thì máy điện thoại sẽ phát đi 2 tần số là 770 Hz và 1477 Hz.

* Ưu điểm

- Máy được sử dụng bàn phím nên có kích thước nhỏ gọn, bền đẹp, khi phát nhẹ nhàng.

- Phương thức phát tín hiệu chọn số chế độ Tone có tốc độ gửi số nhanh.

* Nhược điểm

- Có kết cấu mạch phức tạp cả ở máy điện thoại và tổng đài để phát và thu tín hiệu lưỡng âm đa tần - DTMF.

Câu 50: Vẽ sơ đồ khổi và giải thích nguyên tắc làm việc của mạch phát tín hiệu chọn số chế độ Tone trong máy điện thoại cố định ấn phím?

Nguyên tắc làm việc:

- Một bộ dao động bằng tinh thể thạch anh có độ làm việc ổn định, tần số dao động chính xác không cần điều chỉnh bằng linh kiện bên ngoài. Thông thường tần số chủ phát ra là 3.57945 MHz. Tần số này đồng thời được đưa tới bộ ghi số hình sin nhóm tần số thấp và nhóm tần số cao để phân tần (Chia tần).

- Bộ ghi số nhóm tần số thấp chịu sự khống chế tín hiệu hàng ngang của bàn phím, còn bộ ghi số hình sin nhóm tần số cao chịu sự khống chế tín hiệu hàng dọc của bàn phím, tức là tín hiệu hàng dọc, hàng ngang từ tiếp điểm bàn phím là nguồn khống chế.

- Tín hiệu từ hai bộ ghi số là tín hiệu số, được đưa qua bộ biến đổi số/ tương tự (D/A), ta được nhóm tín hiệu tần số thấp và nhóm tín hiệu tần số cao hình sin.

- Hai tín hiệu âm tần nhóm cao và nhóm thấp được đưa vào bộ khuếch đại trộn tần, tín hiệu được lọc và khuếch đại đủ mức đưa ra là mã lưỡng âm đa tần (DTMF), rồi qua mạch phát thoại ra đường dây tới tổng đài.

Vậy cứ ấn nút một con số, sẽ có hai tần số âm tần thấp và cao tương ứng với ma trận hàng và cột trên bàn phím của con số vừa ấn, qua mạch phát thoại phát lên đường dây tới tổng đài.

Sơ đồ khối mạch phát tín hiệu chọn số chế độ tone

Câu 49: Vẽ sơ đồ khổi và giải thích nguyên tắc làm việc của mạch phát tín hiệu chọn số chế độ Pulse trong máy điện thoại cố định ấn phím?

Mạch điện phát tín hiệu chọn số chế độ Pulse

Nguyên lý hoạt động:

- Do Q2 mắc nối tiếp mạch cấp nguồn cho mạch thu phát thoại (TPT) nên nó là Tranzitor phát xung số. Nghĩa là khi ta ấn các con số lên bàn phím thông qua ma trận bàn phím và mạch mã hoá sẽ nhận biết con số vừa ấn, nó sẽ khống chế đóng mở Q4 và Q2 để khép kín và hở mạch vòng đường dây thuê bao theo loại xung phát ra từ chân 8 và tổng đài sẽ nhận biết được con số ấn trên bàn phím.

- Do Q1 mắc song song với mạch thu phát thoại, nó sẽ khoá khi máy phát xung. Nghĩa là khi phát xung, chân 7 của IC đưa ra mức điện áp dương định thiên cho Q1 làm cho Q1 thông, như vậy đoản mạch đầu vào về mặt tín hiệu của IC thu phát thoại và tránh được tiếng clic.

Câu 48: Vẽ sơ đồ và giải thích chức năng các khối trong mạch thu thoại trong máy điện thoại cố định ấn phím?

- Mạch cửa vào: Để phối hợp trở kháng giữa các mạch khuếch đại với đường dây. Mạch điện cửa vào được thực hiện như hình 3.32

Hình 3.32: Mạch điện cửa vào thu thoại.

- Mạch AGC và xuất âm: Tín hiệu sau khi qua mạch cửa vào, được đưa qua mạch khuếch đại có hệ số khuếch đại được tự động điều chỉnh rồi đưa tiếp sang mạch khuếch đại công suất ra ống nghe.

Mạch điện AGC và mạch xuất âm được thực hiện như hình dưới:

Câu 47: Vẽ sơ đồ và giải thích chức năng các khối trong mạch phát thoại trong máy điện thoại cố định ấn phím?

* Sơ đồ khối:

Mạch phát thoại trong máy điện thoại  ấn phím như hình 3.27.

* Nguyên tắc hoạt động :

- Mạch cửa vào: Để phối hợp trở kháng giữa ống nói với mạch khuếch đại, tại mạch này tín hiệu từ ống nói (mic) được đưa tới mạch cửa vào, tín hiệu sẽ được khuếch đại và phối hợp trở kháng. Trong máy điện thoại thường sử dụng ống nói tĩnh điện thì mạch vào được sử dụng FET hoặc khuếch đại vi sai những mạch này có trở kháng vào lớn để phối hợp.

Mạch điện cửa vào được thực hiện như hình 3.28.

+ R­4 xác định chế độ làm việc của FET (Q1).

+ Q2 để khuếch đại dòng điện và phối hợp trở kháng với đầu vào của Op.Amp.

+ Để điều chỉnh hệ số khuếch đại của Op.Amp cần điều chỉnh R5.

- Mạch AGC (Auto Gain Coltrol):  Là mạch có hệ số khuếch đại được tự động điều chỉnh. Tín hiệu sau tầng khuếch đại cửa vào được đưa tới mạch AGC, tại mạch này, tuỳ theo cự ly đường dây từ máy tới tổng đài mà có hệ số khuếch đại thích hợp.

Mạch điện AGC được thực hiện như hình 3.29.

Hệ số khuếch đại của mạch Op.Amp cơ bản được xác định bởi R1 và Rin, ngoài ra còn một cửa vào điều khiển, có tín hiệu là điện áp từ mạch cảm dòng đưa tới để tự động điều chỉnh hệ số khuếch đại phù hợp với khoảng cách từ máy tới tổng đài.

- Mạch xuất âm: Tín hiệu sau mạch AGC sẽ được đưa tới mạch khuếch đại công suất để nâng cao đủ công suất phát lên đường dây, yêu cầu ở tầng này phải phối hợp trở kháng với đường dây.

Mạch điện xuất âm được thực hiện như hình:

Trong mạch có R3 để xác định điểm làm việc của mạch xuất âm và xác định trở kháng ra của mạch xuất âm nhìn từ phía đường dây.

Câu  46: Vẽ sơ đồ và giải thích chức năng các khối trong mạch thu phát thoại trong máy điện thoại cố định ấn phím?

v

Chức năng:

·

       

Mạch diều hoà có chức năng ổn áp và ổn dòng: tuỳ theo chiều dài đường dây thuê bao nó sẽ cấp điện áp để điều chỉnh hệ số khuếch đại phát (AT) và hệ số khuếch đại thu (AR), nhằm nâng cao độ rõ của đàm thoại.

Để thực hiện được chức năng đã nêu mạch điều hoà gồm có các khối sau:

-

   

Mạch ổn áp: Để cấp nguồn nuôi ổn định cho các mạch chức năng trong IC, mặc dù điện áp đưa từ tổng đài tới lớn hay nhỏ qua đường dây thuê bao ngắn hay dài.

- Mạch điều hoà dòng điện (ổn dòng): Có chức năng giữ cho dòng tiêu thụ của IC ở mức ổn định để điện áp của mạch khuếch đại thuật toán (Op.Amp) không biến động quá nhiều.

- Mạch cảm dòng: Làm nhiệm vụ cảm nhận nguồn cung cấp từ tổng đài, từ đó biết được chiều dài đường dây thuê bao để đưa ra hệ số khuếch đại cho thích hợp.

- Mạch điện áp chuẩn: Có chức năng tạo ra điện áp ổn định khi có biến động của nguồn nuôi hoặc nhiệt độ (không phụ thuộc vào sự biến động của điện áp vào) để thực hiện so sánh với điện áp lấy mẫu.

- Mạch dòng điện chuẩn: Có chức năng tạo ra dòng điện ổn định khi có biến động của nguồn nuôi hoặc nhiệt độ (không phụ thuộc vào sự biến động của điện áp vào) để thực hiện so sánh.

·

       

Khối trở kháng cân bằng (Zb)

 -

 Để cân bằng trở kháng với đường dây (ZL), tác dụng để khử hiện tượng khi nói chuyện điện thoại lại nghe được chính tiếng nói của chính mình trong ống nghe, gọi là hiện tượng trắc âm.

·

       

Mạch xuất âm

: Tín hiệu sau mạch AGC sẽ được đưa tới mạch khuếch đại công suất để nâng cao đủ công suất phát lên đường dây, yêu cầu ở tầng này phải phối hợp trở kháng với đường dây.

Câu 45: Vẽ sơ đồ mạch điện và giải thích nguyên lý làm việc của mạch thu chuông đa âm trong máy điện thoại cố định ấn phím?

a. Sơ đồ mạch điện thu chuông đa âm dùng IC - TMC

b. Nguyên lý làm việc

- Tín hiệu chuông từ tổng đài tới thông qua C1, R1, vào chân 1 và 8 của IC được cầu nắn trong IC chỉnh lưu thành điện áp một chiều, qua mạch bảo vệ và được lọc bởi tụ C3 đưa tới mạch diệt tiếng keng và ổn áp tạo ra 2 điện áp ổn định là: 40V để cung cấp cho mạch xuất âm, 10V để cung cấp cho mạch dao động và logic phát đa âm.

- Mạch dao động nằm trong IC tạo ra tần số chủ là 53 KHz được quyết định bởi linh kiện bên ngoài là R2 và C2, tần số chủ này được đưa tới mạch logic phát đa âm gồm 2 mạch chia: chia cho 24 được tần số f1 = 2,3 KHz, chia cho 32 được tần số f2 = 1,66 KHz

- Một bộ đếm khác cứ đếm được 128 xung của tần số f1 = 2,3 KHz thì chuyển sang tần số f2 = 1,66 KHz, rồi đếm được 128 xung tần số f2 lại quay về tần số f1..., khi tiến hành đếm chia đưa đến mạch xuất âm để khuếch đại cung cấp cho tải, cứ chuyển đi chuyển lại như vậy với tần số chuyển là 6,25 Hz mà âm thanh nghe được có dạng cao thấp thánh thót.

- Mạch xuất âm chỉ có một cửa ra là chân 2, nếu dùng đĩa phát âm có thể mắc trực tiếp, nếu dùng loa phải thông qua một biến áp để phối hợp trở kháng.

* Trong thực tế, tuỳ theo từng mạch điện của các máy điện thoại, thuộc các hãng khác nhau, mạch thu chuông bằng IC có thể sử dụng theo các hình thức kết cấu sau:

- Mạch mạch thu chuông đa âm bằng IC có cầu nắn trong, dùng đĩa phát âm.

- Mạch mạch thu chuông đa âm bằng IC có cầu nắn trong, dùng loa.

- Mạch mạch thu chuông đa âm bằng IC có cầu nắn ngoài, dùng đĩa phát âm.

- Mạch mạch thu chuông đa âm bằng IC có cầu nắn ngoài, dùng loa.

Câu 44: Vẽ sơ đồ mạch điện và giải thích nguyên lý làm việc của mạch thu chuông đơn âm bằng Tranzito trong máy điện thoại cố định ấn phím?

a. Mạch điện

Mạch thu chuông đơn âm dùng Tranzitor như hình 1-22. Trong đó:

- C1: dẫn tín hiệu chuông xoay chiều và ngăn thành phần nguồn một chiều từ tổng đài vào mạch thu chuông.

- R1: sụt bớt điện áp tín hiệu chuông từ tổng đài.

- D1, D2: là các diôt chỉnh lưu tín hiệu chuông thành điện áp một chiều cung cấp cho mạch dao động và khuếch đại chuông.

- C2: có tác dụng lọc thành phần xoay chiều sau chỉnh lưu.

- DZ1: để diệt tiếng keng khi phát xung chọn số.

- Tranzitor Q: làm nhiệm vụ tạo dao động và khuếch đại tín hiệu chuông.

- R2, R3: định thiên cho Tranzitor Q.

- C4 kết hợp với R3: tạo dao động tần số chuông âm tần.

- C3: dẫn hồi tiếp về để duy trì dao động.

- R4 kết hợp với Piezo (đĩa phát âm): là tải của Tranzitor Q.

Hình 3.17: Mạch thu chuông đơn âm bằng Tranzitor.

b. Nguyên lý làm việc

- Tín hiệu chuông xoay chiều từ tổng đài đưa tới: Giả sử +T, -R khi đó D1 phân cực ngược và tắt, D2 phân cực thuận thông, tín chuông được chỉnh lưu và lọc bởi tụ C2 cung cấp năng lượng cho mạch dao động và khuếch đại làm việc, khi đó mạch sẽ dao động ra 1 tần số âm tần từ (1

¸

3) KHz, tần số này do C4 và R3 quyết định, cung cấp ra đĩa phát âm tạo nên âm thanh. Khi đĩa phát âm kêu, thì trên đĩa nhỏ sẽ có điện áp tín hiệu được đưa về cực B của Tranzitor Q để gây hồi tiếp duy trì dao động.

-

ở 1/2 chu kỳ tiếp theo của điện áp tín hiệu chuông từ tổng đài đưa tới, có cực tính +R, -T thì D2 phân cực ngược và tắt, D1 phân cực thuận và thông, tín hiệu chuông từ tổng đài sẽ khép kín qua D­1, qua R1, qua C1. Như vậy mạch thực hiện chỉnh lưu 1/2 chu kỳ.

- Ta thấy mạch thu chuông là mạch chuông đơn âm, tiếng chuông nghe được chỉ là một âm theo nhịp của tổng đài.

Câu  43: Vẽ sơ đồ mạch điện và giải thích nguyên lý làm việc của mạch chống đảo cực bằng IC trong máy điện thoại cố định ấn phím?

* Mạch điện:

Để tránh ngược nguồn, người ta còn dùng mạch bảo vệ đảo cực bằng IC. Mạch được tích hợp gồm các Tranzitor được mắc như hình 3.15.

* Nguyên lý bảo vệ:

- Giả sử điện áp từ tổng đài qua đường dây đến máy điện thoại với dương ở dây T và âm ở dây R: khi đó các Tranzitor Q1, Q3 tắt các Tranzitor Q2, Q4 thông nên cực tính của điện áp cấp cho các mạch điện trong máy là dương ở A và âm ở B.

- Trường hợp ngược lại khi điện áp từ tổng đài đến dương ở dây R và âm ở dây T thì các Tranzitor Q2, Q4 tắt, các Tranzitor Q1, Q3 thông. Khi đó cực tính của điện áp cấp cho các mạch điện trong máy vẫn là dương ở A và âm ở B.

- Kết quả là cực tính của nguồn cung cấp cho các mạch điện trong máy là cố định: dương ở A và âm ở B.

- Người ta chọn sao cho R1, R2 có trị số thích hợp để Q1, Q2, Q3,Q4 thông là thông bão hoà nên điện áp tổn hao trên các Tranzitor không đáng kể.

* Đặc điểm:

- Không có điện áp tổn hao đặt trên các Tranzitor khi thông.

- Có kết cấu gọn, dễ thay thế.

Câu  42: Vẽ sơ đồ mạch điện và giải thích nguyên lý làm việc của mạch chống đảo cực bằng điôt trong máy điện thoại cố định ấn phím?

* Mạch điện:

Mạch bảo vệ đảo cực dùng cầu diot như hình 3.14. Mạch gồm 4 diot D1 – D4 mắc theo kiểu cầu, có đầu vào của cầu nối đến 2 đầu dây T, R, đầu ra của cầu nối đến các mạch điện chức năng trong máy điện thoại.

*Nguyên lý bảo vệ:

 - Trên đường dây thuê bao luôn có điện áp 48V một chiều từ tổng đài đưa tới để cung cấp cho máy điện thoại, để tránh hiện tượng ngược nguồn làm hỏng IC và Transitor người ta sử dụng mạch cầu diot hình 3.14.

- Giả sử điện áp qua đường dây đếnmáy điện thoại với dương nguồn ở dây T và âm nguồn ở dây R: khi đó diot các D1, D3 phân cực ngược và tắt, các diot D2, D4 phân cực thuận và thông nên cực tính của điện áp cấp cho các mạch điện trong máy là dương ở A và âm ở B.

- Trường hợp ngược lại khi điện áp nguồn đến: dương ở dây R và âm ở dây T thì diot các D2, D4 phân cực ngược và tắt, diot các D1, D3 phân cực thuận và thông. Khi đó cực tính của điện áp cấp cho các mạch điện trong máy vẫn là dương ở A và âm ở B.

- Kết quả có cực tính của nguồn cung cấp cho các mạch điện trong máy là cố định: dương ở A và âm ở B.

* Đặc điểm:

- Mạch đơn giản, rẻ tiền và dễ thay thế, sửa chữa.

- Có điện áp tổn hao đặt trên các điot khi thông (0,3 – 0,7V), gây giảm điện áp nguồn cung cấp cho các mạch điện trong máy.

Câu 41: Vẽ  sơ đồ mạch điện và giải thích nguyên lý làm việc của mạch bảo vệ quá áp, quá dòng trong máy điện thoại cố định ấn phím?

a. Mạch điện

Mạch bảo vệ quá áp quá dòng trong máy điện thoại ấn phím như hình 3.13.

Các phần tử bảo vệ quá áp mắc song song với các mạch điện trong máy.

Ps là cầu chì mắc nối tiếp với các mạch điện trong máy.

Trong đó:

    - Hình 3.13a là mạch bảo vệ quá áp sử dụng diot Zơne.

                - Hình 3.13b là mạch bảo vệ quá áp sử dụng Diac.

b. Nguyên lý bảo vệ

*  Bảo vệ quá áp:

- Đặc tuyến V-A của mạch bảo vệ quá áp như hình 3.14.

Trong đó ± Vbolà điện áp lớn nhất của

±

 tín hiệu chuông từ tổng đài (điện áp ngưỡng).

Do các phần tử  AR (hoặc DZ1, DZ2)mắc song song với các mạch điện phía máy (mạch thu chuông, mạch thu phát thoại, mạch phát tín hiệu chọn số), nên điện áp đặt vào các mạch điện trong máy bằng điện áp đặt trên các phần tử AR (hoặc DZ1, DZ2). 

- Trường hợp điện áp đưa đến đầu dây Tip - Rinh bình thường (nguồn 48V và tín hiệu chuông 90 ± 15V) điện áp này dưới mức ngưỡng của diot Zơne và Diac nên dòng rẽ qua các phần tử này rất nhỏ không đáng kể coi như các phần tử này không tham gia vào mạch. Điện áp đặt vào các mạch điện trong máy bằng điện áp đưa vào đường dây.

- Giả sử có điện áp cao xâm nhập vào đường dây có biên độ lớn hơn điện áp ngưỡng của Diac (hoặc diot Zơne) thì sẽ có dòng điện lớn rẽ qua Diac (hoặc diot Zơne), ghim mức điện áp vào các mạch điện trong máy bằng mức điện áp ngưỡng của Diac (hoặc diot Zơne). Các mạch điện chức năng trong máy sẽ được bảo vệ.

- Trong trường hợp điện áp xâm nhập vào đường dây quá cao thì dòng rẽ qua Diac (hoặc diot Zơne) quá lớn, tiếp giáp bị đánh thủng gây đoản mạch, điện áp vào các mạch điện trong máy bằng 0V. Do Diac (hoặc diot Zơne) mắc song song với các mạch điện trong máy nên các mạch điện chức năng trong máy cũng sẽ được bảo vệ.

- Thông thường mức điện áp ngưỡng của mạch bảo vệ quá áp trong máy điện thoại thường chọn ± 115V.

*

Bảo vệ quá dòng:

- Để bảo vệ quá dòng người ta sử dụng cầu chì Ps mắc nối tiếp với các mạch điện trong máy. Khi các mạch điện trong máy điện thoại tiêu thụ dòng lớn hơn dòng định mức (do điện áp cao, chạm  chập...) thì cầu chì sẽ đứt gây hở mạch để bảo vệ máy điện thoại và phía tổng đài.

- Ngoài cách sử dụng cầu chì để bảo vệ quá dòng, một số máy điện thoại còn mắc điện trở có trị số rất nhỏ (<10

W

) nối tiếp với các mạch điện để khép kín dòng, khi quá dòng thì các điện trở này bị đứt, gây hở mạch, bảo vệ được máy và điện trở này được gọi là điện trở cầu chì.

60,So sánh router  và converter quang:

·

       

Giống nhau: đều là các thiết bị chuyển đổi trong mạng thông tin.

·

       

Khác nhau

router

converter quang

- Chức năng:

định tuyến các gói tin trên mạng cho tới khi chúng đến đích cuối cùng

-

Router là một loại máy tính đặc biệt, nó cũng có các thành phần cơ bản giống như máy tính.

-Nó được thiết kế để thực hiện một số chức năng đặc biệt:

-Dùng kết nối hai hệ thống mạng với nhau

-Chọn đường đi cho dữ liệu

-Định tuyến : định tuyến động và định tuyến tĩnh.

-Hoạt động ở lớp 3 của mô hình OSI.

-Chức năng:

chuyển đổi tín hiệu quang sang tín hiệu điện

-

Tốc độ chuyển mạch tối đa là 100mbps, tương thích với chuẩn 10 base T

-Phù hợp với cơ chế truyền dẫn đơn mode , đa mode.

-Sử dụng bộ nối SC , ST cho 100 base FX

-Hỗ trợ full- duplex, hafl – duplex.

-Sử dụng led chỉ thị để giám sát và theo dõi

Câu 61. So sánh Switch và router:

·

       

Giống nhau:

Là thiết bị đầu cuối có nhiệm vụ chuyển mạch trong mạng ethenet.

·

       

Khác nhau:

Switch

router

-Switch

là một thiết bị dùng để kết nối các

đoạn mạng

với nhau theo mô hình

mạng

hình sao (star). Theo mô hình này, switch đóng vai trò là thiết bị trung tâm, tất cá các máy tính đều được nối về đây.

- Làm việc như một Bridge nhiều cổng.

-switch nhận tín hiệu vật lý, chuyển đổi thành dữ liệu, từ một cổng, kiểm tra địa chỉ đích rồi gửi tới một cổng tương ứng.

-Hoạt động ở lớp 2 của mô hình OSI.

·

       

Router là một loại máy tính đặc biệt, nó cũng có các thành phần cơ bản giống như máy tính.

·

       

Nó được thiết kế để thực hiện một số chức năng đặc biệt:

-Dùng kết nối hai hệ thống mạng với nhau

-Chọn đường đi cho dữ liệu

-Hoạt động ở lớp 3 của mô hình OSI.

Bạn đang đọc truyện trên: Truyen2U.Pro