TCD

Màu nền
Font chữ
Font size
Chiều cao dòng

Câu 1: CM lý thuyết cân bg thị trường (cân bg tổng quát của L.Wallras) là sự  kế tục và phát triển từ lý thuyết bàn tay vô hình của A.Smith

Theo L.Wallres trg cơ cấu KTTT có 3 loại TT:

_TT  tư bản: xảy ra quan hệ vay mượn tư bản à hđ lợi tức

_TT sp diễn ra quan hệ mua bán hh à hình thành nên giá cả hh

_TT lđ diễn ra quan hệ thuê mướn và hính thành nên tiền công

Cả 3 loại TT trên tồn tại có tính độc lập tương đối nhg nó lại liên hệ thống nhất qua hđ của doanh nhân. Doang nhân là ng sx ra hh đó để bán, để sx ra hh đó fải vay tư bản và thuê công nhân à doanh nhân là sức cầu của cả 2 TT. Khi bán hh trên TT sp thì doanh nhân là sức cung trên TT. Trg đó lãi fải trả cho tư bản và tiền thuê công nhân là chi fí sx. Nếu chi fí sx nhỏ hơn gía cả thì doanh nhân có lãi và tiếp tục mở rộng sx à làm cho sức cầu tăng, giá của tư bản và lđ ngày càng tăng à CPSX tăng,lg cung hh trên TT tăng và giá của hh trên TT giảm. Khia giá cả giảm ngang vs CPSX thì cung cầu ở trạng thái cân bg, doanh nhân k cóhêm lãi để mở rộng sx à k thuê thêm công nhân và vay thêm tư bản, làm gía cả ổn định, cả lãi suất và tiền lương đều ổn định à cả 3 TT đều cân bg, gọi là KT cân bg tổng quát (cân bg giữa giá cả và CPSX trg nền KT tự do cạnh tranh)

à Ôg thể hiện PP luận của trường fái cổ điển mới ủnh hộ tự do cạnh tranh, chống lại sự can thiệp của NN vào nền KT, tin tưởng chắc chắn vào cơ chế TT tự phát sẽ đảm bảo cho nền KT pt. Đó là sự thừa kế và pt lý thuyết bàn tay vô hình của Smith: chuyển sự phân tích kt sang lĩnh vực trao đổi lưu thông, đối tượng nghiên cứu là TT

Câu 2: Trình bày về co giãn cầu của Marsall. Trình bày lý luận của ôg về giá cả và co giãn

_Lý thuyết về gía cả: là sự tổng hợp giữa lý thuyết ích lợi giới hạn và cân bg tổng quát. Ôg cho rằng TT là tổng thể nhg ng có quan hệ kinh doanh, là nơi gặp gỡ giữa cung và cầu. Giá cả là hình thức quan hệ về số lg mà trg đó hh và tiền tệ trao đổi vs nhau à giá cả do cả ng mua và ng bán quyết định: ng mua đc qđ bg ích lợi giới hạn còn ng mua đc qđ bởi CPSX. Khi cung cầu cân bg thì giá cả trên TT ở mức cân bg

_Sự co giãn của cầu: chỉ sự phụ thuộc của cầu vào mức giá. Khối lg cầu tăng lên ở 1 mức độ nhất định khi giá cả mặt hàng này giảm xuống , klg cầu giảm khi giá cả tăng lên

Biến đổi của cầu:    D/D

Biến đổi của giá:

K là hệ số co giãn của cầu K=….

K > 1: sự thay đổi nhỏ của giá làm cho cầu thay đổi lớn…

Sự co giãn của cầu fụ thuộc vào: mức giá, giá cả các hh, sức mua, nhu cầu mua sắm

Câu 3: Cm lý thuyết cân bg TT của Marsall kế tục lý thuyết bàn tay vô hình của A.Smith

Ôg k đề cập tới vai trò của NN, giá cả đc hình thành trên TT ng mua và ng bán, ng mua và ng bán hoàn toàn tự do khi tham gia TT

Câu 4: Trình bày đđ PP luận của Tân cổ điển. Có gì giống và khác so vs PP luận của cổ điển Anh

·        PP luận Tân cổ điển

_Ủng hộ tự do cạnh tranh, chống lại sự can thiệp của NN về kt

_Cơ chế TT tự đảm bảo cân bg về cung cầu, tự điều tiết nền kt

_Dưạ trên tâm lý sở thích

_Chuyển sang nghiên cứu lĩnh vực trao đổi vs chủ thể là các đơn vị kt

_Sử dụng nhiều công cụ toán học để ptích kt về mặt lg

·        So sánh

_Giống nhau: ủng hộ tự do cạnh tranh, chống lại sự can thiệp của NN vào nền kt

_Khác nhau

    +Cổ điển Anh: Đối tượng nghiên cứu: chuyển từ lưu thông sang sx

                             Sử dụng pp trừu tượng hoá để n.c các hiện tượng

                             Họ nghiên cứu các vấn đề kinh tế của tư bản chủ nghĩa

                                Tiếp cận và tìm hiểu các quy luật kinh tế khách quan

    +Tân cổ điển: Đối tg n.c: trao đổi, lưu thông, cung cầu

                            Sử dụng nhiều công cụ toán học để ptích kt về mặt lg

                            Họ muốn gạt bỏ các yếu tố chính trị, giai cấp để xây dựng môn kinh tế học thuần túy

                               Tâm lí chủ quan (cá nhân cá biệt) trong phân tích kinh tế

Câu 5: Clark dựa trên cơ sở nào để trả lương công nhân bg sp giới hạn

Trên cơ sở lí luận “năng suất giới hạn”, Clark đưa ra lí luận tiền lương và lợi nhuận.

Nội dung năng suất giới hạn: J.B.Clark cho rằng ích lợi của lao động thể hiện ở năng suất của nó tuy nhiên năng suất lao động giảm dần, ng công nhân đc thuê sau cùng là người công nhân giới hạn. Năng suất của anh ta là năng suất giới hạn. Đó là năng suất thấp nhất và nó quyết đinh năng suất chung của các CN khác.

Ông sử dụng lí luận “năng lực chịu trách nhiệm” để phân tích. Theo lí luận này, thu nhập là “năng lực chịu trách nhiệm” của các nhân tố sản xuất. Ở đây, công nhân có lao động, nhà tư bản có tư bản. Họ đều nhận đc “sp giới hạn” tương ứng.

Theo Clark, tiền lương của CN bằng “sp giới hạn” của lđộng. Phần còn lại là “thặng dư của ng tiêu dùng lao động”. Với sự phân phối như vậy, Clark cho rằng sẽ ko còn sự bóc lột nữa.Vì ng công nhân giới hạn đã nhận đc sp đầy đủ do anh ta tạo ra, do đó anh ta ko bị bóc lột. Những ng công nhân khác cũng sẽ nhận đc tiền lương theo mức tiền lương của ng công nhân giới hạn đó.Vì thế họ cũng ko bị bóc lột. Nguyên tắc này đc áp dụng cho phân phối địa tô và lợi tức.

Bạn đang đọc truyện trên: Truyen2U.Pro