tcdn 1

Màu nền
Font chữ
Font size
Chiều cao dòng

Bài 1:

1) Xác định mức khấu hao hằng năm theo phương pháp số dư giảm dần có điều chỉnh (dự kiến 3 năm cuối  chuyển sang thực hiện khấu hao theo phương pháp đường thẳng)

Ta có: NGTSCĐ = Giá mua + Các khoản chi phí – Các khoản giảm trừ

ð    NGTSCĐ = 528 + 7 + 5 = 540 (triệu đồng)

Mức chiết khấu hao trung bình hằng năm của TSCĐ theo phương pháp đường thẳng:

Mức trích khấu hao TB hàng năm của TSCĐ = Nguyên giá của TSCĐ/Thời gian sử dụng

                                                                              = 540/8 = 67,5 (triệu đồng)

ð    Tỉ lệ khấu hao theo phươg pháp đường thẳng:

TKH = (MKH/NG) x 100% = (67,5/540) x 100% = 12,5%

Vậy, tỉ lệ khấu hao nhanh = Tỉ lệ khấu hao TSCĐ theo phương pháp đường thẳng  x Hệ số điều chỉnh

                                              = 12,5% x 2,5 = 0,3125 = 31,25%

(Vì thời gian sử dụng là 8 năm > 6 năm nên hệ số điều chỉnh là 2,5)

Vậy, mức trích khấu hao hàng năm của TSCĐ được xác định theo bảng sau:

2) So sánh mức khấu hao hàng năm và có nhận xét gì về tốc độ thu hồi vốn đầu tư theo các phương pháp trên?

Nhận thấy, mức trích khấu hao hàng năm giảm dần qua các năm. Khi mức trích khấu hao càng giảm thì tốc độ thu hồi vốn càng nhanh. Tốc độ thu hồi vốn đầu tư theo phương pháp số dư giảm dần nhanh hơn tốc độ thu hồi vốn đầu tư theo phương pháp khấu hao theo đường thẳng.

Bài 2:

Do công ty sử dụng phương pháp khấu hao đường thẳng trong suốt thời gian sử dụng thiết bị nên:

a)     Mức khấu hao trung bình hàng tháng của thiết bị trước khi năng cấp:

Nguyên giá của TSCĐ = Giá ghi trên hóa đơn + Các khoản chi phí – Các khoản giảm trừ

ð    NGTSCĐ = 300 + (4 + 2 +1 + 0,2 + 0,5) – 3 = 304,7 (triệu đồng)

ð    Mức khấu hao trung bình hàng năm của TSCĐ = NG/Thời gian sử dụng = 304,7/12 ≈ 25,3916 (triệu đồng)

ð    Mức trích khấu hao trung bình hàng tháng = Số khấu hao phải trích cả năm/ 12 tháng

                                                                             = 25,3916 / 12 = 2,1159 (triêu đồng)

b)    Sau khi nâng cấp thời gian sử dụng được đánh giá lại là 11 năm.

Tính mức khấu hao trung bình hàng tháng của thiết bj sau khi nâng cấp.

·        NGTSCĐ (được đánh giá lại)

Do TSCĐ đã sử dụng 3 năm => Ta có số khấu hao trong 3 năm: 3 x 25,3916 ≈ 76,17501 (triệu đồng)

=> NGTSCĐ (được đánh giá lại) sau khi nâng cấp = 304,7 – 76,17501 + 150 = 378,52499 (triệu đồng)

·        Mức khấu hao trung bình hàng năm = Nguyên giá / Thời gian = 378,52499/11 = 34,41136 (triệu đồng)

·        Mức trích khấu hao trung bình hàng tháng = Số khấu hao phải trích cả năm/ 12 tháng

                                                                                                       = 34,41136 / 12 =2,86761 (triệu đồng)

Bài 3:

Xác định số khấu hao TSCĐ và phân phối tiền trích khao hao TSCĐ năm kế hoạch của doanh nghiệp

NGtbq = ∑(NGt x TSD) / 12 = (1500 x 10 + 300 x 8) / 12 = 1450 (triệu đồng)

NGgbq = ∑[NGg x  (12 – TSD)] /12 = (180 x 7) / 12 = 105 (trđ)

Mà NGTSCĐ bq = NGĐK + NGtbq  - NGgbq

Lại có NGĐK = 10500 (trđ)

ð    NGTSCĐ bq = 10500 + 1450 – 105 = 11845 (trđ)

Như vậy, số tiền trích khấu hao năm kế hoạch là:

             MKH = NGTSCĐ bq x TKH = 11845 x 10% = 1184,5 (trđ)

* Phân phối tiền trích khấu hao TSCĐ năm kế hoạch của DN:

- NSNN cấp = (3500/10500) x 1184,5 ≈ 394,833 (trđ)

- Nguồn vốn đầu tư cho doanh nghiệp tự bổ sung = (2000/10500) x 1184,5 ≈ 225,619 (trđ)

- May dài hạn ngân hàng = (5000/10500) x 1184,5 = 564,0476 (trđ)

Bài 4:

1)     Tài sản cố định phải trích khấu hao = 10500 -500 = 1000(trđ)

NGtbq = ∑ (NGt x T sd)/12 = (210x11+120x7+1200x4)/12 = 662,5 (trđ)

NGgbq (180x8+ 300x 5+ 120x 3)/12 = 275 (trđ)

NGTSCĐ bq = NGĐK + NGtbq - NGgbq  = 10000 + 662,5 -275 = 10387,5 (trđ)

 Vậy số tiền phải trích khấu hao trong năm là :

M KH = NGTSCĐ bq  x TKH =10387,5 x 10 % = 1038,75 (trđ)

2)     Tính hiệu suất sử dụng vốn cố định của doanh nghiệp N là:

VCĐĐK = NGĐK  –  khấu hao lũy kế đến đầu kỳ

            = 10500 –  1810 = 8690 (trđ)

NGCK = NGĐK + NGt - NGg

              = 10500 + 210 + 120 + 1200 – (180 + 300 + 400)

         = 11150

VCĐCK  = NGCK  - khấu hao lũy kế đến cuối kỳ

Khấu hao lũy kế đến cuối kỳ = KH lũy kế đến đầu kỳ + KH tăng – KH giảm

                                  = 1810 + 1038,75 – (50% x 180 +100) = 2658,75 (trđ)

ð    VCĐCK  = 11150 – 2658,75 = 8491,25 (trđ)

ð    VCĐbq  = (VCĐĐK + VCĐCK) / 2 = (8690 + 8491,25) / 2 = 8590,625 (trđ)

Hiệu suất sử dụng vốn CĐbq = DT/VCĐbq = 39468375/ 8590,625 = 4594,354311

Hàm lượng VCĐ = VCĐbq / DT = 8590,625 / 39468375 = 0,0002177

3)     Hệ số hao mòn TSCĐ của doanh nghiệp tại thời điểm cuối năm N (31/12)

Hệ số hao mòn TSCĐ = Số khấu hao lũy kế của TSCĐ ở thời điểm đánh giá / Tổng nguyên giá TSCĐ ở thời điểm đánh giá

Mà KH lũy kế đến CK = 2658,75 (trđ)

∑NgTSCĐ cuối kỳ là 11150 (trđ)

ð    Hệ số hao mòn của TSCĐ = 2658,75 / 11150 = 0,2385

Bài 5:

1)     Do tỷ lệ khấu hao tổng hợp bình quân TSCĐ để lập kế hoạch khấu hao của doanh nghiệp ở năm kế hoạch được xác định trên cơ sở tỷ lệ khấu hao của TSCĐ cần tính khấu hao ở cuối năm báo cáo.

TKHbq = (TKHi x NGi)/ NGi

         = (10% x 1500 + 14% x 5700 + 12% x 5000 + 9% x 3000 + 14% x 300) ÷ (1500 + 5700 + 5000                   + 3000 + 300)

         = 1860 ÷ 1500 = 0,12 = 12%

TSCĐ phải trích KH là: 16900 – 1700 = 15200 (trđ)

TSCĐ không phải trích KH là: 1700 (trđ)

NGtbq = (120 x 10 + 600 x 6 + 156 x 4) ÷ 12 = 452 (trđ)

NGgbq = (180 x 7 + 156 x 1) ÷ 12 =  118 (trđ)

NGĐK  = 15200 + 300 – 200 = 15000 (trđ)

ð    NGTSCĐ  bq = NGĐK + NGtbq – NGgbq

                 = 15000 + 452 – 118 = 15334 (trđ)

Vậy, mức trích KH TSCĐ = NGTSCĐ bq x TKHbq = 15334 x 12% = 1840,08 (trđ)

·        Phân phối mức trích KH TSCĐ của doanh nghiệp năm kế hoạch :

-         Vốn ngân sách cấp        = 54% x 1840,08 = 993,6432 (trđ)

-         Tự bổ sung                      = 26% x 1840,8   = 478,4208 (trđ)

-         Vay dài hạn ngân hàng =  20% x  1840,8  = 368,016 (trđ)

2)     Hiệu suất sử dụng VCĐ, hàm lượng VCĐ, tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên VCĐ của doanh nghiệp năm kế hạch:

NGĐK   = 16900 + 300 – 500 = 16700 (trđ)

VCĐĐK = NGĐK – Khấu hao lũy kế đến đâu kỳ

            = 16700 – 3000 = 13700 (trđ)

NGCK     =  NGĐK  +  NGt  -  NGg

            = 16700 + (120 + 156) – (180 + 156) = 16640 (trđ)

VCĐCK = NGCK  -  Khấu hao lũy kế cuối kỳ

mà:  Khấu hao lũy kế cuối kỳ = KH lũy kế đến đầu kỳ + KH tăng – KH giảm

                                                    = 3000 + 1840,08 – 56 = 4784,08 (trđ)

VCĐCK = 16640 – 4784,08 = 11855,92 (trđ)

ð    VCĐbq = (VCĐĐK + VCĐCK) ÷ 2 = (13700 + 11855,92) ÷ 2 = 12777,96 (trđ)

Hiệu suất sử dụng VCĐ = DT ÷ VCĐbq = 53744,6 ÷ 12777,96 = 4,3626 (trđ)

Hàm lượng VCĐ = VCĐbq ÷ DT = 12777,96 ÷ 55744,6 = 0,23

Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên VCĐ của D.Nghiệp = LNST ÷ VCĐ = 1672,388 ÷ 12777,96 = 0,131

Bài 6:

1)     NGtbq = (360 x 10 + 2 x 300 x 8) ÷ 12 = 700 (trđ)

NGgbq = (480 x 4) ÷ 12 = 160 (trđ)

NGĐK  = 2020 + 2 x 240 = 2500 (trđ)

ð    NGTSCĐ bq = NGĐK + NGtbq - NGgbq  = 2500 + 700 – 160 = 3040 (trđ)

Vậy, số tiền khấu hao TSCĐ của doanh nghiệp là: 3040 x 10% = 304 (trđ)

2)     Xác định hiệu suất sử dụng VCĐ của doanh nghiệp năm kế hoạch:

NGĐK   = 2020 + 2 x 240 = 2500 (trđ)

VCĐĐk = NGĐK – Khấu hao lũy kế đến đầu kỳ

           = 2500 – [1284 + 200 + (240 x 2)÷5 – 300] = 1220 (trđ)

NGCK    = NGĐk + NGt – NGg = 2500 + 360 + 2 x 300 – 100 – 480 = 2880 (trđ)

VCĐCK = NGCK – KH lũy kế đến CK

KH lũy kế đến cuối kỳ = KH lũy kế đến ĐK + KHt – KHg = 1280 + 304 – 80% x 480 = 1200

VCĐCK = 2880 – 120 = 1680 (triệu đồng)

ð    VCĐbq = (VCĐĐk + VCĐCK) ÷ 2 = (1220+ 1680)÷ 2 = 1450 (trđ)

ð    Vậy, hiệu suất sủ dụng VCĐ của doanh nghiệp là: DT ÷ VCĐbq = 10360 ÷ 1450 = 7,145

BÀI SỐ 7:

1/ NGdk = 1495 - 25 + 35 = 1505 trđ

     t =  = 372,82 trđ

    g =        

    TSCĐ = NGdk + t - g

                        = 1505 + 372,82 - 15 = 1862,82 trđ

   MKH = TSCĐ x TKH = 1862,82 x 10% = 186,282 trđ

2/ Phân phối sử dụng số tiền khấu hao

- Ngân sách nhà nước cấp:

186,282 x = 105,912 trđ

- Nguồn vốn đầu tư xây dựng cơ bản của doanh nghiệp:

186,282 x = 14,33 trđ

- Vay dài hạn ngân hàng:

186,282 x = 66,04 trđ

BÀI SỐ 8:

NGđk(*) = 1750 - 25 + 35 = 1760 trđ

NGCK (*) = NGđk(*) + NGt - NGg

                 = 1760 + (372 +18,6 + 115 + 1,5) - 60

                 = 1760 + 507,1 - 60

                 = 2207,1 trđ

KH lũy kế đến đk = 373,75 + 37,25 = 411 trđ

KH lũy kế đến ck = KH lũy kế đến đk + KHt - KHg

                              = 411 + 186,282 = 597,282 trđ

VCĐđk = NGđk - KH lũy kế đến đk

              = 1760 - 411

              = 1349 trđ

VCĐck = NGck - KH lũy kế đến ck

              = 2207,1 - 597,282

              = 1609,818 trđ

=

           = = 1479,409 trđ

DTT = 5150 + 714 + 22 = 5886 trđ

LNST = 231,7 + 11,8 + 3 = 246,5 trđ

●       Các chỉ tiêu:

       - Hiệu suất sử dụng VCĐ = = = 3,98

       - Hàm lượng VCĐ = = = 0,25

       - Tỷ suất lợi nhuận VCĐ = = = 16,66%

BÀI SỐ 9:

M0 = DTT0 = 3200 trđ

ZTB0 = 3136 trđ

 LN0 = 3200 - 3136 = 64 trđ

0 = = 800 trđ

M1 = DTT1 = DTT0 x 150% = 3200 x 1,5 = 4800 trđ

LN1 = LN0 x 135% = 64 x 1,35 = 86,4 trđ

K1 = K0 - 18

1/  L0 = = = 4 vòng

      K0 = = = 90 ngày

      K1 = K0 - 18 = 90 = 18 = 72 ngày

L 1 = = = 5 vòng

1 = = = 960 trđ

Nhu cầu VLĐ năm kế hoạch là 960trđ, trong đó

- Khâu dự trữ sản xuất: 960 x 40%  = 384 trđ

- Khâu sản xuất:             960 x 35% = 336 trđ

- Khâu tiêu thụ:               960 x 25% = 240 trđ

2/ Số VLĐ có thể tiết kiệm được do tăng tốc độ VLĐ là 240 trđ

VLĐTB = x (K1 - K0)

              = x (72 - 90) = -240 trđ

3/

Năm BC

Năm KH

So sánh

1. Số lần luân chuyển (vòng)

2. Kỳ luân chuyển ( ngày)

3. Hàm lương VLĐ =  / DTT

4. Tỷ suất lợi nhuận trước thuế trần VLĐ

     = x 100%    (%)

L0 = 4

K0 = 90

= = 0,25

= = 8%

L1 = 5

K1 = 72

= = 0,2

= = 9%

L0 < L1

K0 > K1

        <

Bài 17        

    Xác định tỷ suất lợi nhuận vốn sản xuất năm kế hoạch      

*năm báo cáo     

           DTT○ = M○ = doanh thu – thuế gián thu

                       = 417 - 28,875 388,125

Ztb=343,125  ( triệu ) 

LN○ = DTT○- Ztb

                =388,125 – 343,125

          45 (triệu)

= =129,375 (triệu)

Số vòng quay vốn lưu động L○ = = = 3 ( lần)

K○= = =120 (ngày)

năm kế hoạch

         DT1=DTo 135 %=417 135%=562,95 (triệu)

N1=DTT1=D1-thuế gián thu=562,95 – 38,79 =524,16 (triệu)

LN1=LNo  120%=45 120%54 (triệu)

Kỳ luân chuyển vốn cố định năm kế hoạch rút ngắn 20 ngày so với năm báo cáo

     K1=ko – 20 = 120 – 20 = 100 (ngày)

  L1= =  = 3,6 (lần)

Nhu cầu vốn lưu đọng năm kế hoạch

 = = =145,6 (triệu)

NGĐK=434,2 (triệu)

Khấu hao lũy kế đk =434,2 – 100,2 = 334  ( triệu)

NGck=NGđk=NGt – NGg = 44,2 + 162 -24 = 572,2 (triệu)

Khấu hao lũy kế  cuôí kỳ =KH lũy kế đk + KHt – KHg

                                            =100,2 +32 =132,2 (triệu)

VCĐck = NGck – KH lũy kế ck = 572,2 – 132,2 =440 (triệu)

So sanh hiệu quả sử dụng vốn

 = = =378  (triệu)

VCD =  -  = 387 + 145,6 =532,6 (triệu)

Tỷ suất LNTT vốn sản xuất = =10,14%

2.

Số lần luân chuyển vốn lưu động

Lo=3L       L1 = 3,6 L L1 > Lo

Ký vốn luân chuyển

Ko = 120 n        K1 = 100 n K1 < Ko

Số vốn lưu đọng tiết kiệm được

Mức tiết kiệm tuyệt đối

Vt  = 1 _ o =145,6 – 129,375 =16,225 (triệu).

Mức tăng them vốn lưu độn tương đối

Vt =  = = -29,12 (triệu)

Bài 29:

1, Năm báo cáo

VLĐ bq

Doanh thu tiêu thụ sản phẩm: 5750 ( triệu)

DTT0 = M 0  = 5750 -1130 = 4620 ( triệu đồng)

Tốc độ luân chuyển VLĐ

Kỳ luân chuyển vốn lao động:

-         Năm kế hoạch:

Kỳ luân chuyển VLĐ

K0 – K1 = 6 , suy ra K1  = 60 – 6 = 54 ( ngày)

Doanh thu tiêu thụ sản phẩm:

5750 ( 1 + 20 %) = 6900 ( triệu đồng)

DTT1­ = M 1 = 6900 – 1356 = 5544 ( triệu đồng)

Vậy nhu cầu vốn lao động thường xuyên cần thiết trong năm kế hoạch

Vn/c1 khâu dự trữ: 831,1844 x 40 % = 332, 47367 ( triệu đồng)

Vn/c1 khâu sản xuất: 831,1844 x 35 % = 290,91454 ( triệu đồng)

Vn/c1 khâu lưu thông: 831,1844 x 25 % =207,7916( triệu đồng)

2, Số VLĐ thực có của doanh nghiệp ở đầu kỳ năm kế hoạch: 550 ( triệu đồng)

Suy ra số VLĐ thiếu so với nhu cầu thường xuyên cần thiết 831,1844 – 550 = 281, 1844 ( triệu đồng)

Bài 30:

Chỉ tiêu

Dự án

X

Y

-         Vốn đầu tư ban đầu

-         Dòng tiền hang năm CF2

-         Vòng đời dự án

120 triệu

50 triệu

5 triệu

150 triệu

65 triệu

5 năm

a)     Chi phí vốn của 2 dự án: r = 10 %

-         Giá trị hiện tại của dòng dự án X

- giá trị hiện tại của dự án Y

b)    Dự án X

Ta có:

Chọn r1 = 30 % suy ra NPV1 = 1,77

Chọn r2 = 35 %  suy ra

Suy ra :

-         Dự án Y:

Chọn r1 = 30 % suy NPV1 = 8,3

Chọn r2 = 35 % suy NPV2 = -5,7

Suy ra

c)     Đây là 2 dự án loại trừ nhau

Theo NPV : chọn dự án Y vì NPV Y > NPVX

Theo IRR: Chọn dự án X

BÀI SỐ 37:

1/ Giá thành sản xuất đơn vị sản phẩm

·        Chi phí NVL trực tiếp:

-  Sp A

+ Chi phí NVL chính : 15 x 4000 – 50% x 11 x 1000 = 54500 đ

+ Chi phí NVL phụ    :   4 x 1000 = 4000 đ

->  Chi phí NVL trực tiếp sp A = 54500 + 4000 = 58500 đ

- Sp B

+ Chi phí NVL chính : 20 x 4000 – 50% x 16 x 1000 = 72000 đ

+ Chi phí NVL phụ    :   6 x 1000 = 6000 đ

->  Chi phí NVL trực tiếp sp A = 72000 + 6000 = 7800 đ

·        Chi phí nhân công trực tiếp

- Sp A

+ Tiền lương: 50 x 1250 = 62500 đ

+ Bảo hiểm xã hội: 20% x 62500 = 12500 đ

-> Chi phí nhân công trực tiếp sp A = 62500 + 12500 = 75000 đ

- Sp B

+ Tiền lương: 40 x 1250 = 50000 đ

+ Bảo hiểm xã hội: 20% x 50000 = 10000 đ

-> Chi phí nhân công trực tiếp sp A = 50000 + 10000 = 60000 đ

·        Chi phí sản xuất chung tính trên 1 đơn vị sản phẩm

- Sp A = [( 50 x 300 ) / (50 x 300 + 40 x 200 )] x [ 27600000 / 300] = 60000 đ

- Sp B = [( 40 x 200 ) / (50 x 300 + 40 x 200 )] x [ 27600000 / 200] = 48000 đ

-> Giá thành sản xuất đơn vị sản phẩm:

Zđv (sp A) = 58500 + 75000 +60000 = 193500 đ

Zđv (sp B) = 78000 + 60000 +48000 = 186000 đ

2/ Giá thành toàn bộ đơn vị sản phẩm

·        Chi phí quản lí chung tính trên 1 đơn vị sản phẩm

- Sp A = [( 50 x 300 ) / (50 x 300 + 40 x 200 )] x [ 13800000 / 300] = 30000 đ

- Sp B = [( 40 x 200 ) / (50 x 300 + 40 x 200 )] x [ 27600000 / 200] = 24000 đ

·        Chi phí bán hàng tính trên 1 đơn vị sản phẩm

- Sp A: 10000 đ

- Sp B: 10000 đ

-> Giá thành toàn bộ đơn vị sản phẩm là:

Ztb (sp A) = 193500 + 30000 +10000 = 233500 đ

Ztb (sp B) = 186000 + 24000 +10000 = 220000 đ

BÀI SỐ 38:

1/ Mức hạ giá thành

MZ = 300 x ( 233500 – 268000 ) + 200 x ( 220000- 260000 ) = -18350000 đ

Tỷ lệ giá thành

TZ = ( - 18350000) /  ( 300 x 268000 + 200 x 260000 ) = - 13,86%

2/

Năm

Chỉ tiêu

Sp A

Sp B

Báo cáo

Số lượng sp tồn đk

Sản xuất trong kì

Tồn ck

40

250

250 x 10%=25

35

180

180 x 10%=18

Kế hoạch

Số lượng sp tồn đk

Sản xuất trong kì

Tồn ck

25

300

300 x 5%=15

18

200

200 x 5%=10

Ztb1 = 25 x 268 + ( 300 – 15 ) x 233,5 + 18 x 260 + ( 200 – 10 ) x 220 = 119727,5  (1000 đ)

Bài số 39:

·        Năm báo cáo

1, Số lượng sản phẩm N tồn đk : 200 sp với Zđv = 4000k

2, 9 tháng đầu năm:

Số lượng sp N sản xuất : 6000 sp với Zđv = 4000*90/100 = 3600 đ

Số lượng sp N tiêu thu : 5100 Sp

ð    Số lượng sp N tồn đầu quý 4: 6200-5100 = 100 sp với Zđv = 3600 đ

3, Quý 4:

Số lượng sp N sản xuất : 200 sp với Zđv = 3600 * 95/100 = 3420 đ

Số lượng sp N tiêu thụ : 900

ð    Số lượng sp N tồn cuối năm BC : 1100 + 200-900 = 400 sp, trong đó 200 sp với Zđv = 3600 đ và 200 sp với Zđv = 3420 đ

ð    4, Cno đv = 15% * 3420 = 523 đ/sp

·        Năm kế hoạch:

1, Số lương jsp N sx = ( 6000+200) * 1,1 = 6820 sp

2, Zddv1 = 3420 * 95% = 3249 đ

Cn1 đv = 513 * 98 % = 502,74 đ/sp N

3, Z ( sp #) = 1100000 đ

4, Số lượng sp tiêu thụ = 400 + 95% * 6820 = 400 + 6479 = 6879 sp

5, LNST = 2700000 đ

Zx = 6820 * 3249 = 22158180 đ

Z sx1- 200 * 3600 + 200 * 3420 + 6479 * 3219 = 22454271 đ

Cn1 = 502,74 * 6879 = 3458348,4 bđ

ð    Ztb = Zsx + Cn = 25912619,46 đ

Tỷ suất lợi nhuận rong giá thành của sp tiêu thụ năm kế hoahcj = 10%

Bài số 41:

·        Năm kế hoạch

-         Số lượng sp A sản xuất = ( 6000 + 200 ) * 110% = 6820 với Zđv = 4607 * 104 % = 4791,8 đ

-         Số lượng sp A tồn Ck = 6820 * 5% = 341 sp

Zsx 1 = 32 442 572,2 đ

Cn1 = 14 550000đ

ð    Ztb 1 = 46992572,2 đ

Bài số 44:

-         Số lượng sp tồn đầu năm kế hoạch:

Sp x: 300* 3% = 9sp với Zđv = 2000đ

Sp Y : 200 * 3% = 6sp với Zđv = 3000đ

-         Số lượng sp sản xuất năm kế hoạch :

Sp x: 300 * 1.2% = 360 sp với Zđv = 1940 đ

Sp y : 200 * 1,2 = 240 ssp với Zđv = 2910 đ

-         Số lượng sp tồn cuối năm kế hoạch :

Sp x : 360 * 10% = 36 sp

SpY : 240 * 10% = 24 sp

1, Zsx = 1293120 đ

2, Mức hạ giá thành:

Mz = 360* ( 1940 – 2000) + 240 * ( 2910 -3000)

= - 43200 đ

Tỷ lệ hạ giá thành : Tz = -3%

Bài số 45:

1, Số lượng sp sản xuất : 240 000 * 120% = 288000

Số luwngj sp tồn đk : 20000sp

Số lượng sp tồn ck : 8% * 288000 = 23040 đ

Zđv 0 = 30000 = 0,03 trđ

Zddv1 = 0,03 * 95 % = 0,0285 trđ

ð    Zsx1 = 20000 * 0,03 + ( 288000 -23040 ) * 0,0285 = 8151,36 trđ

Cn1 = 407,568 trđ

ð    Ztb1 = 8558,928 trđ

2, khả năng tăng lợi nhuận tiêu thụ do hạ giá thành = ( 288000 – 23040 ) * ( 0,03 – 0,0285 ) = 397,44 trđ

Bài số 46:

-         Số lượng sp A tồn đk : 2500 sp với Zđv = 6228,6đ

-         Số lượng sp A sản xuất : 45700 sp với Zddv1 = 6540 đ

-         Số lượn sp A tồn ck : 1500 sp

Zsx1 = 2500 * 43600/7 + 9 45700 – 1500) * 6540 = 304639428,6 đ

Cn1 = 6092 788,6 đ

Tổng doanh thu năm N : DT1 = 669 042000 đ

2, LNTT = 60346782,8 đ

3, Số lợi nhuận giảm do tăng giá thành sx = 13 765 143 đ

Số lợi nhuận tăng do tăng giá bán = 26152000đ

Số lợi nhuận tăng do tăng giá thành và giá bán = 26152000 – 13765143 = 12386857 đ

Bài 50

-         Doanh thu thu được từ hàng hóa không xuất nhập khẩu :

1000 x 50% = 500 (triệu)

-         Số thuế giá trị gia tăng đầu ra :

500 x 10% = 50 (triệu)

-         Số thuế giá trị gia tăng đầu vào được khấu trừ :

78 x 50% = 39 (triệu)

-    Tổng chi phí khác là:

20 + 5 + 10 = 35 (triệu)

Lợi nhuận của doanh nghiệp = 1000 – ( 780 + 20 – 12) -35

                                               = 177 (triệu)

Số thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp là :

Thuế TNDN = 177 x 28% = 49,56 (triệu)

Số thuế giá trị gia tăng doanh nghiệp còn phải nộp là :

Thuế GTGT phải nộp = Thuế GTGT đầu ra – Thuế GTGT đầu vào

=           50                  -             39

=                          11 (triệu)

Bài 51

Doanh thu bán hàng = 800 triệu

Doanh thu chịu thuế GTGT = 300 triệu , thuế suất 10%

Vậy số thuế GTGT đầu ra phải nộp là:

300 x 10% = 30 (triệu)

Chi vật tư hàng hóa chịu thuế GTGT = 200 triệu

Thuế GTGT đầu vào được khấu trừ :

200 x 10% = 20 (triệu)

Các chi phí khác : 40 + 20 = 60 (triệu)

Thu nhập chịu thuế của doanh nghiệp :

Thu nhập chịu thuế = 800 – 650 – 60

                           =   90 (triệu)

Thuế TNDN  phải nộp  =  Thu nhập chịu thuế x Thuế suất thuế TNDN

=                90              x              28%

=                              25,2 (triệu)

Thuế GTGT doanh nghiệp còn phải nộp :

30 – 20 = 10 (triệu)

Bài 52

-         Số lượng sản phẩm tồn đầu năm : sản phẩm A : 3000 sản phẩm

                                                       sản phẩm B : 1900 sản phẩm

-         Số lượng sản phẩm sản xuất trong năm

Sản phẩm A : 50000 sản phẩm

Sản phẩm B : 21000 sản phẩm

-         Số lượng sản phẩm tồn cuối kỳ : sản phẩm A : 2000 sản phẩm

                                                          sản phẩm B : 2480 sản phẩm

-         Gián bán đơn vị sản phẩm A : 290000đ/ sản phẩm

-         Giá bán đơn vị sản phẩm B : 500000đ/ sản phẩm

Khi đó :

Doanh thu tiêu thụ sản phẩm A = ( 3000 + 50000 – 2000) x 290000

=   14790 (triệu)

Doanh thu tiêu thụ sản phẩm B =  ( 1900 + 21000 – 2480) x 500000

=    10210 (triệu)

Tổng doanh thu = Doanh thu sản phẩm A + Doanh thu sản phẩm B

=    14790 + 10210

=       25000 (triệu)

Tổng chi phí sản phẩm và tiêu thụ 2 loại sản phẩm là :

8600 + 5900 + 2500 + 2000 = 19000 (triệu)

Tổng thu nhập chịu thuế của doanh nghiệp

25000 – 19000 – 1,75 + 13 + 20 = 6031,25 (triệu)

Thuế TNDN mà doanh nghiệp phải nộp là :

Thuế TNDN = 6031,25 + 0,28 = 1688,75 (triệu)

LNST của doanh nghiệp là :

LN = Thu nhập chịu thuế - Thuế TNDN

= 6031,25 – 1688,75 = 4342,5 (triệu)

Bài 53

1/ Năm N : Doanh nghiệp có hòa vốn được hay không ?

Doanh nghiệp tiêu thụ sản phẩm = 20000 x 20 + 15000 x 120 + 30000 x100 = 5200000 (1000đ)

Doanh thu hòa vốn:

(triệu)

Doanh thu thực tế tiêu thụ sản phẩm lớn hơn doanh thu hòa vốn nhiều lần nên doanh nghiệp có lãi.

2/ Thời gian cần thiết để hòa vốn:

(tháng)

3/ Công suất hòa vốn :

Vậy doanh nghiệp cần huy động 76,92% công suất máy móc thiết bị vào sản xuất sản phẩm để đạt mức hòa vốn.

Bài 54

1/ - Chi phí cố định = Khấu hao thiết bị + Tiền thuê nhà xưởng + CPCĐ khác

FC = 240 + 170 + 90

=      500 (triệu)

-         Chi phí biến đổi tính cho 1 đơn vị sản phẩm = cp nhân công + cp vật tư

AVC = 0,6 + 0,15 = 0,75 (triệu/ sản phẩm)

-   Sản lượng hòa vốn:   (sp)

-         Doanh thu hòa vốn : TRHV = P . QHV = 1 . 2000 = 2000 (triệu)

-         Công suất hòa vốn :

-         Thời gian hòa vốn : tháng

-         Vẽ đồ thị điểm hòa vốn :

                       TR, TC

Điểm hòa vốn

                                                                 TR

                                                                            TC

       TR=TC=2000                                  I0

                FC=500

2000 (QHV)            Q

2/ Có: Ztb = Q . AVC + FC

Q1 = 1500 sản phẩm. Vậy Ztb = 1500 x 0,75 + 500 = 1625 (triệu)

Q2 = 2000 sản phẩm. Vậy Ztb = 2000 x 0,75 + 500 = 2000 (triệu)

Q3 = 2500 sản phẩm. Vậy Ztb = 2500 x 0,75 + 500 = 2375 (triệu)

Q4 = 3000 sản phẩm. Vậy Ztb = 3000 x 0,75 + 500 = 2750 (triệu)

3/ Để đạt LNST = 34 triệu

→ LNTT =  (triệu)

Số sản phẩm cần sản xuất và tiêu thụ là:

 (sản phẩm)

4/ P’ = 0,9 (triệu/sp). Nếu tiếp tục sản xuất:

-         Sản lượng hòa vốn lúc này:

 (sản phẩm)

-         Công suất thiết kế: 3000 sp.

Khi đó DN bị lỗ = 3000 . (0,9 – 0,8) – 500 = - 200 (triệu)

Nếu DN không sản xuất thì DN lỗ 500 triệu (FC). Vậy doanh nghiệp nên tiếp tục sản xuất.

5/ - Nếu doanh nghiệp không cho thuê mà tiếp tục sản xuất

DN lỗ: 3000 x (0,9 – 0,8) – 500 = - 200 (triệu)

-         Nếu doanh nghiệp cho thuê với giá 320 triệu/ năm

DN lỗ: 320 – 500 = - 180 (triệu)

Vậy kết luận doanh nghiệp nên cho thuê lại cơ sở.

Bài 55    1/ Tổng chi phí cố định: FC = 270 (triệu), lãi vay I = 45 (triệu)

Chi phí biến đổi tính cho đvsp: AVC = 60000 đ/sp = 0,06 (triệu/sp)

Giá bán chưa có thuế: P = 150000đ/ sp = 0,15 (triệu/sp)

Khi đó SL hòa vốn: (sản phẩm)

Công suất thiết kế 7000 sp/ năm > QHV

Vậy công ty có lãi.

·        Vẽ đồ thị điểm hòa vốn

                       TR, TC

                                                                 TR

                                                                            TC

         TR=TC=525                                 I0

                FC=315

QHV =3500            Q

3/ Nếu doanh nghiệp tiến hành quảng cáo. Khi đó chi phí cố định cộng thêm khoản chi phí quảng cáo:

FC’ = FC + CPquảng cáo + I = 270 + 45 + 20 = 335 (triệu)

Sản lượng hòa vốn:

 (sản phẩm)

QTT = 6000 sp , Qtkế = 7000 sp

Vậy doanh nghiệp nên quảng cáo.

4/ Nếu công ty giảm giá bán xuống còn: P’ = 135000 đ/sp = 0,135 (triệu/ sp)

Qtkế = QTT = 7000 sp > QHV = 4200 sp

LNTT mà DN thu được là:

LNTT = QTT . ( P’ – AVC) – FC

= 7000 x( 0,135 – 0,06) – ( 270 + 45)

= 210 (triệu)

LNST = LNTT x ( 1 – t%) = 210 x ( 1- 0,28) = 151,2 (triệu)

Bài 56

1/ Tổng chi phí cố định FC = 320 (triệu)

·        Lãi vay = 300 x 10% = 30 (triệu)

·        Chi phí biến đổi cho 1 sản phẩm: AVC = 40000(đ/sp) = 0,04 (triệu/sp)

·        Giá bán chưa có thuế GTGT = 0,12 (triệu/sp)

Khi đó SL hòa vốn:

(sản phẩm)

QHV < Qtkế. Vậy công ty có lãi.

TRHV = QHV . P = 4375 x 0,12 = 525 (triệu)

                       TR, TC

                                                                 TR

                                                                            TC

         TR=TC=525                                 I0

                FC=350

QHV =4375            Q

2/ Năm nay:

DT = Qtkế . P = 8000 x 0,12 = 960 (triệu)

LNTT = Qtkế. ( P – AVC ) – FC

= 8000 . (0,12 – 0,04) – (320 + 30) = 290 (triệu)

LNST = LNTT . (1 – t%) = 290 x (1 – 28%) = 208,8 (triệu)

Tổng số VKD = 600 (triệu)

·        tỷ suất LNST trên

·        tỷ suất LNST trên

Năm trước: DT = QTK x P = 6000 x 0,12 = 720 (triệu)

LNTT = QTK x ( P – AVC ) – FC

LNTT = 6000 x (0,12 – 0,04) – (320 + 30)

= 130 (triệu)

LNST = 130 x (1 – 0,28) = 93,6 (triệu)

·        tỷ suất LNST trên DT =  = 13%

·        tỷ suất LNST trên VKD =  = 15,6%

3/ Nếu trong năm nay VKD = 720 (triệu)

Lãi vay: I’ = 350 x 10% = 35 (triệu)

Giá bán đơn vị sp: P’ = 0,11 (triệu/sp)

Khi đó: DT = Q x P = 8000 x 0,11 = 880 (triệu)

LNTT = Q x (P – AVC) – FC = 8000 x (0,11 – 0,04) – (320 + 35) = 205 (triệu)

LNST = LNTT x (1 – t%) = 205 x (1 – 0,28) = 147,6

·        Tỷ suất LNST trên DT =  = 16,77%

·        Tỷ suất LNST trên VKD = = 20,5%

Vậy tỷ suất LNST trên DT năm nay = 16,77% > năm trước = 13%, tỷ suất LNST trên VKD năm nay tăng lên so với năm trước (16,77% > 15,6%)

Bài 57

a)

·        Năm báo cáo:

SL tiêu thụ: 50000 linh kiện với Pđv = 0,12 (triệu/linh kiện)

Chi phí cố định: FC = 200 triệu, AVC = 0,115 (triệu/linh kiện)

Sản lượng hòa vốn trước lãi vay:

(linh kiện)

·        Năm kế hoạch:

Sản lượng tiêu thụ = 60000 linh kiện với Pđv = 0,12 (triệu/linh kiện)

Chi phí biến đổi: AVC = 0,115 – 0,001 = 0,114 (triệu/linh kiện)

Chi phí cố định: FC = 200 + 350x10% = 235 (triệu)

Sản lượng hòa vốn trước lãi vay:

(sản phẩm)

Vậy sản lượng hòa vốn trước lãi vay năm kế hoạch giảm xuống so với năm báo cáo.

·        Năm báo cáo:

LNTT = Q x ( P – AVC ) – FC = 50000 x (0,12 – 0,115) – 200 = 50 (triệu)

·        Năm kế hoạch:

LNTT = Q x ( P – AVC ) – FC = 60000 x (0,12 – 0,114) – 235 = 125 (triệu)

Vậy LNTT và lãi vay năm kế hoạch tăng lên so với năm báo cáo

LN tăng = 125 – 50 = 75 (triệu)

c) Nếu DN thực hiện đổi mới: Pđv = 0,119 (triệu/lk); Q = 70000 (sp)

Khi đó LNTT = 70000 x (0,119 – 0,114) – 235 = 115 (triệu)

Vì LNTT = 115 triệu < 125 triệu. Vậy không nên thực hiện.

Bài 58

Giải

a)     Chi phí cố định; FC = 200 (triệu); chi phí biến đổi AVC = 350(đ/sp)

Giá bán: 750 đ/sp = 0,00075 (triệu/sp)

Khi đó sản lượng hòa vốn của công ty :

(sản phẩm)

QHV = Q khai thác hiện tại nên hiện tại công ty hòa vốn

b)    Xét nếu công ty nhận đơn đặt hàng:

LNTT = Q x (P – AVC) – FC

= 150000 x (0,0006 – 0,00035) – 200 = - 162,5 (triệu)

Nếu công ty không nhận đơn đặt hầng:

LNTT = - FC = - 200 (triệu)  (do PT = 0)

Vậy công ty nên nhận đơn đặt hàng thì lỗ sẽ ít hơn vì bù đắp được 1 phần chi phí cố định.

c)     Gia tăng số lượng tối đa. Vậy Q = 700000 sp; Pđv = 0,00032 (triệu/sp)

Khi đó LNTT = Q x (P – AVC) – FC

= 700000 x (0,00072 – 0,00035) – 200 = 59 (triệu)

d)    AVC = 0,00032 triệu, Pđv  = 0,00072 (triệu/sp)

Để LNTT = 60 mức SL cần sản xuất và tiêu thụ là:

(sản phẩm)

Vậy công ty phải sản xuất và tiêu thụ tăng lên mức 650000 sản phẩm.

Bài 59

1/ Doanh thu tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp:

DT = Q’ x P = 3000 x 20000 + 50000 – 2000 + 750000 – 500 = 3910000000(đ) = 3910 (triệu)

Doanh thu hòa vốn đạt được khi TR = TC

Chi phí cố định: FC = 3

Bài 60

1/ Có FC = 480 triệu; Pđv = 0,037 (triệu/sp)

AVC = 0,022 (triệu/sp)

Sản lượng hòa vốn: (sản phẩm)

Doanh thu hòa vốn: (triệu)

2/ AVC’ = 0,03 (triệu/sp)

LNTT của doanh nghiệp khi chưa thay đổi chi phí biến đổi

LNTT = Q x (P – AVC) – FC = 45000 x (0,037 – 0,022) – 480 = 195 (triệu)

Để đạt LNTT = 195 triệu khi AVC = 0,03 (triệu/sp) thì sản lượng doanh nghiệp phải sản xuất và tiêu thụ là:

(sản phẩm)

3/ P’ = 0,03-

FC’ = 480 + 10 = 490 (triệu)

Để đạt LNTT là 195 triệu thì DN phải sản xuất số sản phẩm:

(sản phẩm)

Vậy để lợi nhuận tăng hơn so với trước thì doanh nghiệp phải sản xuất ít nhất là 52693 sản phẩm.

Bài 62

1/ Hệ số nợ = Tổn nợ phải trả / Tổng nguồn vốn

à tổng nợ phải trả = Tổng nguồn vốn- Tổng nợ phải trả ; Tổng nguồn vốn =200 triệu

TH1: hệ số nợ = 40%

à Tổng nợ phải trả = 200*40%=800 triệu

E1=2000-800=1200 triệu

TH2: hệ số nợ = 50%

à Tổng nợ phải trả =2000*50%=100 triệu

E2=2000-1000=1000 triệu

TH3: hệ số nợ = 10%

à Tổng nợ phải trả = 2000*10%=200 triệu

E2=2000-200=1800 triệu

-Lợi nhuận trước thuế và lãi vay (EBIT)

EBIT=Q*(P-AVC)-FC

TH1: EBIT1=50000*(0.17-0.12)-2300=200 triệu

TH2: EBIT2=58000*(0.17-0.12)-2600=300 triệu

TH3: EBIT3=78000*(0.17-0.12)-3000=900 triệu

Doanh lợi vốn chủ sở hữu (ROE)=LNST(NI)/VỐN CHỦ SỞ HỮU (E)

Có:

NI1 = (EBIT1­-I1)*(1-t%)=(200-800*0.05)*(1-28%)=115,2 triệu

ROE1=NI1/E1=115.2/1200=0.096=9.6%

NI2=(EBIT2-I2)*(1-t%)=(300-1000*0.05)*(128%)=180 triệu ROE2=NI2/E2=180/1000=0.18=18%

NI3=(EBIT3-I3)(1-t%)= (900-200*0.05)(1-28%)=640.8 triệu

ROE3=NI3/E3­=640.8/1800=0.356 = 35.6%

Vậy

          ROE3>ROE­2>ROE1

Doanh lợi vốn chủ sở hữu tăng dần từ TH1 đến TH3

2/ Đòn bẩy kinh doanh (DOL)

DOL=(S-VC)/(S-VC-FC)=(S-VC)/EBIT=(Q*(P-V))/EBIT

DOL­1=­50000*(0.17-0.12)/200=2500/200=12.5

DOL2=58000*(0.17-0.12)/300=2900/300=9.67

DOL3=79999*(0.17-0>12)/900=3900/900=4.33

Đòn bẩy tài chính (DFL)

DFL=(S-VC-FC)/(S-VC-FC-I)=EBIT/(EBIT-I)

DFL­1=200/(200-800*0.05)= 1.25

DFL­2=300/(300-1000*0.05)=1.2

DFL3=900/(900-200*0.05)=1.01

Đòn bẩy tổng hợp (DTL)

DTL1=12.5*1.25=15.625

DTL1=9.67*1.2=11.604

DTL3=4.33*1.01=4.3733

Bài 63

Giải

1/ * chi phí cố định FC=270+60+0.16=350 triệu

*Lãi vay I= 50 triệu

*Chi phí biến đổi AVC= 0.152+0.12+0.16=0.8 ( triệu/sản phẩm)

*Giá bán P=1.2 triệu/sp   Q=1500 sản phẩm

-Đòn bẩy kinh doanh

 DOL=(S-VC)/(S-VC-FC)=Q*(P-AVC)/((Q*(P-AVC)-FC-I)=1500*(1.2-0.8)/((1500*(1.2-0/8)-3500)=600/250=2.4

-Đòn bẩy tài chính

DFL= (S-VC-FC)/(S-VC-FC-I)=(Q*(P-AVC)-FC)/((Q*(P-AVC)L-FC-I)

          =(500*(1.2-0.8)-350)/(1500*91.2-0.8)-350-50)=1.25

- Đòn bẩy tổng hợp DTL=DOL*DFL=2.4*1.25=3

2/  DTL=3 phản ánh mức sản lượng 1500 sản phẩm nếu doanh thu tăng ( hay giảm) 1% thì tỷ suất doanh lợi vốn chủ sở hữu tăng ( hay giảm) 3%. Vậy ở mức sản lượng =1500 sản phẩm nếu doanh thu tăng ( hay giảm) 10% thì tỉ suất doanh lợi vốn chủ sở hữu tăng (hay giảm) 30%

3/ sản lượng hòa vốn

QHV=(FC+I)/(P-AVC)=(350+50)/(1.2-0/8)=1000 sản phẩm

Doanh thu hòa vốn TR=P*QHV=1.2*1000=1200 triệu

Công suất hòa vốn h%=(QHV/Q)*100%=(1000/3000) *100%=33.33%

Thời gian hòa vốn n = h%*12 tháng

                             =(1000/3000)*12 =4 (tháng)

4/ Bản kê diễn biến nguồn vốn và sử dụng vốn

STT

Khoản thu

Đầu năm

Cuối năm

Sử dụng vốn

Nguồn vốn

A.

1

2

3

4

5

6

--

--

B

I

1

2

3

4

II

5

6

7

8

Tài sản

Tiền

Đầu tư ngắn hạn

Khoản phải thu

Hàng hóa tồn kho

Tài sản lao động khác

Tài sản CĐ và đầu tư dài hạn

Nguyên giá

Khấu hao lũy kế

Cộng tài sản

Nguồn vốn

Nợ ngắn hạn

Nợ ngân hàng

Phải trả người bán

Phải trả công nhân viên

Phải nộp ngân sách

Nợ dài       Nợ dài hạn

Vốn kinh doanh

Quỹ đầu tư phát triển

Lãi không chia

Cộng nguồn vốn

Tổng cộng

120

100

340

370

170

2100

2500

(400)

3200

910

250

370

160

130

860

700

610

120

3200

80

120

270

580

150

2800

3420

(620)

4000

850

220

400

170

60

1540

700

760

150

4000

20

210

700

30

70

1030

40

70

20

30

10

680

150

30

1030

Bài 65

1/ Các chi phí hợp lý của doanh nghiệp

1-chi phí vật tư 1594450   (1000đ)

2-chi phí nhân công 146457   (1000đ)

3-chi phí BHXH:29291.4   (1000đ)

4-chi phí khấu hao tài sản cố định theo tỷ lệ khách hàng đưa duyệt 228775   (1000đ)

5-thiệt hại trong sản xuất do khách quan 33200   (1000đ)

6-chi phí khác bằng tiền

-trả lãi vay ngắn hạn trong thời hạn 67450 (1000Đ)

-các khoản chi phí hợp lý khác bằng tiền 74153   (1000đ)

à tổng chi phí = 1594450+146457+29291.4+228775+33200+67450+74153+286730=24406.4   (1000đ)

Số thuế TNDN doanh nghiệp phải nộp là

Thuế TNDN=(Doanh thu-tổng chi phí hợp lý)*28% mà doanh thu =2875500đ

=(2875500-24504.4)*28%=414993.6&28%=116198.208 (1000đ)

2/Số lợi nhuận ròng của công ty

LNST=LNTT-Thuế TNDN=414933.6-226298.208=298795.392 (1000đ)

Bài 66

Giải

1/ Định giá tình  hình tài chính của công ty ABC thong qua các chỉ tiêu tài chính đặc trưng

1-Khả năng thanh khoản nhanh=TM/Tổng nợ ngắn hạn

Số đầu năm=(140+10)/300=0.15

Số cuối năm=(230+20)/350=0.71

2-Khả năng thanh toán tạm thời= (TSLĐ+DTNH)/Tổng nợ ngắn hạn

Số đầu năm 800/300=2.67

Số cuối năm= (550+20+230+100)/350=900/350=2.57

Giá thành sản xuất đơn vị sản phẩm N-1=3*0.9=2.7 (triệu/sản phẩm )

Năm N: Số sản phẩm tồn kho đầu năm =1250*10%=125 sản phẩm

Sản lượng sản phẩm trong năm =1250+100=1350 sản phẩm

Giá thành sản xuất đơn  vị sản phẩm trong năm = 2.7*1.05=2.835 (triêu/sản phẩm )

Khi đó giá thành sản xuất sản phẩm tiêu thu trong năm

Z sx= ZTĐ +Zx-ZTC=125*2.7+1350*2.835-25*2.835=4093.875 triệu

Cn=5%*ZSX+Cn=4093.875+204.69375=4298.56875 (triệu)

Doanh thu= (QTĐ+QX-QTC)*P trong đó P = 3.4+0.05=3.45 (triệu/sản phẩm )

Doanh thu=(125+1350-25)*3.45=5002.5 (triệu)

Lợi nhuận trước thuế = DT-ZTB=5002.5-4298.56875=703.93425 (triệu)

Lợi nhuận sau thuế= LNTT*(1-t%)=703.93125*(1-28%)=506.8305 (triệu)

3—Số vòng quay vốn LĐ=DTT/.VLĐ

VLĐ=(VLĐ ĐK+ VLĐCK)/2= ((500+10+140+150)+(550+20+230+100))/2=850 (triệu)

Số vòng quay VLĐ=5002.5/850=5.885

4/ Số vòng quay vốn vật tư hàng hóa = Doanh thu thuần/Hàng tồn kho bình quân

Có Hàng tồn kho bình quân =(00+550)/2=525 (triệu)

Số vòng quay vốn VT-HH=5002.5-525=9.53

5/ Hiệu suất sử dụng vốn cố định=Doanh thu thuần/Vốn cố định= 5005.5/(1000+1100)/2)=4.76

6/ Doanh lợi vốn sản xuất= Lợi nhuận sau thuế/vốn kinh doanh=506.8305/((1800+2000)/2)=0.2667=26.67%

Bài 67

Giải

-Số vòng quay vốn vật tư-hàng hóa=Doanh thu thuần/Vốn vật tư–hàng hóa=8

à vốn vật tư hàng hóa = Doanh thu thuần /8 =6000/8=750 triệu

-Số vòng quay vốn cố định =Doanh thu thuần/Vốn cố định = 4à vốn cố định=Doanh thu thuần/4=6000/4=1500 (triệu)

-Doanh lợi tiêu thụ sản phẩm =Lợi nhuận sau thuế/Doanh thu=4%

à lợi nhuận sau thuế= doanh thu*4%  à lợi nhuận sau thuế=6000*4%=240 (triệu)

-doanh lợi vốn chủ sở hữu= lợi nhuận sau thuế/vốn chủ sở hữu=12%

àVốn CSH=Lợi nhuận /12%=240/12%=200 triệu

-doanh lợi vốn sản xuất=LNST/VKĐ=8% à VKD=LNST/8%

àVKD=240/8%=3000 (triệu)

Tổng nợ phải trả = VKD=VCĐ=3000-2000=1000 (triệu)

Tổng tài sản = Tổng nguồn vốn =3000 triệu

TSLĐ=Tổng tài sản-TSCĐ=3000-1500=1500 (triệu)

Hệ số khả năng thanh toán hiện thời=TSLĐ/Tổng nợ ngắn hạn=2.5

àTổng nợ ngắn hạn = TSLĐ/2.5=1500/2.5=600 (triệu)

Vay dài hạn = Tổng nợ phải trả -nợ ngắn hạn=1000-600=400 (triệu)

Hệ số khả năng thanh toán nhanh = TM/Tổng nợ ngắn hạn =1

à TM= Tổng nợ ngắn hạn*1=600 (triệu)

Các khoản phải thu = TSLĐ-Tiền mặt – HTK=1500=600-750=150 (triệu)

Bảng cân đối kế toán

Tài sản

Số tiền

Nguồn vốn

Số tiền

I- Tài sản lưu động

1-Tiền mặt

2—Vốn vật tư-hàng hóa

3-Các khoản phải thu

II-Tài sản cố đinh

TSCĐ

Cộng tài sản

1500

600

750

150

1500

3000

A-Nợ phải trả

1-Nợ ngắn hạn

2-Vay dài hạn

B-Nguồn vốn chủ sở hữu

1-Vốn chủ sở hữu

Cộng nguồn vốn

1000

600

400

2000

3000

Bài 69:

1/ Lập bảng kê nguồn vốn và sử dụng vốn

                                                                                                                 Đơn vị: Triệu đồng

Khoản thu

1/1

31/12

Sử dụng vốn

Nguồn vốn

A- Tài sản

1. Tiền mặt

2. Các khoản phải thu

3. Tồn kho

4. TSCĐ thuần

B- Nguồn vốn

1. Các khoản phải trả

2.Vay NH

3. Các khoản phải nộp

4. Nợ dài hạn

5. Cổ phần thường

6. LN để lại

Cộng

500

1500

3500

4500

1500

700

300

1500

5000

1000

600

2400

4000

5000

2200

600

200

2500

5000

1500

100

900

500

500

100

100

2200

700

1000

500

2200

2/ Lập bảng phân tích nguồn vốn và sử dụng vốn

Sử dụng vốn

Số tiền

Tỉ trọng (%)

Nguồn vốn

Số tiền

Tỷ trọng (%)

1. Tăng tín dụng cho khách hàng

2. Tăng hàng t.kho

3. Tăng đầu tư vào TSCĐ

4. Tăng vốn bằng tiền

5. Trả bớt vay ngân hàng

6. Nộp bớt các khoản phải nộp

Cộng

900

500

500

100

100

2200

40/91

22/73

22/73

4/55

4/54

4/54

100

1. Tăng tín dụng nhà cung cấp

2. Tăng vay dài hạn

3. Tăng LN chưa phân phối

Cộng

700

1000

500

2200

31/82

45/45

22/73

100

3/ Nhận định về tình hình sử dụng vốn và nguồn vốn của công ty:

    Qua bảng trên ta thấy qui mô sử dụng vốn của công ty Hồng Hà trong năm N đã tăng 2200 triệu so vởi đầu năm. Trong đó chủ yếu là tăng tín dụng cho khách hàng là 900 triệu chiếm 40,91%, đồng thời hàng tồn kho tăng 22,73% và tăng thêm đầu tư vào TSCĐ chiếm 4,55%, tăng vốn đầu tư bằng tiền chiếm 4,54% tổng qui mô sử dụng vốn. Điều này là hợp lí khi tăng qui mô kinh doanh. Tuy nhiên hàng tồn kho hơi cao trong điều kiện tăng thêm tín dụng cho KH cùng lúc với việc công ty thanh toán nợ vay NH và các khoản phải nộp.

   Về nguồn vốn, huy động tăng thêm vốn vay dài hạn là 1 tỷ, chiếm 45,45%, vốn tín dùng từ nhà cung cấp là 700 triệu chiếm 31,82%. Điều này là hợp lý ví công ty tăng vay để cho vay. Công ty cũng tăng bổ sung vốn bằng lợi nhuận không chia là 500 triệu chiếm 22,73%

4/ Nhận định về nguồn tài trợ nội sinh và ngoại sinh  

Bài 70

Lập dự toán thu chi tiền mặt hàng tháng

STT

Nội dung

7

8

9

10

11

12

I

1

a

-

-

-

2

3

II

1

-

-

-

-

2

3

III

IV

V

VI

VII

Dòng tiền vào

Dòng tiền vào từ hoạt động kinh doanh

Doanh thu bán ra

Thu tiền bán hàng

Doanh thu thu vào tháng đó (20%)

Doanh thu thu vào sau 1 tháng (70%)

Doanh thu thu vào sau 2 tháng (10%)

Dòng tiền từ hoạt động đầu tư

Dòng tiền từ hoạt động tài chính

Cộng dòng tiền vào

Dòng tiền ra

Dòng tiền ra từ hoạt động kinh doanh

Giấy, mực in và các vật tư

Lương công nhân

Thuê mướn

Chi phí khác

Dòng tiền ra từ hoạt động đầu tư

Dòng tiền ra từ hoạt động tài chính

Dòng tiền thuần trong kỳ

Tiền tồn đầu kỳ

Tiền tồn cuối kỳ

 Mức dư tiền cần thiết

Số tiền dư thừa hay thiếu hụt

10000

1960

3500

500

5960

4600

3500

750

250

100

1360

1360

15000

2940

7000

500

10440

8400

7000

1000

250

150

2040

2040

20000

3920

10500

1000

15420

12200

10500

1250

250

200

3220

3220

10000

1960

14000

1500

17460

15100

14000

750

250

100

2360

2360

10000

14000

7000

2000

10960

81000

7000

750

250

100

2860

2860

5000

980

7000

1000

8980

7800

7000

500

250

50

1180

1180

Bài 71

1/ Phân tích diễn biến nguồn vốn và sử dụng vốn của doanh nghiệp

Khoản thu

Số đầu năm

Số cuối năm

Sử dụng vốn

Nguồn vốn

A- Tài sản

1. Tiền mặt

2. Hàng tồn kho

3. Phải thu

4. TSCĐ + đầu tư DH

B- Nguồn vốn

1. - Nợ NH  

    - Vay NH

    - Phải trả người bán

    - Các khoản phải              nộp NS

2. Nợ dài hạn

3. Nguồn vốn CSH

Cộng

100

350

100

1160

250

100

100

50

400

1060

130

300

1200

1300

300

150

120

30

450

1100

30

20

140

20

210

50

50

20

50

40

210

Lập bảng phân tích diễn biến nguồn vốn và sử dụng vốn

Sử dụng vốn

Số tiền

Tỉ trọng (%)

Nguồn vốn

Số tiền

Tỷ trọng (%)

1. Tăng đầu tư vào TSCĐ & DTDH

2. Tăng tiền mặt

3. Tăng tín dụng cho khách hàng

4. Giảm các khoản nộp ngân sách

Cộng

140

30

20

20

210

66/67

14/29

9/52

9/25

100

1. Giảm hàng tồn kho

2. tăng vay NH

3. Tăng vay DH

4. Tăng NV CSH

5. Tăng tín dụng nhà cung cấp

50

50

50

40

20

210

23/81

23/81

23/81

19/05

9/52

100

2/

·        Hệ số khả năng TT nhanh = ( ∑ tiền mặt ) / ( ∑ nợ ngân hàng )

- Số đầu năm = 100 / 250= 0.4

- Số cuối năm = 130 / 300 = 0.43

·        Hệ số khả năng TT hiện thời = ( ∑ TSLĐ + ĐTNH ) / (∑ nợ NH )

- Số đầu năm = 550 / 250= 2.2

- Số cuối năm = 550 / 300 = 1.83

·        Hệ số thanh toán trung bình ngành: 1.5

·        Hệ số thanh toán tạm thời trung bình ngành: 2.0

·        Đối với hệ số thanh toán nhanh so với hệ số thanh toán trung bình ngành: Khă năng thanh toán của công ty cuối kỳ tốt hơn đầu kỳ tuy nhiên so với hệ số trung bình ngành thì vẫn còn rất thấp . Điều đó cho thấy công ty phải chú ý vào việc đảm bảo kĩ năng thanh toán.

·        Về hệ số khả năng thanh toán tạm thời cuối kỳ có giảm đi so với đầu kỳ và so với hệ số trung bình ngành là gần đúng

Bài 72

Lập bảng dự thảo ngân sách tiền mặt cho 6 tháng đầu năm của doanh nghiệp

STT

Nội dung

1

2

3

4

5

6

I

1

a

-

-

-

2

3

-

II

1

-

-

2

3

III

IV

V

VI

VII

Dòng tiền vào

Dòng tiền vào từ hoạt động kinh doanh

Doanh thu bán ra

Thu tiền bán hàng

Doanh thu thu vào tháng đó (5%)

Doanh thu thu vào sau 1 tháng (30%)

Doanh thu thu vào sau 2 tháng (65%)

Dòng tiền từ hoạt động đầu tư

Dòng tiền từ hoạt động tài chính

Tổng lợi tức cổ phần được chia

Cộng dòng tiền vào

Dòng tiền ra

Dòng tiền ra từ hoạt động kinh doanh

Tiền mua nguyên vật liệu

Trả lương

Dòng tiền ra từ hoạt động đầu tư

Dòng tiền ra từ hoạt động tài chính

Cộng dòng tiền ra

Dòng tiền thuần trong kỳ

Tiền tồn đầu kỳ

Tiền tồn cuối kỳ

 Mức dư tiền cần thiết

Số tiền dư thừa hay thiếu hụt

60

3

13.5

2

14

65.8

3.29

18

14

72

3.6

19.74

39

14

52.4

2.62

21.6

42.77

40

14

47.5

2.375

15.72

46.8

14

42.4

2.12

14.25

34.06

14

Bạn đang đọc truyện trên: Truyen2U.Pro