tctt3(thangsh)

Màu nền
Font chữ
Font size
Chiều cao dòng

Cấu trúc tt tài chính:

+Thị trường nợ & tt vốn cổ phần:

  -TT nợ:là thị trường diễn ra mua bán các công cụ nơ.

  -TT vốn cp:

+tt cấp 1 &tt cấp 2:

 -tt cấp 1:là thị trường tài chính diễn ra việc mua bán các chứng khoán đang phát hành hay chứng khoán mới.các loại hàng hóa cp,trái phiếu của cty và cphu mới phát hành đều đc đem bán ở đây

 -tt cấp 2:là thị trường mua bán lại những chứng khoán đã phát hành

+tt tiền tệ & tt vốn:

  -tt tiền tệ:là 1 tt tài chính trong đó chỉ có những công cụ ngắn hạn(kì hạn thanh toán dưới 1 năm) đc mua bán

  -TT vốn:là tt trong đó diễn ra mua bán các công cụ nợ dài hạn như cổ phiếu,trái phiếu.

*VN:thị trường tài chính ở VN đến nay chưa phát triển,hoạt động của tttc chỉ tập trung ở hoạt động của trung gian tài chính-các NHTM

Do thị trường tài chính chưa pt nên các công cụ của tttc ở VN cũng còn chưa đa dạng,hạn chế về số lượng.Chỉ có 1 số công cụ chủ yếu như:

  -Trái phiếu kho bạc:là công cụ phát hành rộng rãi,phổ biến và an toàn nhất

  -Kì phiếu ngân hàng:có mức độ rủi ro cao hơn TPKB

  -Tiền gửi ngân hàng:

  -Cổ phiếu:chưa phổ biến ở VN,do số lượng cty cổ phần còn ít.

 Ngoài ra 1 số ngành đã phát hành trái phiếu dài hạn trong và ngoài nc để thu hút vốn

+Để pt thị trường tc Vn cần:

  -Phải có 1 cơ chế lãi suất linh hoạt và chịu sự điều tiết của tt:trên thực tế c/s lãi suất của Vn đang dần đc nới lỏng,tăng quyền tự chủ cho các tổ chức tài chính,tín dụng

  -Phải có các công cụ tài chính phong phú.

  -Xây dựng đa dạng hóa các tổ chức tài chính ngân hàng,các cty tài  chính

  -Phải xây dựng và pt mạng lưới thông tin

  -Kte xã hội phải tương đối ổn định,hệ thống pháp luật toàn diện

Lãi suất& tỷ suất lợi tức:

-Lãi suất là tỷ lệ %của số tiền lãi trên số tiền vốn cho vay

-Tỷ suất lt:là tỉ lệ % của số thu nhập của người có vốn trên tổng số vốn người đó đưa vào sử dụng

Ví dụ:1 trái phiếu kho bạc mệnh giá 1tr vnđ và lãi suất cố định là 6%/năm.Nếu mua trái phiếu đó đến ngày đáo hạn sẽ nhận đc khoản thu =6% mệnh giá trái phiếu và đúng= lãi suất tp.Nhưng nếu ls trên thị trường là 5%,đem bán trái phiếu này thu đc 1,2tr vnđ thì khoản thu nhập là 200k và tỷ suất ln là 20%.Vậy lãi suất ko nhất thiết=tỷ suất lợi tức

Các công cụ tt tài chính:

+các công cụ ở tt tiền tệ:

 -Tín phiếu kho bạc:những công cụ vay nợ ngắn hạn này of cp thường có kì hạn 3,6,12 tháng.Đc trả lãi vs mức ls cố định và đc hoàn trả vốn khi đến hạn thanh toán.Đây là loại lỏng và an toàn nhất trong các công cụ trên ttttàđc mua bán nhiều nhất.

 -Giấy chứng nhận tiền gửi NH:do NHTM bán cho người gửi.Đc thanh toán lãi hàng năm theo 1 tỉ lệ nhất định,khi đến hạn thanh toán thì hoàn trả gốc theo giá mua.Hiện nay công cụ này đc phát hành rộng rãi và thu đc thành công to lớn,là nguồn vốn quan trọng mà NHTM thu hút đc từ các nhà đầu tư

 -Thương phiếu:do các NH và các cty lớn phát hành

 -Hối phiếu đc Nh chấp nhận:là 1 hối phiếu NH do 1 cty phát hành đc NH đảm bảo

+các công trên tt vốn:

 -Cổ phiếu:là trái quyền về vốn đối vs thu nhập ròng và tài sản 1 cty,nó thực chứng quyền sở hữu 1 phần cty và quyền đc chia cổ tức.Gồm:cổ phiếu thường và cổ phiếu ưu đãi

 -Vay thế chấp:là những món tiền cho các cá nhân,các cty kinh doanh vay để đầu tư vào công trình kiến trúc,đất đai,nhà đc dùng là vật thế chấp các món vay

 -Trái khoán cty:là loại trái khoán do các cty phát hành vs lãi suất cao

 -Chứng khoán chính phủ:là công cụ nơ do CP phát hành.

*VN: thị trường tài chính ở VN đến nay chưa phát triển,hoạt động của tttc chỉ tập trung ở hoạt động của trung gian tài chính-các NHTM

Do thị trường tài chính chưa pt nên các công cụ của tttc ở VN cũng còn chưa đa dạng,hạn chế về số lượng.Chỉ có 1 số công cụ chủ yếu như:

  -Trái phiếu kho bạc:là công cụ phát hành rộng rãi,phổ biến và an toàn nhất

  -Kì phiếu ngân hàng:có mức độ rủi ro cao hơn TPKB

  -Tiền gửi ngân hàng:

  -Cổ phiếu:chưa phổ biến ở VN,do số lượng cty cổ phần còn ít.

 Ngoài ra 1 số ngành đã phát hành trái phiếu dài hạn trong và ngoài nc để thu hút vốn

Những nguyên tắc quản lý tiền cho vay:

 -Sàng lọc và giám sát

   +sàng lọc:lựa chọn đối nghịch trong các tt cho vay đòi hòi các NHTM phải lựa chọn đc khách hàng có ít rủi ro nhất.Các NHTM phải tổng hợp thông tin,tiến hành phân tích và thẩm định 1 cách có hiệu quả các khách hàng

  +Giám sát:các NHTM thường phải đưa ra hợp đồng thường có những điều khoản nhằm hạn chế những người vay tiền ko thực hiện những hoạt động rủi ro

-Quan hệ khách hàng:1 các để NH thu đc thông tin về người vay tiền của họ là nhờ quan hệ khách hàng lâu dài.Các NHTM xây dưng mối quan hệ lâu dài bằng các đưa ra các hạn mức tín dụng cho các khách hàng

 -Thế chấp tài sản và số dư bù: là 1 công cụ quan trọng để hạn chế rủi ro trong trường hợp người vay ko trả đc nợ

 -Hạn chế tín dụng:là 1 pp khác giúp NHTM đối phó vs lựa chọn đối nghịch và rủi ro đạo đức

 -Vốn ngân hàng và tính tương hợp:

Chính sách chiết khấu:

C/s chiết khấu là công cụ của NHTW trong việc thực hiện c/s tiền tệ,bằng cách cho vay tái cấp vốn cho các NH kinh doanh.NHTW cho vay các NH kinh doanh làm tăng thêm lượng tiền cung ứng.

NHTW kiểm soát công cụ này bằng cách tác động giá cả khoản vay(lãi cho vay)

 -Nâng lãi suất chiết khấuàgiá của khoản vay tăng lênàkhả năng cho vay đối vs nền kte của các NH kinh doanh giảm xuốngàlượng cung tiền giảm

 -Giảm lãi suất ckàkhuyến khích cho vay các NH kinh doanàlượng cug tiền tăng

Ưu điểm:là 1 công cụ quan trọng trong việc thực thi c/s tiền tệ của NHTW,nó ko chỉ điều tiết lượng tiền cung ứng,mà còn để thực hiện vai trò người cho vay cuối cùng đối vs các tổ chức tín dụng và tác động đến điều chỉnh cơ cấu đầu tư đối vs nền kte, Các khoản cho vay của NHTW được đảm bảo bởi các giấy tờ có giá à chắc chắn được thu hồi khi đến hạn.

Nhược điểm:NHTW thường bị động trong việc điều tiết lượng tiền cung ứng vs công cụ này,bởi NHTW chỉ thay đổi lãi suất ck nhưng ko thể bắt buộc các NHTM phải vay ck ở NHTW,Chỉ phát huy khi NHTG vay NHTW,Không linh hoạt như nghiệp vụ thị trưởng mở

Công cụ nghiệp vụ thị trường mở là việc NHTW mua bán các chứng khoán có giá,mà chủ yếu là tín phiếu kho bạc nhà nước,nhằm điều tiết lượng tiền cung ứng.

Khi NHTW mua chứng khoán,cơ sở tiền tệ tăng lên làm lượng cung tiền tệ tăng

Khi NHTW bán chứng khoán,cơ sở tiền tệ giảm xuống làm lượng cung tiền giảm.

Ưu điểm:-NHTW có thể kiểm soát đc hoàn toàn lượng nghiệp vụ thị trường tự do

  -Linh hoạt chính xác,có thể sử dụng ở bất kì mức độ nào,điều chỉnh 1 lượng tiền cung ứng lớn hay nhỏ

  -NHTW dễ dàng đảo ngược lại tình thế của mình

  -Thực hiện nhanh chóng,ít tốn kém về chi phí và thời gian

*VN:+Thành quả đạt đc

   - các cơ chế và quy trình OMO đã được không ngừng cải tiến và hoàn thiện

   - OMO được kết hợp chặt chẽ và đồng bộ với các công cụ khác nhằm phát tín hiệu điều hành CSTT và thực hiện mục tiêu CSTT    

  - OMO là kênh để NHNN có được nguồn thông tin về tình hình nguồn vốn của các TCTD và về tình hình thị trường tiền tệ nói chung, làm cơ sở cho việc điều hành CSTT 

  - hoạt động OMO đã góp phần phát triển thị trường tiền tệ, hỗ trợ các TCTD sử dụng vốn có hiệu quả.

 - công tác phân tích, dự báo vốn khả dụng của các TCTD làm cơ sở cho việc quyết định giao dịch OMO ngày càng được tăng cường

+Những hạn chế:- tác động của OMO đến thị trường tiền tệ còn hạn chế

  - hoạt động thị trường mở còn một số bất cập

  - hoạt động của thị trường mở chưa thực sự sôi động

 +Nguyên nhân:- thị trường tiền tệ ở Việt Nam còn chưa thực sự phát triển, các kênh truyền dẫn tác động CSTT chưa hoàn thiện làm hạn chế hiệu quả các công cụ CSTT

  - cơ sở hạ tầng cho hoạt động OMO còn bất cập. Sự không đồng bộ trong ứng dụng công nghệ thông tin giữa NHNN và các thành viên thị trường làm hạn chế số lượng thành viên tham gia

 - nhiều TCTD vẫn chưa quan tâm và chưa nhận thức đầy đủ tính hiệu quả của công cụ này: Điều này không chỉ làm hạn chế sự tác động của OMO đến thị trường mà còn hạn chế khả năng sử dụng vốn hiệu quả của TCTD

 -hàng hoá của OMO tuy đã được mở rộng nhưng vẫn chưa thực sự đa dạng hoá. Trong thời gian từ năm 200-2003, công cụ giao dịch OMO chỉ bao gồm các GTCG ngắn hạn. Thực hiện Luật sửa đổi bổ sung một số điều của Luật NHNN, danh mục GTCG đã được mở rộng, lượng GTCG có thể giao dịch trong OMO đã tăng lên, song vẫn tập trung tại các NHTMN

Dự trữ bắt buộc là số tiền mà các tổ chức tín dụng phải giữ lại mà ko đc dùng để cho vay hoặc đầu tư.Dự trữ bắt buộc, hay tỷ lệ dự trữ bắt buộc là một quy định của ngân hàng trung ương về về tỷ lệ giữa tiền mặt và tiền gửi mà các ngân hàng thương mại bắt buộc phải tuân thủ để đảm bảo tính thanh khoản. Các ngân hàng có thể giữ tiền mặt cao hơn hoặc bằng tỷ lệ dữ trữ bắt buộc nhưng không được phép giữ tiền mặt ít hơn tỷ lệ này. Nếu thiếu hụt tiền mặt các ngân hàng thương mại phải vay thêm tiền mặt, thường là từ ngân hàng trung ương để đảm bảo tỷ lệ dự trữ bắt buộc.Dự trữ bắt buộc đc giữ ở NHTW và ko đc hưởng lãi Đây là một trong những công cụ của ngân hàng trung ương nhằm thực hiện chính sách tiền tệ bằng cách làm thay đổi số nhân tiền tệ.

Tác động của dự trữ bắt buộc

+Tác động đến lượng tiền cung ứng

  -Trong điều kiện các yếu tố khác không đổi nếu:

·     NHTW giảm các yêu cầu về dự trữ bắt buộc (giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc)-> vốn khả dụng của các TCTD tăng -> hệ số nhân tiền tăng, cơ sở tiền tệ không thay đổi -> lượng tiền cung ứng tăng.

·     NHTW tăng các yêu cầu về dự trữ bắt buộc (tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc) -> vốn khả dụng của các TCTD giảm -> hệ số nhân tiền giảm, cơ số tiền tệ không thay đổi -> lượng tiền cung ứng cũng giảm.

 -Tác động đến lãi suất thị trường tiền tệ:trong điều kiện các yếu tố khác ko đổi,nếu:

·    NHTW tăng tỉ lệ dữ trữ bắt buộcàvốn khả dụng của các TCTD giảmàcung vốn giảmà MS giảmàlãi suất tt tăng.

·    NHTW giảm tỉ lệ dự trữ bắt buộcàvốn khả dụng của các TCTD tăngàcung vốn tăng,MS tăngàlãi suất thị trường giảm.

Hiện nay công cụ này có vai trò kém quan trọng trong thực thi c/s tiền tệ của NHTW bởi nó phức tạp,kém linh hoạt…

*Việt Nam:Tỉ lệ dự trữ bắt buộc ở Việt Nam đc quy định áp dụng cho các tổ chức tài chính doanh nghiệp bằng quy chế dự trữ bắt buộc đối với Các TCTD ban hành theo quyết định số 581/QĐ - NHNN ra ngày 9/9/2003 của Thống đốc NHNN

 Sau đó đc bổ sung bằng QĐ số 1130/2005/QĐ - NHNN của Thống đốc NHNN ngày 1/8/2005 về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của quy chế dự trữ bắt buộc.

 Và theo quyết định số 379/QĐ-NHNN của Thống đốc NHNN Việt Nam ngày 24/02/2009 về việc điều chỉnh tỷ lệ dự trữ bắt buộc của Các TCTD, tỷ lệ dự trữ bắt buộc đối với tiền gửi bằng đồng Việt Nam của Các TCTD là 1% - 3% , đối với tiền gửi bằng ngoại tệ là 2% - 7% trên tổng số dư tiền gửi phải dự trữ bắt buộc.

 Việt Nam cũng như các nước đang phát triển khác công cụ dự trữ bắt buộc đc sử dụng còn nhiều hạn chế.

Ưu điểm:-Tác động nhanh chóng đến MS

-Đảm bảo khả năng thanh toán cho NHTM

-Tăng cường quyền lực của NHTW

Nhược điểm:-Gây khó khăn cho các NHTM trong việc hoạch định chiến lược kinh doanh

-Tác động quá “nhạy cảm”đến MS

-Tốn kém chi phí quan lý.

Bạn đang đọc truyện trên: Truyen2U.Pro