td1

Màu nền
Font chữ
Font size
Chiều cao dòng

ĐỀ CƯƠNG TRẮC ĐỊA CAO CẤP

Chủ biên soạn: Lương Sơn Bá

Câu 1: Khái niệm mặt thủy chuẩn.( Geoid)

_ Là mặt nước biển tb yên tĩnh kéo dài xuyên qua các lục địa hải đảo tạo thành 1 mặt cong khép kín , là mặt sát với bề mặt trái đất.  

_ Biến  đổi theo sự phân bố vật chất bên trong trái đất.

_ Mặt geoid là mặt vật lý không biểu diễn bằng các hàm toán học => khó xác định.

Câu 2: Hệ tọa độ vuông góc không gian.

_ Gốc o trùng  tâm của Elipxoid.

_ Trục oz  trùng Trục quay của trái đất.

_ Trục ox  trùng  giao tuyến của mặt phẳng kinh tuyến gốc với mặt phẳng xích đạo.

_ oy ^ ox, oy   ^ oz.

+) Hệ tọa độ trắc địa (B.L.H)

_ Gốc o trùng  tâm của Elipxoid. A( B,L,H)

_ L. độ kinh trắc địa là góc nhị diện hợp bởi mp kinh tuyến gốc và mp kt đi qua điểm xét. 0  ¸  180  W,       0  ¸  180  E.

_ B. độ vĩ trắc địa là góc hợp bởi pháp tuyến của elipxoid  đi qua điểm xét và mp xích đạo. 0  ¸  90  B,  0  ¸  90  N.

_ H. là độ cao từ điểm xét đến mp elipxoid theo phương pháp tuyến.

 _ An = N: Bán kính cung thẳng đứng thứ nhất.

Câu 3: Các hệ độ cao

 _ Hệ độ cao chính:   H , là k/c từ điểm xét đến mặt geoxid theo phương của đường sức. đg sức là đường   ^ với mặt thủy chuẩn.

 _ Hệ độ cao thường H : khoảng cách từ điểm xét đến mặt Kvazigeoid

+) Mối liên hệ giữa độ cao H với   H  và   H  là:

  H =    H    +    N1                             N1 : Dị thường độ cao.  

  H =     H  +    x                            x   : Độ cao Kavazigeoxid

 _ Hệ độ cao động lưc H  : là độ cao thường của điểm xét so với mặt đẳng thế đi qua     độ vĩ 45  .

Câu 4; Liệt kê các bước trong quy trình xd lưới k/c trắc địa.

_ Thu thập tài liệu: BDDH, các điểm khống chế nhà nước đã có trên khu vực.

_ Thiết kế lưới

 +) Xác định mật độ điểm    n =  eq \l(\l(0,87.Seq \l(\o\ac(2,  

_ Ước tính độ chính xác:

+) Kt xem dạng lưới đó có phù hợp không.

+) Đưa ra phương án đo hợp lý.

_ Khảo sát hiện trường và đo mốc.

+) Mốc bê tông tâm sứ.     Hố mốc:  mặt  40 * 40  (cm)

                                                       Đáy  50*50   (cm)

                                                       Sâu  45   (cm)

                                          Bề mặt mốc; 60*60*10    (cm)

                                        Bê tông mác 20.

_ Đo, Xử lý số liệu, Xuất hồ sơ.

Câu 4: Các phương pháp đo dài độ chính xác cao trong lưới trắc địa cơ sở.

_ Đo dài bằng thước dây invar: Thiết bị quan trọng nhất để đo chiều dài theo phương           pháp này là thước dây invar, thước là 1 sợi dây có đường kính 1,65   dài 24   ±  8  , hai đầu có 3 cạnh khắc vạch.

_ Đo dài bằng thiết bị radio: làm việc với sóng tải là sóng điện tử có bước sóng từ 10cm đến 8mm. đo dài radio gồm hai máy bề ngoài giống hệt nhau: máy chính đặt ở một đầu cạnh đo, máy phụ đặt ở  đầu còn lại, các thao tác đều diễn ra ở máy chính.

_ Đo dài bằng thiết bị quang điện.: rất gần gũi với đo tốc độ của ánh sáng trong khí quyển, nếu biết được tốc độ truyền sóng  ánh sáng trong khí quyển là c, đo được quãng thời gian t ánh sáng đi về trên khoảng cách cần đo D ta có:

D  = ct

Câu tổng hợp:

 _ Mp kinh tuyến là mặt phẳng chứa trục quay pp1  của trái đất

_ Vòng kinh tuyến của 1 điểm là giao tuyến giữa mp kt đi qua điểm đó và mặt elipxoid.

_ Mp vĩ tuyến là mp ^  với trục quay trái đất

_ Vòng vĩ tuyến của điểm là giao tuyến giữa mp vĩ tuyến đi qua điểm đó và mặt elipxoid. Vòng vĩ tuyến luôn có dạng đường tròn. Bán kính vĩ tuyến ký hiệu:  r.

_ MP pháp tuyến là mp chứa pháp tuyến của elipxoid , tại 1 điểm có vô số mp pháp tuyến.

_ mp pháp tuyến ^  mp kinh tuyến gọi là mp thẳng đứng thứ nhất.

_ Cung thẳng đứng thứ nhất là giao tuyến của mp thẳng đứng thứ nhất với elipxoid

Các công thức tính:

_ Bán kính cong của cung kt

M  =         =       =  Veq \l(\o\ac(2,

 _ Bán kính cong của cung thẳng đứng thứ nhất:     N =   =

_ Bán kính của vòng vĩ tuyến:        r = N.cos B 

_ Bán kính cong cảu cung pháp tuyến bất kỳ:

R1 = Ncoseq \l(\o\ac(2,     =  eq \l(\l(1+(eq \l(\o\ac(2,

_ Bán kính cong trung bình tại điểm xét:

R  =     = Veq \l(\o\ac(2,

 W = eq \l(\l((1-eeq \l(\o\ac(2,   ;  V =  1+eeq \l(\o\ac(2,  .

_ bán kính cực:                                 C =  ,   Y = e.cosB

_ Đường cong trắc địa là dường cong không gian ngắn nhất nối 2 điểm cùng nằm trên một mặt cong( trên mặt phẳng đó chính là đường thẳng)

X =  ( N+H) CosBcosL

Y =  ( N+H) CosBsinL

Z = (  N + H ) sin B

 _ Độ dẹt :      f = ,         e =  ,           e =  

Bạn đang đọc truyện trên: Truyen2U.Pro

#sonba