thaydau 4

Màu nền
Font chữ
Font size
Chiều cao dòng

Chơơng 4

Tổ chức hệ thống hoá và xử lý thông tin kế toán

Nội dung nghiên cứu

4.1 Yêu cầu của việc hệ thống hoá và xử lý thông tin kế toán. (Đọc sách Tổ chức CTKT của PGS Lê Gia Lục chơơng 3 trang 21)

4.2 Tổ chức vận dụng phơơng pháp tính giá để xử lý thông tin kế toán.

4.3 Tổ chức vận dụng phơơng pháp tài khoản kế toán để hệ thống hoá và xử lý thông tin kế toán.

4.4 Các hình thức kế toán.

4.2 Tổ chức vận dụng phơơng pháp tính giá

* Khái niệm, nguyên tắc kế toán trong tính giá

* Vận dụng phơơng pháp tính giá trong KTTC và KTQT

Khái niệm, nguyên tắc kế toán trong tính giá

- Đơn vị tiền tệ và thơớc đo giá trị sử dụng trong kế toán.

- Kế toán phải vận dụng phơơng pháp tính giá để xác định trị giá vốn của các đối tơợng cần tính giá tại thời điểm tính giá.

- Khi tính giá cần phải tôn trọng các nguyên tắc:

+ Nguyên tắc giá gốc

+ Nguyên tắc nhất quán

+ Nguyên tắc thận trọng

+ Nguyên tắc trọng yếu

Khái niệm, nguyên tắc kế toán trong tính giá(Tiếp)

* Kế toán tài chính

+ Giá trị thuần có thể thực hiện đơợc:

Giá bán ơớc tính của HTK trong kỳ SX, KD bình thơờng trừ (-) chi phí ơớc tính để hoàn thành SP và chi phí ơớc tính cần thiết cho việc tiêu thụ chúng (VAS - 02 đoạn 3).

+ Giá trị hợp lý:

Giá trị TS có thể đơợc trao đổi hoặc giá trị một khoản nợ đơợc thanh toán một cách tự nguyện giữa các bên có đầy đủ hiểu biết trong sự trao đổi ngang giá.

+ Giá hiện hành:

Là khoản tiền phải trả để mua một loại HTK tơơng tự tại ngày lập bảng cân đối kế toán.

+ Phơơng pháp vốn chủ

Là phơơng pháp kế toán mà khoản đầu tơ đơợc ghi nhận ban đầu theo giá gốc, sau đó đơợc điều chỉnh theo những thay đổi của phần sở hữu của nhà đầu tơ trong TS thuần của bên nhận đầu tơ. Báo cáo kết quả hoạt động KD phải phản ánh phần sở hữu của nhà đầu tơ trong kết quả KD của bên nhận đầu tơ.

+ Phơơng pháp giá gốc

Là phơơng pháp kế toán mà khoản đầu tơ đơợc ghi nhận ban đầu theo giá gốc, sau đó không đơợc điều chỉnh theo những thay đổi của phần sở hữu của nhà đầu tơ trong TS thuần của bên nhận đầu tơ. Báo cáo kết quả hoạt động KD chỉ phản ánh khoản thu nhập của nhà đầu tơ đơợc phân chia từ lợi nhuận thuần luỹ kế của bên nhận đầu tơ phát sinh sau ngày đầu tơ.

* Kế toán quản trị

- Tính giá thành bộ phận đơợc quan tâm hơn

4.3 Tổ chức vận dụng phơơng pháp tài khoản kế toán

4.3.1 Tài khoản kế toán và hệ thống các TK kế toán

4.3.2 Căn cứ xây dựng các TK chi tiết

Tài khoản kế toán, hệ thống TKKT

* Tài khoản kế toán: Là trang sổ (bảng kê) đơợc mở cho từng chỉ tiêu kinh tế, tài chính để ghi chép, phản ánh thơờng xuyên, liên tục và biến động của chỉ tiêu mà tài khoản phản ánh nhằm hệ thống hoá đơợc thông tin kế toán theo từng chỉ tiêu.

* Hệ thống TKKT:

- Danh mục các TK cấp I mà DN sử dụng đơợc gọi là hệ thống tài khoản.

- Hệ thống TKKT thống nhất sử dụng cho từng lĩnh vực. Mỗi DN phải căn cứ vào nội dung hoạt động của mình để vận dụng hệ thống TKKT thích hợp:

+ Quyết định 15/2006/QĐ-BTC ban hành chế độ kế toán doanh ngày 20/03/2006 của Bộ Trơởng Bộ Tài chính

+ Quyết định 48/2006/QĐ-BTC ban hành chế độ kế toán doanh nghiệp nhỏ và vừa ngày 14/09/2006 của Bộ Trơởng Bộ Tài chính

Căn cứ xây dựng các TK chi tiết

+ Thông tin phục vụ quản trị kinh doanh:

- Thông tin về tình hình thực hiện các dự toán (kế hoạch) chi phí theo khoản mục chi phí.

- Thông tin về giá thành SX của từng nhóm SP cùng loại, của từng loại SP và giá thành đơn vị SP theo các khoản mục.

- Thông tin về thu nhập, chi phí và kết quả của từng hoạt động kinh doanh, của từng ngành hàng, nhóm hàng hoặc mặt hàng kinh doanh chủ yếu.

+ Thông tin phục vụ quản lý tài sản.

+ Thông tin phục vụ phân cấp quản lý kinh tế, tài chính nội bộ.

Vi?c chi ti?t hoỏ cỏc c?p tài kho?n k? toỏn d?a trờn cỏc yờu c?u sau: (TT53/2006 ngày 12/06/2006 của Bộ Trơởng Bộ TC)

- Xu?t phỏt t? yờu c?u cung c?p thụng tin k? toỏn qu?n tr? c?a t?ng c?p qu?n lý.

- Cỏc tài kho?n cú m?i quan h? v?i nhau c?n d?m b?o tớnh th?ng nh?t v? ký hi?u, c?p d?,...(Vớ d?: TK 15411, 51111, 63211, 91111,...).

- Vi?c chi ti?t hoỏ tài kho?n khụng du?c làm sai l?ch n?i dung, k?t c?u và phuong phỏp ghi chộp c?a tài kho?n.

Doanh nghi?p du?c m? tài kho?n k? toỏn chi ti?t theo cỏc c?p trong cỏc tru?ng h?p sau: (TT53)

- K? toỏn chi phớ s?n xu?t và tớnh giỏ thành theo t?ng cụng vi?c; S?n ph?m, m?t hàng, b? ph?n s?n xu?t, kinh doanh,...

- K? toỏn bỏn hàng và xỏc d?nh k?t qu? kinh doanh theo t?ng cụng vi?c; S?n ph?m, m?t hàng, b? ph?n s?n xu?t, kinh doanh,...

- K? toỏn hàng t?n kho theo t?ng th?, lo?i.

- K? toỏn cỏc ngu?n v?n, cỏc kho?n vay, cỏc kho?n n? ph?i thu, ph?i tr?,...theo ch? th? và t?ng lo?i.

Ngoài ra tu? theo yờu c?u cung c?p thụng tin k? toỏn qu?n tr? mà doanh nghi?p thi?t k? chi ti?t hoỏ cỏc tài kho?n k? toỏn cho phự h?p.

4.4 Các hình thức kế toán

4.4.1 Yêu cầu tổ chức hệ thống sổ kế toán

4.4.2 Các hình thức kế toán

Yêu cầu tổ chức hệ thống sổ kế toán

+ Phải đảm bảo mối quan hệ giữa trình tự ghi sổ theo trật tự thời gian với trình tự ghi sổ phân loại theo hệ thống toàn bộ các nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh ở DN.

+ Phải đảm bảo quan hệ giữa ghi sổ cái với các sổ kế toán chi tiết mở cho các TK cấp I.

+ Phải đảm bảo quan hệ kiểm tra đối chiếu số liệu giữa các sổ kế toán với nhau nhằm đảm bảo tính chính xác của việc hệ thống hoá thông tin kế toán.

Các hình thức kế toán

1/ Hình thức kế toán Nhật ký chung.

2/ Hình thức kế toán Nhật ký sổ cái.

3/ Hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ.

4/ Hình thức kế toán Nhật ký chứng từ.

5/ Hình thức kế toán trên Máy.

Hình thức kế toán nhật ký sổ cái

Đặc trơng cơ bản của hình thức này:

- Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh đơợc kết hợp ghi theo thứ tự thời gian và theo nội dung kinh tế (theo tài khoản kế toán) trên cùng 1 quyển sổ kế toán tổng hợp duy nhất là sổ nhật ký - sổ cái.

- Căn cứ ghi vào sổ nhật ký - sổ cái là các chứng từ gốc hoặc bảng tổng hợp chứng từ gốc.

Hình thức kế toán nhật ký chứng từ

Đặc trơng cơ bản của hình thức kế toán NKCT:

- Tập hợp và hệ thống hoá các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo bên có của các tài khoản kết hợp với việc phân tích các nghiệp vụ kinh tế đó theo các tài khoản đối ứng nó.

- Kết hợp chặt chẽ việc ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo trình tự thời gian với hệ thống hoá các nghiệp vụ theo nội dung kinh tế(theo tài khoản).

- Kết hợp rộng r•i việc hạch toán tổng hợp với hạch toán chi tiết trên cùng 1 sổ kế toán và trong cùng một quá trình ghi chép.

- Sử dụng các mẫu in sẵn các quan hệ đối ứng tài khoản, chỉ tiêu quản lý kinh tế tài chính và lập báo cáo tài chính.

Bạn đang đọc truyện trên: Truyen2U.Pro

#thaydau